Tải bản đầy đủ (.pptx) (49 trang)

Địa lý kinh tế ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.74 MB, 49 trang )

Trường Đại học Nông Lâm TPHCM
GVHD: Trang Thị Huy Nhất
Địa lý kinh tế
Chủ đề: ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG
DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Thị Diễm My: 12124229
Huỳnh Như Ngọc: 12124240
Nguyễn Thiên Thanh: 12124281
Nguyễn Thị Diễm Hương: 12124189
Phạm Ngọc Lộc: 12124215
Nguyễn Thanh Tân: 12124075
T Thuận lợi- khó khăn ở đồng bằng sông Hồng VI
Khái quát chung
I
Điều kiện tự nhiên – tài nguyên thiên nhiên
III
Đ Các vụ lúa chính ở đồng bằng sông HồngV
Định hướng phát triển trong tương lai
VII
Đ Vị trí địa lý
II
Đ Điều kiện kinh tế - xã hội IV
I.KHÁI QUÁT CHUNG
- Đồng bằng sông Hồng là một vùng hình
tam giác. Diện tích: 15.000 km2 (chiếm
4,5% diện tích cả nước), hơi nhỏ hơn
nhưng lại đông dân hơn đồng bằng sông
Cửu Long. Dân số: 19.999,3 người (theo
Tổng cục thống kê VN, năm 2011, chiếm
22,7% dân số cả nước)
- Thời trước nó là một vịnh nhỏ của vịnh


Bắc Bộ dần dần nó được bồi đắp nhờ khối
lượng phù sa lắng đọng khổng lồ của các
con sông, thuộc hệ thống sông Hồng và hệ
thống sông Thái Bình.
- Là nơi sinh sống của tổ tiên người Việt.
Châu thổ sông Hồng nhìn từ vệ tinh
Huỳnh Như Ngọc
Các tỉnh thuộc đồng Bằng sông Hồng
HÀ NỘI
BẮC NINH
HÀ NAM
HƯNG
YÊN
HẢI
DƯƠNG
HẢI PHÒNG
THÁI
BÌNH
NAM ĐỊNH
NINH BÌNH
VĨNH
PHÚC
Huỳnh Như Ngọc
II.VỊ TRÍ
ĐỊA LÝ
Vĩ độ: 21034’B(huyện Lập Thạch), tới vùng bãi bồi khoảng
1905’B(huyện Kim Sơn).
Kinh độ: 105017’Đ(huyện Ba Vì) đến 10707’Đ(trên đảo Cát Bà)
Phía Bắc và Đông Bắc là vùng Đông Bắc (Việt Nam)
Phía Tây & Tây Nam là vùng Tây Bắc

Phía Đông giáp vịnh Bắc Bộ
Ý nghĩa vị trí địa lý: tạo điều kiện để vùng có thể giao lưu kinh
tế với các vùng trong nước, đóng vai trò quan trọng trong phân
công lao động cả nước, phát triển kinh tế mở.
Phía Nam giáp Bắc Trung Bộ
Huỳnh Như Ngọc
III. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN:
1) Điều kiện tự nhiên:
a. Địa hình
- Khu trung tâm của vùng ĐBSH rất bằng phẳng, phần lớn nằm ở độ cao
từ 0,4 m đến 12 m so với mực nước biển, với 56% có độ cao thấp hơn
2m. Cao ở phía Tây và Tây Bắc, thấp dần ra biển.
- Có thể chia địa hình của Đồng bằng Sông Hồng thành 3 khu vực chính:
+ Khu vực rìa đồng bằng là khu vực của vùng núi Ba Vì, Tam Đảo và
một phần núi đá vôi thuộc vùng núi đá vôi Hòa Bình – Thanh Hóa. Đây
chủ yếu là các đồi núi thấp.
+ Khu vực trung tâm đồng bằng là khu vực được bồi đắp bởi phù sa mới
của của sông Hồng. Địa hình ở đây cao thấp không đều và bị chia cắt
mạnh bởi hệ thống đê.
+ Khu vực duyên hải là các dải cồn cát tỏa rộng. Địa hình nhìn chung rất
bằng phẳng và thấp dưới 1m, trừ những cồn cát nổi lên trên các ruộng
xung quanh khoảng trên dưới 1m.
Nguyễn Thị Diễm Hương
- Đồng bằng sông Hồng có
mạng lưới sông ngòi dày đặc,
lượng nước dồi dào, cung cấp
phù sa, nước cho nông nghiệp,
mở rộng diện tích.
b. Sông ngòi:
- Hệ thống sông ngòi tương đối

