Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Mục tiêu của chương trình đào tạo cử nhân kinh tế đối ngoại chất lượng cao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (908.82 KB, 40 trang )

Tọa đàm:
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH
ĐÀO TẠO CỬ NHÂN KINH TẾ ĐỐI
NGOẠI CHẤT LƯỢNG CAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA KINH TẾ QUỐC TẾ
TS. Khu Thị Tuyết Mai
Chủ nhiệm Khoa KTQT
Phụ trách chương trình CLC
Nội dung chính
Phần I: Khái quát về đơn vị thực hiện chương trình CLC
Phần II: Mục đích, mục tiêu của chương trình CLC.
Phần III: Bộ tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và kết quả dự kiến của chương
trình đào tạo
Tiêu chuẩn 2: Thiết kế, cấu trúc, nội dung, chương trình
đào tạo và việc tổ chức thực hiện
Tiêu chuẩn 3: Người học và công tác hỗ trợ người học
thực hiện chương trình đào tạo
Tiêu chuẩn 4: Giảng viên, cán bộ quản lý, kỹ thuật viên và
nhân viên thực hiện chương trình đào tạo
Tiêu chuẩn 5: Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ
chương trình đào tạo
Phần I: Giới thiệu khái quát về đơn vị
đào tạo
I. Thông tin chung về đơn vị đào tạo
1. Tên chương trình đào tạo:

Tiếng Việt: Chương trình đào tạo cử
nhân chất lượng cao ngành Kinh tế
đối ngoại



Tiếng Anh: Honors BA program in
International Economics

Tên viết tắt : (tiếng Việt) KTĐN - CLC
Phần I (tiếp)

Năm thành lập cơ sở
đào tạo (theo quyết
định thành lập): 1974

Thời gian bắt đầu đào
tạo khóa I :
9/2004

Thời gian cấp bằng tốt
nghiệp cho khóa I:
7/2008
Phần I (tiếp)
2. Lịch sử hình thành phát triển

Giai đoạn 1974 – 1995: Bộ môn Kinh tế thế
giới và Quan hệ KTQT, thuộc Khoa
Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Tổng hợp HN.

Giai đoạn 1995 – 1999: Đào tạo cử nhân và
thạc sĩ ngành KTTG và quan hệ KTQT

Giai đoạn 1999 đến 2007: đào tạo hệ cử nhân
tài năng và cử nhân CLC.


Giai đoạn 2007 đến nay: bắt đầu tiến hành đào
tạo tiến sĩ từ năm 2009
Phần II: Giới thiệu về mục đích, mục tiêu
của chương trình CLC.
1. Mục đích
Giải quyết một phần nhu
cầu của thị trường lao động
trong nước và quốc tế

Đội ngũ cán bộ nghiên
cứu, phân tích và hoạch
định chính sách kinh tế
quốc tế

Các chuyên viên làm
nghiệp vụ thương mại và
TCQT chất lượng cao
trong bối cảnh hội nhập
kinh tế quốc tế.
Phần II: (tiếp)
2. Mục tiêu
Nhằm phát hiện và đào
tạo những sinh viên giỏi
thông qua việc ưu tiên
đầu tư, tạo điều kiện
thuận lợi để nâng cao
chất lượng giảng dạy và
học tập theo hướng tiếp
cận chuẩn chất lượng của

các trường đại học tiên
tiến trong khu vực.
Phần III: Bộ tiêu chuẩn

Khái quát bộ tiêu chuẩn
STT Nội dung tiêu chuẩn Số lượng
tiêu chí
1 Mục tiêu và kết quả dự kiến của chương
trình đào tạo
2
2 Thiết kế, cấu trúc, nội dung, chương trình
đào tạo và việc tổ chức thực hiện
6
3 Người học và công tác hỗ trợ người học thực
hiện chương trình đào tạo
5
4 Giảng viên, cán bộ quản lý, kỹ thuật viên và
nhân viên thực hiện chương trình đào tạo
4
5 Cơ sở vật chất và các trang thiết bị phục vụ
chương trình đào tạo
5
Phần III: Bộ tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn 1: Mục tiêu và kết quả dự kiến
của chương trình đào tạo (gồm 2 tiêu chí)
Tiêu chí 1.1. Xác định rõ các chuẩn mực về
kiến thức, thái độ, kỹ năng mà người tốt
nghiệp cần đạt được, đảm bảo người tốt
nghiệp có năng lực đảm nhiệm vị trí công tác
được giao.

