Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

HOÀNG HẠC LÂU TỐNG MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (948.88 KB, 9 trang )



I.Giới thiệu chung:
1. Tác giả Lí Bạch:
701 – 762
- Học rộng, biết nhiều
- Tính hào phóng, thích ngao du
- Sáng tác hơn 1000 bài thơ, đề
tài phong phú ( chiến tranh, tình
yêu, thiên nhiên, tiễn biệt ), hình
tượng đẹp, độc đáo, cảnh sắc
lung linh
→Thi Tiên

2. Văn bản:
a.Thể loại: thất ngôn tứ
tuyệt
b. Đề tài: tiễn bạn ( là đề
tài khá thường trực
trong thơ Lí Bạch, gần
150 bài)

II. Đọc hiểu:
1. Hai câu đầu: Khung cảnh tiễn đưa
- Cố nhân:
(bạn cũ,tri âm)
xác định sự thân tình, thắm thiết giữa nhà thơ
với bạn, gói ghém thái độ quí mến, trân trọng
→gợi nỗi niềm lưu luyến, nhớ thương khi xa
- Tây- Hoàng Hạc lâu:
thắng cảnh nổi tiếng của Hồ Bắc


(TQ),nơi gặp gỡ,nguồn đề tài không
bao giờ cạn của các thi nhân

- Yên hoa tam nguyệt: ước lệ tượng trưng
(Hoa khói tháng ba)
→cảnh đẹp của thiên nhiên cuối xuân
→nét đẹp cổ điển của thơ Đường
- há Dương Châu:
(đến)
chốn phồn hoa
***Hai câu thơ kể ngắn gọn
khung cảnh tiễn đưa, gợi
sự chia tay trong im lặng,
thấm đẫm tấm lòng người
đưa tiễn

(Thống nhất ở cái đẹp: cảnh đẹp, tgian
đẹp, tbạn đẹp. Cảnh đẹp, hài hoà trong cả
kgian, tgian, thế mà lòng người lại biệt
li.Cảnh càng đẹp bao nhiêu thì lòng người
càng buồn, càng thấm thía nỗi chia li xa
cách bấy nhiêu. Nỗi thương nhớ lưu
luyến vì vậy càng trở nên tha thiết.Không
tả tình mà hữu tình là như thế)

2. Hai câu sau: Nỗi niềm sau cuộc chia tay
- Hình ảnh đối:
Cô phàm

bích không tận

> <

(cánh buồm
cô độc, lẻ loi)
(bầu trời xanh biếc)
→sự lẻ loi trong tâm cảnh người
đi, kẻ ở
- Duy kiến: chỉ nhìn thấy
-Trường giang- thiên tế lưu ( dòng sông chảy bên trời):
dòng sông trong tâm tưởng
→tâm trạng bàng hoàng, sững
sờ, cô đơn, trống vắng của tác
giả khi bạn khuất xa
*** Hai câu thơ không nói tình mà ta thấy tình, không nói
buồn mà ta thấy nỗi buồn mênh mông trĩu nặng

tình và
cảnh ở đây đã hoà vào làm một→đây là chỗ thần của thơ
Đường(ý tại ngôn ngoại)


×