phát triển. Tuy nhiên vào mùa
mưa lưu lượng dòng chảy quá
lớn gây lũ lụt, nhất là ở các vùng
cửa sông khi nước lũ và triều
gặp nhau gây ra hiện tượng dồn
ứ nước trên sông.Về mùa khô
( tháng 10- tháng 4 năm sau)
dòng nước trên sông chỉ còn 20-
30% lượng nước cả năm gây ra
hiện tượng thiếu nước.
Nguyễn Thị Diễm Hương
- Nhiệt đới ẩm, có mùa đông lạnh tạo điều kiện thuận lợi
thâm canh tăng vụ.
- Mùa đông từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, mùa này cũng
là mùa khô. Mùa xuân có tiết mưa phùn. Điều kiện về khí hậu
của vùng tạo thuận lợi cho việc tăng vụ trong năm, vụ đông
với các cây ưa lạnh, vụ xuân, vụ hè thu và vụ mùa.
c. Khí hậu:
Nguyễn Thị Diễm Hương
d. Lượng mưa:
- Nhiệt độ trung bình năm khoảng 22,5 - 23,50C. Lượng
mưa trung bình năm là 100000 - 400000mm.
Lượng mưa ở đồng bằng sông Hồng 2011
Nguyễn ThiênThanh

Đất đai: đất phù sa màu
mỡ thuận lợi cho việc
thâm canh lúa nước, trồng
hoa màu và các cây công
nghiệp ngắn ngày. Vùng

có diện tích trồng cây
lương thực đứng thứ 2
trong cả nước với diện
tích đạt 1242,9 nghìn ha.
Vùng trong đê có đất phù
sa cổ bạc màu.
Đất
feralit
Đất xám trên
phù sa cổ
Đất lầy thụt
Đất phù sa
Đất mặn
đất phèn
Huỳnh Như Ngọc
2) Tài nguyên thiên nhiên:

Tài nguyên biển:
- Đồng bằng sông Hồng có một vùng biển lớn, với bờ biển
kéo dài từ Thuỷ Nguyên - Hải Phòng đến Kim Sơn - Ninh
Bình. Bờ biển có bãi triều rộng và phù sa dày là cơ sở nuôi
trồng thuỷ hải sản, nuôi rong câu và chăn vịt ven bờ.
-Ngoài ra một số bãi biển, đảo có thể phát triển thành khu
du lịch như bãi biển Đồ Sơn, huyện đảo Cát Bà,
Biển Đồ Sơn, Hải Phòng
Nguyễn Thị Diễm Hương

Tài nguyên sinh vật:
- Tài nguyên sinh vật trong vùng khá phong phú với nhiều
động thực vật quí hiếm đặc trưng cho giới sinh vật của Việt

Nam. Mặc dù trong vùng có các khu dân cư và đô thị phân bố
dầy đặc nhưng giới sinh vật vẫn được bảo tồn ở các vườn quốc
gia Ba Vì, Cát Bà, Cúc Phương…
Vườn Quốc gia Cát Bà, Hải Phòng
Nguyễn Thị Diễm Hương

Tài nguyên khoáng sản:
-
Nhiều loại khoáng sản có giá trị cao (Đá xây dựng, sét, cao lanh,
than nâu, khí tự nhiên).
Nguyễn Thị Diễm Hương
IV.ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI:

Đồng bằng sông Hồng là một khu vực có tốc độ phát triển
kinh tế nhanh, nhưng nếu so với vùng Đông Nam Bộ thì các
tỉnh Đồng bằng sông Hồng có tỷ trọng đóng góp vào GDP và
xuất khẩu của cả nước thấp hơn, cơ sở hạ tầng còn yếu kém và
thu hút được ít các nguồn vốn đầu tư hơn.

