Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Khoi nghia yen the cuc hay lich su 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.19 MB, 22 trang )


NguyÔn Duy Quang

YấN TH
Phn Xng
Lc cn c Yờn Th
Nờu c đi m a hỡnh, dõn c ca cn c Yờn Th?
Căn cứ chính
Nơi diễn rả trận
đánh
Đồn bốt của giặc
I. Khi ngha Yờn Th (1884-1913)
Bài 27-Tit 43 KHI NGHA YấN TH V PHONG TRO CHNG
PHP CA NG BO MIN NI
H Chui
Chú Giải

1. Căn cứ Yên Thế
- Nằm ở phía Tây Bắc
tỉnh Bắc Giang.
- Là vùng trung du đất đồi,
cây cối rậm rạp, địa hình
hiểm trở, khí hậu khắc
nghiệt
Bắc Giang
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Bài 27 – Tiết 43
I/ Khởi nghĩa Yên Thế
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG
BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX


Bài 27 – Tiết 43

I/ Khởi nghĩa Yên Thế
1. Căn cứ Yên Thế
Lược đồ: Căn cứ Yên Thế
Bên trong căn cứ Yên Thế
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
CUỐI THẾ KỶ XIX
Bài 27 – Tiết 43


2. Nguyên nhân:
1. Căn cứ Yên Thế
Nguyên nhân khởi nghĩa?
I/ Khởi nghĩa Yên Thế
Bµi 27-Ti tế 43 KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO
CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
- Pháp bình định Yên Thế

Tại sao Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của Pháp?

1. Căn cứ Yên Thế
Thời
gian
Di nbi nchÝnh:ễ ế
chia lµm 3 giai ®o¹n
1884-
1892
1893-
1908

1909-
1913
- Hoạt động riêng lẻ,
chưa có sự thống nhất.
3. Diễn biến
Hải Phòng
I/Khởi nghĩa Yên Thế
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA
ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế
2. Nguyên nhân:

2. Nguyên nhân
Thời
gian
Diễn biến chính
1884-
1892
1893-
1908
1909-
1913
- Hoạt động riêng lẻ,
chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa
xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với
Pháp.
Hải Phòng
Lược đồ khởi nghĩa Yên Thế

1. Căn cứ Yên Thế
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN
NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
Bài 27 – Tiết 43
Pháp tấn công, phong
trào suy yếu, tan rã
3. Diễn biến

Hoàng Hoa Thám (1851- 1913)
Các bộ tướng của Đề Thám
Em biết gì về Hoàng Hoa Thám ?

Lược đồ KN Yên Thế
2. Nguyên nhân
Thời
gian
Diễn biến chính
1884-
1892
1893-
1908
1909-
1913
- Hoạt động riêng lẻ,
chưa có sự thống nhất.
- Vừa chiến đấu, vừa
xây dựng cơ sở.
- Hai lần giảng hòa với
Pháp.
3. Diễn biến

Hải Phòng
- Pháp tấn công lên Yên
Thế, sát hại thủ lĩnh.
Khởi nghĩa tan rã.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN
NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ Khởi nghĩa Yên Thế
1. Căn cứ Yên Thế

KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN
NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ Khởi nghĩa Yên Thế

Ngôi chùa mà hàng tháng nghĩa quân đến tụ họp và thề nguyện trung thành
Đề Thám và con cháu

Phan Bội Châu (1867-1940) Phan Châu Trinh (1872-1926)
Những nhà yêu nước này đã từng tìm đến Yên Thế,
bắt liên lạc với Đề Thám.

Hái: em cã nhËn xÐt g× vÒ khởi nghĩa nông dân Yên Thế vÒ thêi
gian, lùc l+îng? Vµ nh÷ng nguyªn nh©n nµo dÉn ®Õn khëi nghÜa
thÊt b¹i?
- Thời gian tồn tại lâu hơn bất cứ cuộc khởi
nghĩa nào trong phong trào Cần Vương.
- Lượng lượng nông dân tham gia đông đảo.
- Nguyên nhân thất bại: Pháp mạnh, lại còn câu
kết với với phong kiến. Lực lượng nghĩa quân
mỏng, yếu, phạm vi hoạt động bó hẹp trong một
địa phương ThiÕu liªn kÕt víi bªn ngoµi.


KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
CUỐI THẾ KỶ XIX
I/Khởi nghĩa Yên Thế
II Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi

Tây Ninh
Thanh Hóa¸
Lai Châu
Quảng Ninh
Tây
Nguyên
Hà Giang
Yên Bái
LĐ phong trào chốn Pháp của đồng bào miền núi
Tuyên Quang
Nghệ An
Quảng Trị
Kiên Giang
Nam Kỳ
( Tây Ninh )
Miền Trung
(Tây Th HoḠ)
Thành phần
tham gia
Địa bàn hoạt
động
Người Thượng, Khơ
me, Xtiêng
Người Mường,

người Thái
Tây nguyên
Ê đê, Ba na
Tây bắc
L Châu, S La
Người Mường,
người Thái,…
Việt Bắc
Hà Giang
Người Mông.
Đông bắc
Đông Triều,
Móng Cái
Người Dao, người
Hoa
Hà Văn Mao
(dân tộc Mường)
Cầm

Thước
(dân
tộc
Thái)
Vùng Tây nguyên,
Tù trưởng Nơ-
trang Gư, Ama
Con, Ama Gio-
hao kêu gọi nhân
dân rào làng
kháng chiến.

Đồng bào Thái,
Mường, Mông Tập
hợp dưới ngọn cờ
của Nguyễn Quang
Bích, Nguyễn Văn
Giáp.
Vùng Tây Bắc, đồng
bào Thái, Mường,
Mông Tập hợp
dưới ngọn cờ của
Nguyễn Quang Bích,
Nguyễn Văn Giáp.
Đồng bào Thái ở
Yên Bái, Sơn La,
do Đèo Chính
Lục, Đặng Phúc
Thành cầm đầu
Đồng bào Mông
ở Hà Giang , do
Hà Quốc
Thượng đứng
đầu, nổi dậy
chống Pháp từ
năm 1894-1896
Vùng Đông bắc
Bắc Kì: Phong
trào của người
Dao, Hoa, tiêu
biểu nhát là đội
quân của Lưu Kì.


Tõy Ninh
Thanh Hỳaỏ
Sn La
Lai Chõu
Qung Ninh
T
õ
y

N
g
u
y

n
H Giang
Yờn Bỏi
LPT chng Phỏp ca ng bo min nỳi cui TK XIX
Tuyờn Quang
Ngh An
Qung Tr
Kiờn Giang
II/ Phong tro chng
Phỏp ca ng bo
min nỳi.
6. Hình thức:
khởi nghĩa vũ
trang.
cả n*ớc

4. Phạm vi:
Từ giữa thế kỉ XIX.
1. Thời gian:
Tù tr*ởng, thổ
hào các dân tộc thiểu số miền
núi.
5. Lãnh đạo :
2. Số l*ợng: nhiều
3. Thành phần tham gia:
các dân tộc miền núi.
Em cú nhn xột gỡ v phong
tro khng chin chng Pháp
ca dng bo min nỳi cui
TKXIX?.

Th¶o luËn nhãm:Em hay nªuNguyên nhân thất bại, ý
nghĩa lịch sử phong trào chống Pháp của đồng bào miền
núi.
1.Nguyên nhân thất bại:
-
Do tương quan lực lượng có sự chênh lệch.
-
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra nhiều song còn mang tính địa
phương, chưa có sự liên hệ thống nhất.
-
Do hạn chế về lãnh đạo.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
CUỐI THẾ KỶ XIX
I/ Khởi nghia Yên Thế
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.


I/ Khởi nghĩaYên Thế ( 1884 - 1913)
II/ Phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi.
Th¶o luËn nhãm:Em h·y nªu Nguyên nhân thất bại, ý
nghĩa lịch sử của phong trào chống Pháp của đồng bào
miền núi.
1. Nguyên nhân thất bại.
2. Ý nghĩa lịch sử.
Hãy chọn ý kiến đúng:
1. Làm chậm quá trình xâm lược và bình định của thực
dân Pháp.
2. Khẳng định sức mạnh tiềm tàng của giai cấp nông dân.
3. Kế tục xứng đáng truyền thống yêu nước của tổ tiên.
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN
NÚI CUỐI THẾ KỶ XIX


Hng dn v nh
1. Su tm nhng mu chuyn v Hong Hoa
Thỏm.
2. Nờu nhn xột chung ca em v phong tro v
trang chng Phỏp cui th k XIX.
3. Chun b bi Lịch sử địa ph*ơng( Khởi nghĩa Thái
Nguyên 1917)


+ Giống nhau:
- Đều thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Hình thức: Đều là khởi nghĩa vũ trang.
- Kết quả: Đều bị thực dân Pháp đàn áp.

Nội dung so
sánh
Cần vương Yên Thế
Thời gian 1885 - 1896 1884 - 1913
Mục tiêu
Lãnh đạo
+ Khác nhau:
Bài tập 1 : So sánh cuộc khởi nghĩa Yên Thế với phong trào Cần
Vương .
Giúp vua cứu nước.
Chống Pháp, bảo vệ
cuộc sống tự do.
Văn thân, sĩ phu yêu
nước.
Những nông dân kiệt
xuất, tài năng, có uy tín.

×