Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Vai trò của đầu tư với hình thành và phát triển doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.37 KB, 10 trang )

Đề bài: Vai trò của đầu t đối với sự hình thành và phát triển
doanh nghiệp và sự tăng trởng của nền kinh tế.
Có thể vận dụng lý thuyết nào để tăng cờng hoạt động đầu t trong
nền kinh tế Việt Nam.
Tăng trởng kinh tế là mục tiêu quan trọng của mọi quốc gia. Để thực
hiện và duy trì đợc mục tiêu đó, mỗi nớc sẽ có những chính sách và những bớc
đi phù hợp với hoàn cảnh cụ thể. Tuy nhiên dù là quốc gia nào cũng phải trả
lời câu hỏi nguồn lực cho đầu t phát triển kinh tế ở đâu và cách thức để huy
động những nguồn lực ấy nh thế nào?. Thật vậy, trong xu thế toàn cầu hoá nền
kinh tế hiện nay, muốn tồn tại và phát triển đợc mỗi nền kinh tế đều phải phát
huy nội lực trong nớc kết hợp với các nguồn lực bên ngoài. Thực tiễn 15 năm
đổi mới kinh tế ở Việt Nam cho thấy hoạt động đầu t trong nớc và đầu t nớc
ngoài luôn phải song hành và hoạt động vì mục tiêu tăng trởng và phát triển
kinh tế.
I. Vai trò của hoạt động đầu t
1. Vai trò của đầu t đối với sự hình thành và phát triển doanh
nghiệp
Đầu t là hoạt động chủ yếu, quyết định sự phát triển và khả năng tăng
trởng của doanh nghiệp. Trong hoạt động đầu t, doanh nghiệp bỏ vốn dài hạn
nhằm hình thành và bổ sung những tài sản cần thiết để thực hiện những mục
tiêu kinh doanh. Hoạt động này đợc thực hiện tập trung thông qua việc thực
hiện các dự án đầu t.
Dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động kinh tế đặc thù với các mục
tiêu, phơng pháp và phơng tiện cụ thể để đạt tới một trạng thái mong muốn.
Nội dung của dự án đầu t đợc thể hiện trong luận chứng kinh tế kỹ thuật, là
văn bản phản ánh trung thực, chính xác về kết quả nghiên cứu thị trờng, môi
trờng kinh tế kỹ thuật và môi trờng pháp lý, về tình hình tài chính
Để đáp ứng mục tiêu tối đa hoá giá trị tài sản của chủ sở hữu, doanh
nghiệp cần có chiến lợc trong việc tìm kiếm và lựa chọn các dự án đầu t. Nếu
không có những ý tởng mới và dự án đầu t mới, doanh nghiệp sẽ không thể tồn
tại và phát triển đợc, đặc biệt là trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt hiện nay.


Các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trờng đòi hỏi phải nghiên cứu kỹ
thị trờng và có những hoạt động đầu t thích hợp nhằm gia tăng khả năng cạnh
tranh cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Tuỳ theo mục đích của mỗi doanh nghiệp nhằm phát triển sản phẩm
mới, kéo dài tuổi thọ sản phẩm hay làm tăng khả năng thu lợi cho sản phẩm
hiện có mà có thể phân loại đầu t doanh nghiệp theo những tiêu thức khác
nhau. Theo cơ cấu tài sản đầu t có thể phân loại đầu t của doanh nghiệp
thành:
Đầu t tài sản cố định, đây là các hoạt động đầu t nhằm mua sắm, cải
tạo, mở rộng tài sản cố định của doanh nghiệp. Đầu t tài sản cố định thờng
chiếm tỷ trọng lớn trong tổng đầu t của doanh nghiệp, đặc biệt là doanh
nghiệp sản xuất. Loại đầu t này bao gồm: đầu t xây lắp; đầu t mua sắm máy
móc thiết bị, đầu t tài sản cố định khác.
Đầu t tài sản lu động, đây là khoản đầu t nhằm hình thành các tài sản lu
động cần thiết để đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp đợc tiến hành bình thờng. Nhu cầu đầu t vào tài sản lu động phụ thuộc
vào đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh; vào nhu cầu tăng trởng của
doanh nghiệp.
Đầu t tài sản tài chính, các doanh nghiệp có thể mua cổ phiếu, trái
phiếu, hoặc tham gia góp vốn liên doanh với các doanh nghiệp khác. Hoạt
động tài chính ngày càng có tỷ trọng cao và mang lại nhiều lợi ích cho các
doanh nghiệp.
Đầu t theo cơ cấu tài sản đầu t giúp cho các doanh nghiệp xây dựng đợc
một kết cấu tài sản thích hợp nhằm đa dạng hoá đầu t, tận dụng đợc năng lực
sản xuất và năng lực hoạt động, đồng thời nâng cao hiệu quả hoạt động đầu t.
Có thể căn cứ vào mục đích đầu t có thể phân loại đầu t ra thành: đầu
t tăng năng lực sản xuất, đầu t đổi mới sản phẩm, đầu t nâng cao chất lợng sản
phẩm, đầu t mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm Hoạt động đầu t phân theo
mục đích đầu t có vai trò định hớng cho các nhà quản trị doanh nghiệp xác
định hớng đầu t và kiểm soát đợc tình hình đầu t theo những mục tiêu đã chọn.