Phạm Ngọc Lộc
1) Điều kiện kinh tế:
Phạm Ngọc Lộc

Cơ cấu kinh tế

Cơ cấu kinh tế của vùng đang có sự chuyển dịch tích cực theo hướng
giảm tỉ trọng khu vực I, tăng nhanh tỉ trọng khu vực II và III trên cơ
sở đảm bảo tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững, gắn liền với việc
giải quyết các vấn đề xã hội.
19%

37%
44%
Nông,lâm nghiệp & Thuỷ sản Công nghiệp & xây dựng
Dịch vụ
Năm 2003
14%
42%
44%
Năm 2007
Phạm Ngọc Lộc
a. Nông nghiệp

Về diện tích và tổng sản lượng lương thực, Đồng bằng sông Hồng chỉ
đứng sau Đồng bằng sông Cửu Long, nhưng là vùng có trình độ thâm
canh cao nên năng suất lúa rất cao.
Phạm Ngọc Lộc

Hầu hết các tỉnh ở Đồng bằng sông Hồng đều phát triển một số cây ưa
lạnh đem lại hiệu quả kinh tế lớn như các cây ngô đông, khoai tây, su
hào, bắp cải, cà chua và trồng hoa xen canh. Hiện nay, vụ đông đang
trở thành vụ chính của một số địa phương trong vùng.
Phạm Ngọc Lộc

Hiện nay, chăn nuôi lợn rất phổ biến và thịt lợn là nguồn thực phẩm
quan trọng trong bữa ăn hàng ngày của nhân dân. Đàn lợn của
Đồng bằng sông Hồng chỉ đứng sau Vùng núi và trung du Bắc Bộ
về số lượng với hơn 7 triệu con, chiếm 26,2% đàn lợn cả nước.
Phạm Ngọc Lộc
2007 2008 2009 2010 Sơ bộ 2011
CẢ NƯỚC 26.560,70 26.701,60 27.627,60 27.373,30 27.056,00

Đồng bằng sông
Hồng
7.248,20 7.334,20 7.444,00 7.301,00 7.092,20
Số lượng lợn của Đồng bằng sông Hồng (nghìn con)
Nguồn: www.gso.gov.vn
b.Công nghiệp

Công nghiệp Đồng bằng sông Hồng hình thành sớm nhất và phát
triển mạnh trong thời kì đất nước thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại
hoá.
Phạm Ngọc Lộc

2006 2007 2008 2009 2010
CẢ NƯỚC 100 100 100 100 100
Đồng bằng sông
Hồng
22,53 24,48 24,73 24,12 23,96
Hà Nội 7,66 7,91 9,08 8,72 8,07
Vĩnh Phúc 2,49 2,94 2,57 2,36 2,52
Bắc Ninh 1,33 1,53 1,65 1,85 2,57
Quảng Ninh 2,24 2,6 2,87 2,82 2,71
Hải Dương 1,23 1,34 1,37 1,41 1,49
Hải Phòng 2,73 2,95 3,1 2,81 2,58
Hưng Yên 1,51 1,75 1,75 1,73 1,64
Thái Bình 0,57 0,6 0,68 0,7 0,75
Hà Nam 0,37 0,38 0,44 0,47 0,49
Nam Định 0,73 0,77 0,8 0,8 0,71
Ninh Bình 0,34 0,33 0,42 0,45 0,43
Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp theo giá thực tế các tỉnh
Đồng bằng sông Hồng qua các năm (Đơn vị %)

Nguồn: www.gso.gov.vn
Phạm Ngọc Lộc
Đồng bằng sông Hồng là nơi tập
trung nhiều các cảng biển, khu công
nghiệp, nông nghiệp nên có nhiều điều
kiện thuận lợi để phát triển kinh tế và
tốc độ tăng trưởng ngày càng tăng.
Cảng biển Cẩm Phả(Hải Phòng)
Khu công nghiệp Đình Vũ(Hải Phòng)
Có 2 trung tâm kinh tế - xã hội
vào loại lớn nhất cả nước và được
coi là cực phát triển của vùng, đó
là Hà Nội và Hải Phòng.

Phần lớn giá trị công nghiệp tập trung ở các thành phố Hà Nội,
Hải Phòng

Các ngành công nghiệp trọng điểm của Đồng bằng sông Hồng là công
nghiệp chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, sản
xuất vật liệu xây dựng và công nghiệp cơ khí.
Phạm Ngọc Lộc
c. Dịch vụ

Nhờ kinh tế phát triển mà hoạt động vận tải trở nên sôi động. Thủ
đô Hà Nội và thành phố Hải Phòng là hai đầu mối giao thông vận tải
quan trọng
Phạm Ngọc Lộc

×