Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TIẾT 74 Những yêu cầu sử dụng tiếng Vệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.39 KB, 17 trang )



I. SỬ SỤNG THEO CÁC CHUẨN MỰC CỦA
TIẾNG VIỆT
1. Về ngữ âm và chữ viết
a) Phát hiện lỗi về chữ viết. Chữa lại cho đúng:
a1. Không giặc quần áo ở đây.
a2. Khi sân trường khô dáo, chúng em chơi
đá cầu hoặc đánh bi.
a3. Tôi không có tiền lẽ, anh làm ơn đỗi
cho tôi.


Sai Đúng
dáo
giặc
lẽ, đỗi
giặt
ráo
lẻ, đổi

- Thế tại sao đang ở thành phố, bác lại về nhà
quê?
- À …chuyện ấy thì dài lắm. Nhẩn nha rồi bác kể.
Dưng mờ… chẳng qua cũng là do cái duyên cái
số…Gì thế thế cháu?
- Bác nói giọng nó khang khác thế nào ấy. Trời
bác nói là giời […]. Nhưng mà bác nói dưng mờ.
Bảo bác nói là bẩu.
- Ăn nước ở đâu nói giọng ở đó mờ, cháu…
b) Tìm sự khác biệt của những từ phát âm theo


giọng địa phương và những từ tương ứng trong
ngôn ngữ toàn dân:
Dưng mờ…
giời
bẩu
Nhẩn nha
mờ,

Sửa lỗi:

Địa phương
Toàn dân
Nhẩn nha
Thong thả, từ từ
Dưng mờ
Nhưng mà
Giời Trời
Bẩu Bảo
Phát âm theo chuẩn chung, chính tả đúng
quy tắc tiếng Việt.
Địa phương

2. Về từ ngữ
a) Phát hiện và chữa lỗi về từ ngữ trong
các câu sau:
a1. Khi ra pháp trường, anh ấy vẫn hiên
ngang đến phút chót lọt
.
a2. Những học sinh trường sẽ hiểu sai các
vấn đề mà thầy giáo truyền tụng.

a3. Số người mắc và chết các bệnh truyền nhiễm
đã giảm dần.

chết các bệnh truyền nhiễm
Chót lọt => chót, cuối.
truyền tụng.
chót lọt
truyền tụng => truyền đạt, truyền thụ.
=> thêm từ vì (do) trước từ các.

b) Lựa chọn những câu dùng từ đúng trong
các câu sau:
b1.Anh ấy có một yếu điểm: không quyết đoán
trong công việc.
b2. Điểm yếu của họ là thiếu tinh thần đoàn kết.
b3. Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.
b4. Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một
ngày đêm.
b5. Tiếng Việt rất giàu âm thanh và hình ảnh, cho
nên có thể nói đó là thứ tiếng rất linh động, phong
phú.
Đ
Đ
Đ
yếu điểm:
linh động
S
S
yếu điểm => điểm yếu.
linh động => sinh động.

×