Nh vậy, có thể nói hoạt động đầu t là một trong những quyết định có ý
nghĩa chiến lợc đối với doanh nghiệp. Đây là quyết định tài trợ dài hạn, có tác
động lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Những sai lầm
trong việc dự toán vốn đầu t có thể dẫn đến tình trạng lãng phí vốn lớn, thậm
chí gây hậu quả nghiêm trọng đối với doanh nghiệp. Hoạt động đầu t có vai trò
rất quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp đòi
hỏi các quyết định đầu t phải đợc tính toán và cân nhắc kỹ lỡng.
2. Vai trò của đầu t đối với sự tăng trởng của nền kinh tế
Hoạt động đầu t trên phơng diện vĩ mô một nền kinh tế bao gồm hoạt
động đầu t trong nớc và hoạt động đầu t nớc ngoài. Trong đó, hoạt động đầu t
trong nớc và đầu t nớc ngoài có mối quan hệ hữu cơ với nhau, chúng có tác
động lẫn nhau và thúc đẩy quá trình tăng trởng của nền kinh tế.
Đầu t trong nớc có hiệu quả sẽ xây dựng đợc một nền kinh tế ổn định có
tốc độ tăng trởng nhanh, có cơ sở hạ tầng hiện đại và cơ sở pháp lý lành mạnh,
tạo ra tiền đề để tiếp nhận và sử dụng có hiệu quả đầu t nớc ngoài. Nguồn vốn
đầu t trong nớc của các doanh nghiệp tự đầu t để mở rộng sản xuất kinh doanh
có ý nghĩa to lớn trong việc tạo ra khả năng tốt cho đầu t nớc ngoài. Vì hoạt
động đầu t nớc ngoài hoạt động chủ yếu thông qua các công ty xuyên quốc
gia, mà các công ty này rất cần tìm chọn đối tác đầu t là các công ty tơng xứng
ở các nớc nhận đầu t. Chính vì vậy mà trong những năm vừa qua chúng ta đã
có nhiều biện pháp khuyến khích các doanh nghiệp tự đầu t phát triển sản
xuất, gần đây chính phủ đã thực hiện việc xắp xếp các doanh nghiệp nhà nớc,
một mặt cũng là để các doanh nghiệp này có khả năng nâng cao hiệu quả kinh
doanh với nớc ngoài.
Nhờ có đầu t trong nớc để tạo ra một hệ thống công ngiệp phụ trợ thì
hoạt động đầu t nớc ngoài mới đợc thực hiện với hiệu quả cao. Thông thờng
khi có một đồng vốn đầu t nớc ngoài thì cũng cần phải có hai ba đồng vốn
bên ngoài hàng rào.
ảnh hởng của đầu t nớc ngoài với tăng trởng kinh tế:
Xét về hiệu quả tài chính thì vốn đầu t nớc ngoài đã đóng góp đáng kể

vào ngân sách nhà nớc, qua việc nhận viện trợ, vay tín dụng và qua thu thuế
đối với đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI). Qua đó bổ sung nguồn vốn quan trọng
cho đầu t phát triển, mặc dù vốn FDI thờng chiếm tỷ trọng không lớn trong
tổng mức đầu t của các nớc chủ nhà nhng đáng lu ý là vốn FDI cho phép tạo ra
các ngành mới hoàn toàn hoặc thúc đẩy sự phát triển của một số ngành quan
trọng trong quá trình công nghiệp hoá đất nớc. Sự phát triển của các ngành này
tạo điều kiện để phát triển cơ sở hạ tần, giảm nhu cầu ngoại tệ để nhập khẩu,
tăng thu cho ngân sách nhà nớc và góp phần cải thiện cán cân thanh toán của
đất nớc, nhờ đó đảm bảo tăng trởng kinh tế.
Hoạt động đầu t nớc ngoài gắn liền với việc chuyển giao công nghệ kỹ
thuật, kỹ xảo chuyên môn, bí quyết và trình độ quản lý tiên tiến. Các liên
doanh của Việt Nam với nớc ngoài đã làm tăng tính cạnh tranh của thị trờng
Việt Nam, giúp cho các doanh nghiệp trong nớc nỗ lực đổi mới công nghệ,
nâng cao chất lợng sản phẩm.
Thông qua hoạt động đầu t nớc ngoài, các nguồn lực trong nớc nh lao
động, đất đai và tài nguyên thiên nhiên đợc huy động ở mức cao và sử dụng có
hiệu quả, cung cấp cho thị trờng trong nớc nhiều sản phẩm, mặt hàng và dịch
vụ có chất lợng cao, góp phần giảm áp lực tiêu dùng, ổn định giá cả.
Đầu t nớc ngoài tạo thêm việc làm và góp phần nâng cao trình độ
chuyên môn và quản ký cho ngời lao động. FDI tạo thêm việc làm không chỉ
cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài mà còn gián tiếp tạo việc làm
cho các doanh nghiệp liên quan đến hoạt động FDI nh các doanh nghiệp cung
cấp các yếu tố đầu vào; doanh nghiệp phân phối, tiêu thụ sản phẩm.
FDI góp phần tái cấu trúc nền kinh tế theo hớng phù hợp với chiến lợc
công nghiệp hoá của nớc chủ nhà. Ngoài ra, hoạt động FDI còn tạo ra một môi
trờng kinh doanh ngày càng khốc liệt, góp phần hình thành và khẳng định bản
lĩnh kinh doanh cho các doanh nhân Việt Nam.
Đầu t trong nớc và đầu t nớc ngoài có vị trí khác nhau nhng là hai bộ
phận của cùng một quá trình đầu t, nó gắn bó đan kết với nhau, hỗ trợ bổ sung
cho nhau cùng thúc đẩy tăng trởng kinh tế

II. ứng dụng một số lý thuyết đầu t nhằm tăng cờng
hoạt động đầu t trong nền kinh tế Việt Nam
1. Lý thuyết q về đầu t với chính sách tiền tệ và chính sách phát
triển thị trờng chứng khoán ở Việt Nam.
Theo lý thuyết trên đã chỉ ra:
q= Giá trị thị trờng của thiết bị lắp đặt/ Chi phí thay thế thiết bị lắp đặt

×