KIỂM TRA BÀI CŨ:
x -0.5 4.5 9
y -2 0
1
3
−
4
3
−
Cho hàm số . Điền số thích hợp vào ô trống trong
bảng sau
2
y x
3
=
0
3
6
TiÕt 31 : MÆt ph¼ng to¹ ®é
Ví dụ 1: Ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa điểm trên
bản đồ địa lí được xác định bởi hai số (toạ độ địa lí)
là kinh độ và vĩ độ. Chẳng hạn:
Toạ độ địa lí của mũi Cà Mau là:
104
0
40’ Đ
8
0
30’B
1. Đặt vấn đề:
Ví dụ 2: Quan sát chiếc vé xem phim ở hình 15
CÔNG TY ĐIỆN ẢNH BĂNG HÌNH HÀ NỘI
VÉ XEM CHIẾU BÓNG
RẠP: THÁNG 8 GIÁ: 15.000đ
Ngày: 03/4/2001 Số ghế: H1
Giờ: 20h
Xin giữ vé để tiện kiểm soát No: 572979
Trong đó có dòng chữ “Số ghế: H1”. Chữ in hoa H chỉ số thứ tự
của dãy ghế, số 1 bên cạnh chỉ thứ tự của ghế trong dãy. Cặp gồm
một chữ và một số như vậy xác định vị trí chỗ ngồi trong rạp của
người có tấm vé này.
2. Mặt phẳng toạ độ
- Trên mặt phẳng vẽ hai trục số Ox, Oy vuông góc với nhau
và cắt nhau tại O. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy.
TiÕt 31 : MÆt ph¼ng to¹ ®é
1. Đặt vấn đề:
g
g
g
g
g
g
I
II
III
IV
g
g
g
g
g
g
g
y
1−
2−
3−
1
2
3
x
O
1
2
3
1−2−
3
−
Ox - Trục hoành,
Oy - trục tung.
- Điểm O biểu diễn số 0 của cả
hai trục gọi là gốc toạ độ
- Hai trục số chia mặt phẳng thành bốn góc: I; II; III; IV theo
chiều ngược chiều kim đồng hồ.
2. Mặt phẳng toạ độ
TiÕt 31 : MÆt ph¼ng to¹ ®é
1. Đặt vấn đề:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
y
1−
2−
3−
1
2
3
x
O
1
2
3
1−2−
3
−
P
Kí hiệu : P(1,5; 3)
Số 1,5 – Hoành độ;
3 – Tung độ
2. Mặt phẳng toạ độ
TiÕt 31 : MÆt ph¼ng to¹ ®é
1. Đặt vấn đề:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
?1
Vẽ hệ trục toạ độ Oxy (trên giấy kẻ ô vuông) và
đánh dấu vị trí các điểm P, Q lần lượt có toạ độ là
(2; 3) và (3; 2)
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
y
1−
2−
3−
1
2
3
x
O
1
2
3
1−2−
3
−
Q
P
2. Mặt phẳng toạ độ
TiÕt 31 : MÆt ph¼ng to¹ ®é
1. Đặt vấn đề:
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
g
y
1−
2−
3−
1
2
3
x
O
1
2
3
1−2−
3
−
M
Lu ý:
x
0
y
0
Trên mặt phẳng toạ độ:
* Mỗi điểm M xác định 1 cặp số (x
0
;
y
0
). Ngược lại mỗi cặp số
(x
0
; y
0
) xác định 1 điểm M.
* Cặp số (x
0
; y
0
) gọi là toạ độ của
điểm M, x
0
– hoành độ; y
0
– tung
độ của điểm M.
* Điểm M có toạ độ (x
0
; y
0
) kí hiệu là M(x
0
; y
0
).
Ho¹t ®éng nhãm
VÏ hÖ trôc to¹ ®é Oxy vµ ®¸nh dÊu c¸c ®iÓm
A(-4;-1), B(-2 -1), C(-2;-3), D(-4;-3).
Tø gi¸c ABCD lµ h×nh g×?
O
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
Chiều cao
(dm)
Tuổi(năm)
•
•
•
•
Hồng
Liên
Hoa
Đào
Chiều cao và tuổi của
bốn bạn Hồng, Hoa,
Đào, Liên được biểu
diễn trên mặt phẳng toạ
độ. Hãy cho biết:
a) Ai là người cao nhất
và cao bao nhiêu ?
b) Ai là người ít tuổi
nhất và bao nhiêu tuổi?
c) Hồng và Liên ai cao
hơn và ai nhiều tuổi hơn
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô
giáo đã dự tiết học hôm nay