Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

nhung yeu cau su dung tieng viet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.78 KB, 10 trang )

Tiết 74:
Những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt
Giáo viên hướng dẫn: Bùi Kim Dung
Giáo viên Văn- Trường PTTH Nguyễn Trãi
Giáo sinh thực tập : Đặng Thị Nga
Lớp K50- Sư phạm Ngữ văn
Đại học Quốc Gia Hà Nội
A. Mục tiêu cần đạt
1. Mục tiêu nhận thức
- Nắm được những yêu cầu về sử dụng Tiếng Việt, đồng thời có ý thức
rèn luyện thói quen và năng lực sử dụng tiếng Việt theo các yêu cầu đó.
2. Mục tiêu kĩ năng
- Biết vận dụng những yêu cầu trên vào đọc hiểu văn bản, làm văn và
sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, có hiệu quả.
3. Mục tiêu thái độ
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị giáo án, sgk và các phương tiện trực quan cho bài dạy
- Chuẩn bị những ví dụ sinh động cho bài dạy
2. Học sinh
- Đọc bài trước ở nhà, chuẩn bị những câu hỏi cần thiết để thảo luận
trên lớp
- Mang bài viết số 5 lên lớp để làm bài tập số 5
C. Thiết kế b i dà ạy học
Hot ng ca
GV
Hot
ng
ca
HS


Ni dung cn t
Hot ng khi
ng: Kim tra
b i c v d n
dt v o b i m i
- Gv hi: Em hãy
nêu nguồn gốc
của Tiếng Việt?
- Dẫn dắt vào bài
mới:
Hs lên
bảng
trả lời
câu hỏi
Nguồn gốc Tiếng Việt
- Có nguồn gốc từ tiếng bản địa.
- Nguồn gốc và tiến tình phat triển của TV gắn bó với
nguồn gốc và tiến trình ptriển của dân tộc Việt.
- Phát triển trên nền văn minh lúa nớc Đông Nam á tiền
sử.
- Tiếng Việt thuộc họ ngôn ngữ Nam á .
Hoạt động 1:
Về ngữ âm chữ
viết
GV yêu cầu HS
tìm hiểu mục I.1
trong SGK và trả
lời câu hỏi
- Những câu trong
mục a mắc lỗi gì?

Cho biết cách
sửa?
+C1 mắc những
lỗi nào? và sửa ra
sao?
+C2, C3 yêu cầu
- HS
đứng
dậy đọc
Ví dụ
trong
SGK
- HS
ch ra
s khỏc
bit
gia
cỏch
I. Sử dụng đúng theo các chuẩn mực của tiếng Việt
1.Về ngữ âm, chữ viết
a.VD1:
- C1: dùng sai cặp phụ âm cuối c/t trong tiếng giặc, sửa
là giặt quần áo ở đây.
- C2:dùng sai cặp phụ âm đầ d/r trong tiếng dáo, sửa là
ráo
- C3:cặp thanh điệu hỏi/ ngã trong các tiếng lẽ, đỗi
sửa là lẻ, đổi
b.VD2:
- Từ ngữ địa phơng: dng mờ, bẩu, mờ
- Từ ngữ toàn dân tơng ứng:

dng mờ = nhng mà, bẩu = bảo, mờ = mà
c. Kết luận:
- Cần phát âm theo âm thanh chuẩn của tiếng Việt, cần
tơng tự
-Cách sử dụng từ
ngữ ở VD2 nh thế
nào? ngôn ngữ đó
ra sao?
+Cách hiểu ?
+Cách sửa?
-HS trao đổi, thảo
luận và trả lời:
+Vậy theo em về
ngữ âm và chữ
viết cần phải thực
hiện những quy
định nào?
phỏt
õm ca
ngi
bỏc v
ngi
chỏu
trong
on
hi
thoi.
viết đúng theo quy tắc hiện hành về chính tả và về chữ
viết nói chung.
- Cần phát âm đúng chuẩn theo tiếng toàn dân, phù hợp

với hoàn cảnh giao tiếp
- Phải tôn trọng mọi quy định về ngữ âm, chữ viết.
Hoạt động 2:
Về từ ngữ
GV yêu cầu HS
đọc các VD (sgk)
và trả lời các câu
hỏi
- VD1 đã dùng từ
chính xác hay ch-
a?
+Từ ngữ đó nh thế
nào?
+Vậy có thể sửa
đổi nh thế nào về
HS ch
ra li
v sa
li li
v t
ng
trong
cỏc
cõu ó
cho
bi tp
2a
2.Về từ ngữ
a.VD1:
- Dùng từ cha chính xác