Tiêu chuẩn 1 (tiếp)

Về kiến thức, sinh viên tốt nghiệp chương trình được
trang bị kiến thức cơ bản và hệ thống về:

Kinh tế học, kinh tế học quốc tế

Các kiến thức chuyên ngành cần thiết theo hướng
mở rộng

Tiếp cận với tri thức hiện đại của khu vực và thế
giới

Bảo đảm hình thành phương pháp luận khoa học
để thích nghi với sự thay đổi nhanh chóng của xã
hội và nền kinh tế.
Tiêu chuẩn 1 (tiếp)

Về kỹ năng, người học được rèn luyện khả năng:

Phân tích, tổng hợp và đánh giá các vấn đề
của nền kinh tế thế giới và quan hệ kinh tế
quốc tế hiện đại.

Kỹ năng xử lý các vấn đề thực tiễn của kinh
tế đối ngoại ở Việt Nam

Các kỹ năng cần thiết trong hoạt động nghề
nghiệp như làm việc nhóm, tin học và ngoại
ngữ.

Tiêu chuẩn 1 (tiếp)

Về thái độ, các sinh viên tốt nghiệp chương trình
này phải là những người có:

Thái độ làm việc nghiêm túc

Ý thức trách nhiệm cá nhân và trước cộng
đồng

Hoài bão lý tưởng

Phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp
tốt

Ngoài ra, chương trình còn giúp sinh viên
hình thành được niềm say mê nghiên cứu
thông qua chính các hoạt động học tập như
case-study.
Tiêu chuẩn 1 (tiếp)

Đặc điểm khác biệt của chương trình là: Sản
phẩm đào tạo

Có kiến thức chuyên sâu, hiện đại về KTĐN;

Có khả năng sử dụng sử dụng tiếng Anh thành
thạo để giao tiếp, nghiên cứu, học tập và làm việc
(IELTS từ 5.5 trở lên hoặc tương đương);


Được trang bị đầy đủ những kỹ năng như làm
việc nhóm, giao tiếp, phân tích, giải quyết vấn đề
và các công cụ như kỹ năng tin học, tìm kiếm và
xử lý thông tin… cần thiết để làm việc và kinh
doanh trong môi trường quốc tế đa văn hóa
Tiêu chuẩn 1 (tiếp)
Tiêu chí 1.2. Kết quả dự kiến của chương trình
đào tạo đối với người tốt nghiệp phù hợp với sự
phát triển kinh tế - xã hội của đất nước và thị
trường lao động quốc tế

Khảo sát với các cựu sinh viên, lãnh đạo các
doanh nghiệp, các chuyên gia đầu ngành để biết
những kỹ năng, kiến thức cần thiết cho sinh viên
khi ra trường để thiết kế chuẩn đầu ra.

Các chương trình thực tập, thực tế giúp sinh viên
hoàn thành các kỹ năng

Thông qua các buổi hội thảo, diễn đàn, tọa đàm…
để đào tạo kỹ năng mềm cho sinh viên
Tiêu chuẩn 2: Thiết kế, cấu trúc, nội dung chương
trình đào tạo và việc tổ chức thực hiện

Tiêu chí 2.1. Việc thiết kế chương trình đào tạo đảm
bảo có sự tham gia rộng rãi của các bên liên quan và
định chuẩn theo chương trình tiên tiến quốc tế

Tiêu chí 2.2. Cấu trúc chương trình đào tạo thể hiện sự
cân đối, hợp lý và được đánh giá tích cực từ phía các

bên liên quan

Tiêu chí 2.3. Nội dung chương trình đào tạo đảm bảo
triết lý sư phạm, tính khoa học và được cập nhật
Tiêu chuẩn 2 (tiếp)

Tiêu chí 2.4. Chương trình đào tạo đặt ra các yêu
cầu về phương pháp giảng dạy và học tập

Tiêu chí 2.5. Việc tổ chức thực hiện chương trình
đào tạo đảm bảo đạt hiệu quả

Tiêu chí 2.6. Việc kiểm tra đánh giá kết quả học
tập của người học được tiến hành theo quá trình,
đánh giá được từng giai đoạn và toàn bộ quá trình
học tập

×