Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Hoàng hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng lăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 16 trang )

I/ Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II/ Đọc và tìm hiểu tác phẩm
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
3. Mối quan hệ giữa Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên
III/ Tổng kết
I/ Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II/ Đọc và tìm hiểu tác phẩm
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
3. Mối quan hệ giữa Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên
III/ Tổng kết
I/ Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả: Lí Bạch (701-762) tự là Thái
Bạch, quê ở Lũng Tây, là nhà thơ lãng
mạn vó đại của Trung Quốc. Ông được gọi
là “Thi tiên”.
2. Tác phẩm: Hiện còn trên 1000 bài thơ
Nội dung thơ Lí Bạch rất phong phú, với
những chủ đề chính: ước mơ vươn tới lí
tưởng cao cả, khát vọng giải phóng cá tính,
bất bình với hiện thực tầm thường, thể hiện
tình cảm phong phú và mãnh liệt. Phong
cách thơ Lí Bạch rất hào phóng, bay bổng
lại rất tự nhiên, tinh tế và giản dò. Đặc trưng


nổi bật là sự thống nhất giữa cái cao cả và
cái đẹp.
- Em hãy đọc tiểu dẫn
và chỉ ra những nét
chính về tác giả Lí
Bạch?
- Nội dung chính trong
thơ Lí Bạch là gì?
I/ Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II/ Đọc và tìm hiểu tác phẩm
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
3. Mối quan hệ giữa Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên
III/ Tổng kết
3. Mối quan hệ giữa Lí Bạch và Mạnh
Hạo Nhiên: Tình bạn thắm thiết.
- Trong thơ Đường , thơ viết
về tình bạn chiếm tỉ lệ rất
cao. Các nhà thơ đời Đường
đều rất trân trọng tình bạn:
“Hoàng kim vạn lạng dung dò
đắc
Nhân sinh tri kỉ tối nan tầm”
(Vạn lạng hoàng kim còn dễ
kiếm
Thế gian tri kỉ thật khó tìm)
Lí Bạch và Mạnh Hạo Nhiên

là bạn văn chương, Mạnh
Hạo Nhiên hơn Lí Bạch đến
12 tuổi.
I/ Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II/ Đọc và tìm hiểu tác phẩm
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
3. Mối quan hệ giữa Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên
III/ Tổng kết
Lầu Hoàng Hạc
Lầu Hoàng hạc là một di
tích nổi tiếng: Tương
truyền có người tiên là
Tử An đã cười hạc Vàng
đến nơi này. Cũng có
thuyết Phí Văn Phi từ nơi
này cưỡi hạc vàng bây
lên tiên, người đời sau
dùng lầu Hoàng Hạc để
nhớ tới sự tích ấy.
I/ Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II/ Đọc và tìm hiểu tác phẩm
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
3. Mối quan hệ giữa Lí

Bạch và Mạnh Hạo Nhiên
III/ Tổng kết
1.Đọc:
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu,
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.
Cô phàm viễn ảnh bích không tận,
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu.
Bạn cũ giã từ lầu Hoàng Hạc, ở phía Tây,
Xuôi về Dương Châu giữa tháng ba, mùa hoa khói.
Bóng cánh buồm lẻ loi xa dần, mất hút vào khoảng không xanh biếc,
Chỉ thấy sông Trường Giang chảy vào cõi trời
Dòch thơ: Bạn từ lầu Hạc lên đường,
Giữa mùa hoa khói, Châu Dương xuôi dòng.
Bóng buồm đã khuất bầu không,
Trông theo chỉ thấy dòng sông bên trời. (Ngô Tất Tố dòch)
Dòch nghóa:
Phiên âm:
II/ Đọc và tìm hiểu bài thơ:
I/ Đọc và tìm hiểu tiểu dẫn
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II/ Đọc và tìm hiểu tác phẩm
1. Hai câu đầu
2. Hai câu cuối
3. Mối quan hệ giữa Lí
Bạch và Mạnh Hạo Nhiên
III/ Tổng kết
Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng - Lí Bạch
Cố nhân tây từ Hoàng Hạc lâu
Yên hoa tam nguyệt há Dương Châu.

Cô phàm viễn ảnh bích không tận
Duy kiến Trường Giang thiên tế lưu
- Em hãy đọc diễn cảm bài thơ ?

×