- Gây hiểu lầm về ý nghĩa của từ
- Có thể sửa: phút chót,truyền đạt, vì hoặc do các bệnh
truyền nhiễm ,những bệnh nhân không cần phải mổ
mắt, mà sẽ đợc điều trị bằng những thứ thuốc đặc
hiệu
b.VD2:
- Dùng từ sai mục đích
- Dùng từ cha chuẩn
- Cần sửa: Anh ấy có một nhợc điểm..(dùng từ yếu
điểm là sai)
cách dùng từ?
- VD2dùng từ
đúng mục đích ch-
a?
+ Ngữ âm, chữ
viết đúng chuẩn?
+ Có cần sửa
chữa?
- Vậy đối với từ
ngữ, cần phải sử
dụng nh thế nào
có hiệu quả nhất?
+ Cách dùng từ?
+ Dùng nh thế nào
với mục đích sử
dụng?
thứ tiếng rất sinh động, phong phú (dùng linh động
cha chính xác).
c.Kết luận:
- Cần dùng từ ngữ đúng với hình thức và cấu tạo, với ý

nghĩa, với đặc điểm ngữ pháp của chúng trong tiếng
Việt.
- Cần dùng từ chính xác đúng mục đích
- Dùng từ phù hợp đúng yêu cầu, mang tính toàn dân.
Bài tập bổ sung:
Đối chiếu với yêu cầu sử dụng từ ngữ anh (chị) có nhận
xét gì về 4 câu thơ trích trong "Nỗi thơng mình"?
Biết bao bớm lả ong lơi
Cuộc say đầy tháng trận cời suốt đêm
Dập dìu lá gió cành chim
Sớm đa Tống Ngọc, tối tìm chàng Khanh
"Ong bớm lả lơi" thành buớm lả ong lơi diễn tả giao
tình của trai gái. Hơn nữa "say đầy tháng trận cời suốt
đêm" diễn tả cuộc sóng xô bờ, trác táng ở lầu xanh nhơ
nhớp. Hình ảnh "lá gió cành chim" là sự liên tởng đặc
biệt. Phải chăng lá đón gió, cành đón chim những cảnh
ấy phù hợp với cảnh đa và đón, sớm và tối của Thuý
Kiều ở lầu xanh của mụ Tú Bà. Đằng sau những câu
thơ ấy là sự đau đớn khi con ngời ý thức đợc thân phận
của mình.
Hoạt động 3:
Về ngữ pháp
Y/c HS đọc VD
3.Về ngữ pháp
a.VD1:
- Lỗi thừa từ qua có thể bỏ từ qua hoặc viết: Qua
(sgk) và trả lời câu
hỏi, thảo luận
- VD1 lỗi về câu
nh thế nào? Chính

tả, kết cấu câu về
mặt ngữ pháp?
- VD2 dùng từ đã
đạt hiệu quả cha?
+ Có cần sửa
chữa?
- Qua các vd trên,
em hãy cho biết
cách sử dụng câu
nh thế nào đạt
hiệu quả cao?
- Câu trong một
đoạn văn hay văn
bản cần phải nh
thế?
HS
phỏt
hin v
sa li
v ng
phỏp
trong
cỏc cõu
ó cho
tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, ta thấy hình ảnh
ngời phụ nữ nông thôn trong chế độ cũ.
- Thiếu vị ngữ có thể viết lại Lòng tin tởng sâu sắc
đã đợc thể hiện bằng những hành động cụ thể. Hoặc đó
là lòng tin tởng sâu sắc
b.VD2:

- c1:cha chính xác, tạo sự mơ hồ có thể sửa: Có đợc
ngôi nhà ngời ta đã làm cho, bà sống hạnh phúc hơn.
Hoặc Có đợc ngôi nhà, bà sống hạnh phúc hơn.
- c2,3,4: đúng
c.VD3 (SGK)
d. Kết luận:
- Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt,
diễn đạt đúng các quan hệ ý nghĩa và sử dụng dấu câu
thích hợp
- Các câu trong đoạn văn và văn bản cần đợc liên kết
chặt chẽ, tạo nên một văn bản mạch lạc, thống nhất.
Bài tập bổ sung
Anh (chị )nhận xét gì về ba câu trong đoạn văn sau:
(1)Năm 1961, Trung ơng ra quyết định sát nhập hai
tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang thành hai tỉnh Hà Bắc.
(2)Năm 1997 Trung ơng lại tách hai tỉnh Bắc Giang,
Bắn Ninh. (3)Tỉnh Bắc Ninh đợc tái lập từ đấy.
- Câu 1 đúng
- Câu 3 đúng
- Câu 2 sai. Vì ngời ta hiểu trung ơng tách ra thành 2
tỉnh.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×