Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

bài 1.Chép Họa Tiết Trang trí Dân Tộc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (461.28 KB, 10 trang )





Bài 1: Vẽ trang trí

TRƯỜNG THCS LONG ĐIỀN ĐÔNG “ B ”
GIÁO VIÊN MỸ THUẬT:
NGUYỄN HỮU MINH NGHỊ




I.Quan sát nhận xét




1. Tên họa tiết. Họa tiết này trang trí ở đâu
2. Hình dáng chung của họa tiết
3. Bố cục sắp xếp như thế nào
4. Hình vẽ là gì
5. Đường nét của dân tộc kinh và dân tộc miền núi
có gì khác nhau




1. Ở đình chùa, trang phục.
2. Hình tròn, hình tam giác, hình vuông.
3. Đối xứng, không đối xứng.


4. Hoa, lá, chim muông…
5. Mềm mại, uyển chuyển, phong phú
( DT Kinh ), giản dị, chắc khỏe ( DT Miền
núi )




? Nội dung của họa tiết gồm nhừng gì.
? Đường nét họa tiết ra sao.
? Bố cục sắp xếp như thế nào.
?Màu sắc sử dụng những gam màu như thế
nào.




1. Nội dung: Hoa, lá, chim muông,…
2. Đường nét: Mềm mại khỏe khoắn.
3. Bố cục: Đối xứng, xen kẻ.
4. Màu sắc: Rực rỡ, tương phản.




II. Cách chép họa tiết dân tộc:
1. Quan sát nhận xét hoạ tiết.
2. Phác khung hình và đường trục.
3. Phác hình bằng các nét thẳng.
4. Hoàn thiện hình vẽ và tô màu.





Phác hình
bằng nét thẳng
Vẽ hình chi tiết







III. Bài tập:
Em hãy tự chọn và chép một hoạ tiết
trang trí dân tộc.
IV. Dặn dò:
- Về hoàn thành bài vẽ nếu chưa xong.
- Sưu tầm một số hoạ tiết cắt dán vào giấy.
* Chuẩn bị bài sau.
* Chuẩn bị bài sau.
Bài 2: Sơ lược về MTVN thời kỳ cổ đại.

×