Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Tiết 107: các thành phần chính của câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 14 trang )





TIẾT 107:
Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Lan
Tổ: KHXH 2




KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 1: Điền vào chỗ trống để hoàn thành khái niệm về
hoán dụ:
Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng, khái niệm
này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm
khác có quan hệ nhằm làm tăng thêm

Bài 2: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước tên các
kiểu hoán dụ thường gặp:
A. Lấy bộ phận để gọi toàn thể.
B. Lấy vật chứa để gọi vật bị chứa.
C. Lấy hình thức để chỉ sự vật.
D. Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật.
E. Lấy phẩm chất để chỉ con người.
G. Lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng.
………(1)……
…… (2)……
Gần gũi với nó
Sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.






KIỂM TRA BÀI CŨ
KIỂM TRA BÀI CŨ
Bài 3: Xác định các hình ảnh hoán dụ (bằng cách gạch chân các
từ ngữ) trong các câu văn, thơ sau và cho biết đó là kiểu
hoán dụ nào?
a. Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
(Tố Hữu)
b. Vì sao trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
c. Người là Cha, là Bác, là Anh

Quả tim lớn bọc trăm dòng máu nhỏ
(Tố Hữu)
d. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm
(Hoàng Trung Thông)
Lấy dấu hiệu
để gọi sự vật
Lấy vật chứa gọi
vật bị chứa
Lấy bộ phận để
chỉ toàn thể
Lấy cái cụ thể để
chỉ cái trừu tượng


Xét VD 1:
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế
thanh niên cường tráng.
thanh niên cường tráng.
(Tô Hoài)
(Tô Hoài)
TN CN VN

Bỏ trạng ngữ: Tôi đã trở thành một chàng dế thanh
niên cường tráng.
Bỏ chủ ngữ
:
:


Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng
Chẳng bao lâu, đã trở thành một chàng
dế thanh niên cường tráng.
dế thanh niên cường tráng.


Bỏ vị ngữ
:
:


Chẳng bao lâu, tôi
Chẳng bao lâu, tôi

GHI NHỚ 1: SGK trang 92
//

BÀI TẬP NHANH
BÀI TẬP NHANH
a.
a.
Chú bé loắt choắt
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Cái đầu nghênh nghênh
(Tố Hữu –
(Tố Hữu –
Lượm
Lượm
)
)
b.
b.
Một buổi chiều, tôi ra đứng
Một buổi chiều, tôi ra đứng
cửa hang như mọi khi, xem hoàng
cửa hang như mọi khi, xem hoàng
hôn xuống. (Tô Hoài)
hôn xuống. (Tô Hoài)
Hãy chỉ ra các thành phần chính và phụ trong các câu văn, câu

Hãy chỉ ra các thành phần chính và phụ trong các câu văn, câu
thơ sau:
thơ sau:
CN
CN
CN
CN
CN
VN
VN
VN
VN
VN
TN

c.
c.
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
Chợ Năm Căn nằm sát bên bờ sông, ồn ào, đông vui, tấp nập.
(Đoàn Giỏi)
(Đoàn Giỏi)
d.
d.
Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam…
Cây tre là người bạn thân của người nông dân Việt Nam…
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
(Thép Mới)
(Thép Mới)
e.

e.
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau
Sau trận bão, chân trời, ngấn bể sạch như một tấm kính lau
hết mây, hết bụi. (Nguyễn Tuân)
hết mây, hết bụi. (Nguyễn Tuân)
CN
CN
CN1 CN2 CN3 CN4
CN1 CN2
VN1 VN2 VN3 VN4
VN
VN
VNTN

g. (BT 1/ Sgk trang 94)
g. (BT 1/ Sgk trang 94)
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường
tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ
tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ
cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những
cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những
chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ .
chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ .
Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
Những ngọn cỏ gẫy rạp y như có nhát dao vừa lia qua.
(Tô Hoài)
(Tô Hoài)
TN
TN

CN
CN CN
CN
CN
VN
VN
VN
VN1 VN2
VN

LÀM VIỆC NHÓM
LÀM VIỆC NHÓM
NHÓM 1
NHÓM 1
1. Vai trò của vị ngữ trong
câu?
2. Vị ngữ có thể kết hợp với
từ nào trước nó?
3. Vị ngữ trả lời cho các câu
hỏi nào? Nêu ý nghĩa gì?
4. Vị ngữ trong câu có thể
cấu tạo như thế nào?
5. Số lượng của vị ngữ trong
câu văn ?
NHÓM 2
NHÓM 2
1. Vai trò của chủ ngữ trong câu?
2. Chủ ngữ nêu ý nghĩa gì? Trả lời
cho câu hỏi nào?
3. Chủ ngữ trong câu có thể cấu

tạo như thế nào?
4. Động từ, tính từ hoặc cụm động
từ, tính từ có thể làm chủ ngữ
được không? Nếu có, em hãy
lấy ví dụ?
5. Số lượng của chủ ngữ trong câu
văn ?

VỊ NGỮ
VỊ NGỮ
CHỦ NGỮ
CHỦ NGỮ
1. Vai trò
2. Vị trí
3. Trả lời cho câu
hỏi
4. Khả năng kết
hợp
5. Cấu tạo
6. Số lượng
Là thành phần chính
của câu
Thường đứng sau
chủ ngữ
Làm gì? Làm sao?
Như thế nào? Là gì?
Có thể kết hợp với
các phó từ trước nó
Thường là động từ,
cụm động từ, tính từ,

cụm tính từ
Một hoặc nhiều
Là thành phần chính
của câu
Thường đứng trước
vị ngữ
Ai? Con gì? Cái gì?
Thường là danh từ,
cụm danh từ, đại từ.
Một hoặc nhiều

GHI NHỚ 2: Sgk trang 93.
GHI NHỚ 3:Sgk trang 94.

LUYỆN TẬP
LUYỆN TẬP
Bài tập 2, 3 Sgk/94.


Hãy viết 1 đoạn văn từ 5 đến 6 câu
tả cảnh bình minh trên biển?
CÁCH CHƠI:
- Mỗi đội cử 5 -6 bạn , mỗi
bạn đặt 1 câu văn.
- Các bạn nối tiếp nhau viết
đoạn văn theo yêu cầu của
bài tập trên.
BIỂU ĐIỂM:
- Đội nào xong trước: 2 điểm
- Câu văn viết đúng, tả hay,

có liên kết: 7 điểm
- Đủ số câu, trọn vẹn đoạn
văn: 1 điểm




HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học thuộc 3 ghi nhớ.
2. Viết đoạn văn vào vở ghi.
3. Làm đủ bài tập trong vở Luyện
tập.
4. Soạn bài: Tập làm thơ 5 chữ
* Tìm, chép lại các bài thơ 5
chữ.
* Nhận xét đặc điểm
thể thơ.
* Tự viết một bài
thơ của em

×