I/ MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận ra vẻ đẹp của các hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi những hoạ tiết của
thổ cẩm và hoạ tiết trên các hình vẽ.
- Học sinh vẽ được một số hoạ tiết gần giống mẫu và tô màu theo ý thích tuỳ theo cảm nhận
về màu sắc
II/ CHUẨN BỊ:
1 – Tài liệu tham khảo
* Gv:
- Chuẩn bò một số hoạ tiết dân tộc miền xuôi và miền núi những hoạ tiết của thổ cẩm
và hoạ tiết trên các hình vẽ hoa lá chim muông.
- Một số hình ảnh hoạ tiết khác nhau.
2 – Đồ dùng dạy học:
* Gv:
- Hình minh hoạ đồ dùng dạy học các bước chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Một số hoạ tiết dân tộc trong sách giáo khoa.
- Các bước chép hoạ tiết trang trí dân tộc.
- Sưu tầm hoạ tiết dân tộc ở quần áo, khăn, túi, váy, …vvv.
- Hoạ tiết trên bia đa,ù hình vẽ, ảnh chụp…vvv.
* Hs:
- Sưu tầm hoạ tiết dân tộc ở sách báo.
- Giấy, bút chì, tẩy, thước, màu vẽ.
3 – Phương pháp dạy học.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp luyện tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. n đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới.
Trong kho tàng nghệ thuật dân tộc hoạ tiết trang trí rất quann trọng và nổi bật. hoạ tiết
rất phong phú và đa dạng và mang những sắc thái đặc trưng riêng của từng dân tộc miền
núi miên xuôi . . .
4. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
*Giáo viên giới thiệu một vài hoạ tiết trang trí ở
các công trình kiến trúc đình , chùa, , hoạ tiết
trang phục dân tộc …
Học sinh quan sát thấùy được sự đa dạng phong
phú của nền văn hoá việt nam và tài hoa của
các nghệ nhân.
- 1 –
GIÁO VIÊN: NGÔ HUY HOÀNG
TUẦN 1
BÀI: 1
(VẼ TRANG TRÍ)
* Giáo viên giới thiệu những hoạ tiết đã chuẩn
bò và đặt những câu hỏi ?
• Tên hoạ tiết là gì?
• Hoạ tiết này được trang trí ở đâu?
• Hình dáng chung của hoạ tiết là hình gì?
• Bố cục như thế nào?
• Hình vẽ như thế nào?
• Đường nét như thế nào?
* Giáo viên giới thiệu những hoạ tiết được trang
trí ở đòa phương: Bình, đóa, thổ cẩm… để học
sinh thấy được cách sử dụng hoạ tiết.
* Giáo viên tóm tắt phần này để học sinh thấy
được sự đa dạng và ứng dụng rộng rãi của các
hoạ tiết dân tộc.
*Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết.
Giáo viên giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH Mó thuật
6, SGK.
• Vẽ chu vi hoạ tiết.
• Vẽ phác nét chính.
• Vẽ chi tiết cho đúng.
• Tô màu hoạ tiết và màu nền.
* Giáo viên giới thiệu cách vẽ hoạ tiết khác lên
bảng để củng cố bài, đồng thời giúp học sinh
nhìn thấy cách vẽ rõ ràng, sinh động hơn.
* Hoạt động 3:
Hướng dẫn học sinh làm bài.
+ Giáo viên giao nhiệm vụ cho học sinh:
+ Giáo viên động viên học sinh làm bài, chỉ ra
chỗ đúng và chưa đúng để học sinh làm bài.
+ Giáo viên bổ sung những đặc điểm riêng của
từng hoạ tiết.
* Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
+ Giáo viên tóm tắt nhận xét của học sinh
+ Giáo viên đọng viên khích lệ học sinh cho
điểm một số bài.
* Học sinh quan sát và trả lời các câu hỏi?
Theo những hiểu biết của mình.
• Hoạ tiết hình lá
Học sinh thấy được sự đa dạng trong cách sử
dụng hoạ tiết.
Sự ứng dụng rộng rãi của hoạ tiết trong đời
sống.
Học sinh theo dõi những hoạt động của giáo
viên và quan sát nhận xét cách vẽ bài (thực
hành cho đúng).
• Hình tròn, hình chữ nhật, hình tam
giác…
• Vẽ phác bằng các nét kỉ hà.
• Vẽ chi tiết cuả hoạ tiết.
• Tô màu theo ý thích
Học sinh tự chọn hoạ tiết mà mình thích để
làm bài.
• Vẽ hoạ tiết cho vừa với khổ giấy.
• Nhớ lại cách vẽ.
• Vẽ xong tô màu theo ý thích.
• Học sinh theo hướng dẫn của giáo viên
để chỉnh sửa bài cho gần giống mẫu.
Học sinh nhận xét về ưu điểm nhược điểm của
bài chép ở lớp
5. Củng cố dặn dò.
• Chép hoạ tiết trang trí dân tộc giúp các em hiểu thêm về những đặc điểm về
văn hoá nghệ thuật các vùng miền việt nam.
• Những hoạ tiết khác nhau tạo nên những vẻ đẹp đặc trưng của từng dân tộc
khác nhau.
- 2 –
GIÁO VIÊN: NGÔ HUY HOÀNG
6. Bài tập về nhà:
Sưu tầm các hoạ tiết và cắt dán vào giấy.
Chuẩn bò bài học sau.
I/ MỤC TIÊU:
II/ CHUẨN BỊ:
1 – Tài liệu tham khảo
* Gv:
2 – Đồ dùng dạy học:
* Gv:
* Hs:
3 – Phương pháp dạy học.
- Phương pháp
- Phương pháp vấn đáp.
- Phương pháp.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
1. 1n đònh tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới.
4. Bài mới
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hoạ tiết.
Giáo viên giới thiệu cách vẽ ở ĐDDH Mó thuật
6, SGK.
* Hoạt động 3:
.
* Hoạt động 4:
Đánh giá kết quả học tập.
5. Củng cố dặn dò.
6. Bài tập về nhà:
Sưu tầm các hoạ tiết và cắt dán vào giấy.
Chuẩn bò bài học sau.
- 3 –
GIÁO VIÊN: NGÔ HUY HOÀNG
TUẦN 2
BÀI: 2
(THƯỜNG THỨC MĨ TTHUẬT)