Tìm kiếm thông tin trong
môi trường điện tử
TP. Hồ Chí Minh, ngày 09 tháng 6 năm 2008
Kh¸i niÖm vÒ t×m tin trùc tuyÕn
+ Lµ qu¸ tr×nh mµ ngêi t×m tin truy cËp
trùc tiÕp vµo nh÷ng m¸y tÝnh lu gi÷ c¬
së d÷ liÖu th«ng qua hÖ thèng m¹ng m¸y
tÝnh, viÔn th«ng (John Convey)
Phân loại tìm tin tự động hóa
Phân loại tìm tin tự động hóa dựa vào nơi
lưu trữ cơ sở dữ liệu:
- Tìm tin trên máy tính
- Tìm tin trực tuyến
- Tìm tin trên đĩa CD-ROM
CD-ROM
Khái niệm về CD-ROM:
CD-ROM (Compact Disc Read Only
Memory - Bộ nhớ chỉ đọc trên đĩa nén) là
một dạng bộ nhớ chỉ đọc được ứng dụng
rộng rãi trong hoạt động lưu trữ và tìm tin.
CD-ROM
- Thiết bị đọc CD-ROM có thể được tích hợp
vào mạng máy tính để khai thác dữ liệu
trên địa CD-ROM theo chế độ mạng
- Đĩa CD-ROM có thể chứa một phần hoặc
toàn bộ CSDL
CD-ROM
- Nhiều CSDL toàn văn được lưu giữ trên
đĩa CD-ROM
- CSDL trên đĩa CD-ROM có thể khai thác
trực tuyến, hoặc khai thác theo chế độ
cục bộ
phần cứng và phần mềm cho
tìm tin trực tuyến
Những yêu cầu tối thiểu về phần cứng và
phần mềm cho tìm tin trực tuyến:
+ Phần cứng:
- Thiết bị đầu cuối hoặc máy vi tính
- Modem
- Máy in
- Đường dây điện thoại
phần cứng và phần mềm cho
tìm tin trực tuyến
+ Phần mềm:
- Khi truy cập CSDL trên CD-ROM:
phần mềm tìm kiếm chuyên dụng sẽ được
cung cấp theo CD-ROM
- Khi truy cập trực tuyến: Tuỳ thuộc vào
hệ thống tìm tin (phần mềm chuyên dụng,
phần mềm hỗ trợ...)
Thuận lợi khi tra cứu thông tin trực tuyến
Tốc độ — Chỉ vài giây hay vài phút để thực hiện một cuộc
tra cứu It
Linh động — Liên kết nhanh
Tính biến thiên — Thuật ngữ có thể chặt cụt
Cập nhật — Nhiều thông tin hiện hành hơn
Tiến độ thời gian — Truy cập và phân phối nhanh
Mọi nơi — Nguồn lực có thể tìm trực tuyến từ các máy
tính truy cập từ xa.
Đa phương tiện — Thông tin có thể chứa văn bản, âm
thanh, hình ảnh động, hình ảnh tĩnh,…
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2
19
B t l i khi ch d a vào ngu n đi n tấ ợ ỉ ự ồ ệ ử
Không phải thông tin nào cũng có trên
dạng điện tử
Khả năng kiểm tra chất lượng có thể kém
hơn nguồn in ấn. Một số trang web có chủ
tâm lừa gạt
Số bịểu ghi có thể quá lớn nhưng trong đó
cũng có số lớn rất nhiều biểu ghi không phù
hợp cũng truy xuất ra.
Nhiều nguồn lực điện tử chỉ xuất bản sau
thập niên 80. Vì vậy những nghiên cứu lịch sử
vẫn phải sử dụng nguồn in ấn.
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2
20
Nguyên tắc và những kỹ
năng nào cần có trong Hệ
thống tra cứu thông tin?
Quá trình tìm ki m thông tinế
Nh n ra ậ
Đánh gía thông tin
Trích xu t ấ
Hi u ch nh tìm ki m ệ ỉ ế
Thông tin
yêu c uầ
Ki m traể
Phát tri n ể
Hay ng ng l iừ ạ
Ki m tra ể
Xác đ nh ị
K t quế ả
V n đ ấ ề
Ch n m t ọ ộ
Th c hi nự ệ
Ngu n l c ồ ự
Công th c/ứ
bi u th cể ứ
Tìm ki mế
Thông tin
UNESCO EIPICT MODULE 3. LESSON 2 6
Khái niệm cần biết
1. Toán lô- gíc Boolean
2. Từ bỏ qua
3. Từ khóa
4. Từ ngữ có kiểm soát
Toán tử “AND”
AND được dùng để kết nối hai từ
ngữ khi cả hai (hay tất cả) thuật
ngữ phải xuất hiện trong biểu ghi
mà bạn truy xuất được.
Toán lô gíc Boolean
Biểu đồ Venn
Tài liệu đề cập về cả Việt
Nam lẫn Lào
Lào
Việt Nam
Câu hỏi của người dùng tin:
Tôi muốn có
thông tin về
mối quan hệ
giữa nghèo
đói và tội
phạm.
Tội phạm:
600 biểu ghi
Nghèo đói :
800 biểu ghi
Nghèo đói và Tội phạm:
200 biểu ghi
Câu hỏi của người dùng tin:
Có quá nhiều thứ
để đọc!
Thật sự là điều mà tôi
muốn biết là giữa tội
phạm gây ra từ phụ
nữ nghèo có gì khác
nhau so với tội phạm
do đàn ông nghèo.
Thu hẹp phép tra cứu
Nghèo đói:
800 biêu ghi
Tội phạm:
600 biểu
ghi
Giới tính:
1000 biểu ghi
Nghèo đói và Tội phạm và Giới tính:
75 biểu ghi
Lập biểu đồ Venn
•
Mỗi bạn sẽ nhận một câu hỏi của người
sử dụng tin
•
Xác định thuật ngữ nào là hữu ích để tra
cứu thông tin về đề tài mà bạn đọc cần
•
Lập biểu đồ Venn để cho thấy cách bạn
tiếp cận tra cứu như thế nào.