Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

khoi nghia yen the ( New - 2009)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.31 MB, 21 trang )


NhiÖt liÖt chµo mõng c¸c Quý vÞ
®¹i biÓu, c¸c thÇy c« gi¸o vÒ dù giê
.
Phßng gi¸o dôc viÖt yªn
Tr­êng THCS tù l¹n
M«n: lÞch sö

Tiết 43. Bài 27.
khởi nghĩa yên thế và phong trào
chống pháp của đồng bào miền núi
cuối thế kỉ XIX
I. Khởi nghĩa yên thế ( 1884 1913)

Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào
chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Căn cứ
Yên Thế có
đặc điểm gì
nổi bật ?
Yên Thế là vùng đồi núi
trung du, ở phía bắc tỉnh
Bắc Giang, thông với
nhiều tỉnh ở vùng rừng
núi như Lạng Sơn, Thái
Nguyên và vùng đồng
bằng như Bắc Ninh, Hà
Nội. Địa bàn Yên Thế là
vùng cây cối rậm rạp, khí
hậu khắc nghiệt, rất bất
lợi với địch nhưng rất


thuận lợi cho cách đánh
du kích.
Dân cư ở
vùng Yên
Thế trước
khi cuộc
khởi nghĩa
nổ ra ?


Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào
chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
1.Nguyên nhân :
Trình bày nguyên nhân bùng nổ
cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Khi thực dân Pháp mở rộng phạm vi chiếm đóng
Bắc Kì, Yên Thế trở thành mục tiêu bình định của
chúng. Để bảo vệ cuộc sống của mình, nông dân
Yên Thế đã đứng lên đấu tranh .

Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào
chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
2. Diễn biến chính :
Khởi nghĩa Yên Thế diễn
ra trong mấy giai đoạn ?

Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào
chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Giai đoạn
đầu của cuộc

khởi nghĩa
diễn ra như
thế nào ?
a, Giai đoạn 1884 -1892:
a, Giai đoạn 1884
-1892 :- Nhiều toán
nghĩa quân hoạt động
riêng rẽ, chưa có sự
thống nhất. Chỉ huy
có uy tín nhất là Đề
Nắm.


Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào
chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX
Hoàng Hoa Thám
( 1851 1913)
Hồi bé tên là Trương Văn
Nghĩa.Quê làng Dị Chế-Tiên Lữ
-Hưng Yên.
16 tuổi ông tham gia khởi nghĩa của
Đại Trận ( 1870-1875), rồi nghĩa
quân của Hoàng Đình Kinh ( 1882-
1888), sau đó ông đứng dưới cờ
nghĩa của Lương Văn Nắm ( Đề
Nắm).Ông được mệnh danh là
Hùm xám Yên Thế

Tiết 43. Bài 27 .khởi nghĩa yên thế và phong trào
chống pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

b, Giai đoạn ( 1893 -1908 )
Trong giai
đoạn từ 1893
-1908, cuộc
khởi nghĩa Yên
Thế đã phát
triển như thế
nào ?
-
Nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây
dựng cơ sở.
-
Thời gian đầu nghĩa quân và Pháp
giảng hoà và nghĩa quân cai quản 4
tổng : Nhã Nam, Mục Sơn, Yên Lễ,
Hữu Thượng.Nhưng ít lâu Pháp tấn
công trở lại Nghĩa quân suy yếu.
-
Sau đó Đề Thám chủ động xin
giảng hoà rồi tranh thủ chuẩn bị lực
lượng về mọi mặt.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×