Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Học phần công nghệ thông tin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (253.93 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Học phần:
Công Nghệ Điện Hóa
Electrochemical Engineering
- Mã số: : CN259 ; Số tín chỉ: 2
- Cấu trúc học phần: Số tiết:50.; gồm LT:20, TH:30
1. Thông tin giảng viên
Tên giảng viên: GV-Th.S Phan Thế Duy
Đơn vị: BM Công nghệ Hóa học – Khoa Công nghệ.
Điện thoại: 710.3831530 Ext. (8337) E-mail:


2. Học phần tiên quyết: Không

3. Nội dung
Sản xuất một số hợp chất vô cơ, hữu cơ có thể theo con đường hóa học, điện hóa
học hay kết hợp hai phương pháp trên. Sự phát triển lĩnh vực này trên nền tảng của hóa
vô cơ, hóa lý nhưng có những đặc thù riêng về quá trình và thiết bị.
Một đặc điểm hết sức quan trọng của sản xuất điện hóa là các quá trình điện hóa
thường xảy ra trên điện cực. Như vậy điện cực là nơi thu, nơi cấp năng lượng, là nơi
thu, cấp thông tin và cũng là nơi điều khiển tốc độ và quá trình phản ứng.
Học phần “Công nghệ Điện hóa” nhằm trang bị những kiến thức cơ bản về cơ sở
kỹ thuật sản xuất điện hóa, cơ sở tính tóan vật chất và năng lượng cho quá trình sản
xuất, những minh họa cụ thể về các quá trình cung cấp và thu năng lượng.
3.1. Mục tiêu:
- Phần cơ sở : Giới thiệu những nguyên lý về Nhiệt động và động học Ðiện hóa,
mô hình quy trình và thiết bị.
- Phần kỹ thuật : Về điện phân và nguồn điện, áp dụng kỹ thuật điện hóa cho các


lĩnh vực khác.
3.2. Phƣơng pháp giảng dạy:
- Lý thuyết lên lớp: 20 tiết.
- Thực hành tại Phòng thí nghiệm: 30 tiết
3.3. Đánh giá môn học:
- Điểm các bài thí nghiệm: 20%.
- Điểm giữa học kỳ: 20%.
- Điểm cuối học kỳ: 60%.

4. Đề cƣơng chi tiết:

Nội dung Tiết – buổi
Chƣơng 1: Những nguyên lý Nhiệt động Điện hóa
I- Giới thiệu mạch điện hóa
II- Nguyên lý về nhiệt động điện hóa
1. Cân bằng trên các bề mặt tiếp xúc pha
2. Các bước nhảy điện thế
3. Các quá trình hấp phụ và xúc tác điện hóa
2t – 1b
III- Bài tập áp dụng
Chƣơng 2: Những nguyên lý về động học điện hóa
I- Phương trình nhiệt động đơn giản
II- Động học các quá trình khuếch tán
III- Động học các quá trình tổng hợp
IV- Bài tập áp dụng
2t – 1b
Chƣơng 3: Cơ sở quá trình kỹ thuật
I- Các quá trình chuyển khối và cân bằng vật chất
- Phương trình tổng quát cho quá trình chuyển khối trong thiết bị
phản ứng

- Động học các quá trình chuyển khối trong thiết bị phản ứng
- Tính toán cân bằng và bài tập áp dụng
II- Các quá trình chuyển đổi năng lượng và cân bằng năng lượng
- Chuyển năng lượng ngoài thành năng lượng phản ứng hóa học
- Các quá trình chuyển năng lượng của phản ứng hóa học thành
năng lượng ngoài
- Tính toán cân bằng và bài tập áp dụng
4t – 2b
Chƣơng 4: Mô hình của quá trình và thiết bị điển hình
I- Mô hình về cung cấp năng lượng
1. - Mô hình phân bố thế
2. - Mô hình phân bố dòng
II- Mô hình về thu năng lượng
1. - Thu năng lượng dưới dạng năng lượng điện
- Thu năng lượng dưới dạng khác
2t – 1b
Chƣơng 5: Kỹ thuật điện phân không thoát kim loại
I- Khái niệm quá trình điện phân
II- Công nghệ tổng hợp vô cơ
1. - Sản xuất H
2
; O
2
; H
2
O
2
; MnO
2


2. - Công nghệ sản xuất NaOH-Clo
III- Công nghệ tổng hợp hữu cơ
1. - Nguyên lý chung của quá trình tổng hợp
2. - Tổng hợp trên Anod và ví dụ
3. - Tổng hợp trên Catod và ví dụ
4. - Giới thiệu một số qui trình tổng hợp điển hình
2t – 1b
Chƣơng 6: Kỹ thuật điện phân thoát kim loại
I- Khái niệm chung
II- Quá trình mạ điện
1. - Qui trình tổng quát
2. - Qui trình và kỹ thuật mạ cụ thể
III- Các qui trình tinh luyện
1. - Nguyên lý chung của quá trình tinh luyện
- Qui trình và điều kiện kỹ thuật của một số quá trình thường gặp
2t – 1b
Chƣơng 7: Các quá trình dự trữ năng lƣợng
I- Nguyên lý chung
II- Nguồn điện sơ cấp
1. - Pin hệ muối
2. - Pin hệ kiềm
3. - Pin hệ khác
III- Nguồn điện thứ cấp
1. - Acquy hệ axit
2t – 1b

2. - Acquy hệ kiềm
3. - Acquy hệ khác
IV- Máy phát điện hóa
1. - Các vấn đề chuyển năng lượng của phản ứng hóa học thành

năng lượng điện
- Pin nhiên liệu hệ H
2
O
2
; khí thiên nhiên; dầu mỏ; O
2

Chƣơng 8: Kỹ thuật điện hóa trong xử lý môi trƣờng
I- Những vấn đề chất thải trong môi trường
II- Xử lý điện hóa
1. - Kết tủa kim loại
2. - Phân hủy độc tố trên điện cực
3. - Phương pháp hỗn hợp
III- Điện thẩm tích
1. - Làm mềm nước
2. - Xử lý môi trường nước
IV- Lọc điện hóa
1. - Ion hóa các chất ô nhiễm hay chất mang hấp phụ
2. - Khử điện hóa trên điện cực
V- Giới thiệu qui trình xử lý môi trường theo phương pháp điện hóa
2t – 1b
Chƣơng 9: Áp dụng kỹ thuật điện hóa cho các lĩnh vực khác –
Quang điện và ứng dụng
1. - Chuyển đổi năng lượng ánh sáng nhiệt thành điện
2. - Chuyển đổi năng lượng ánh sáng thành năng lượng cho phản
ứng điện hóa
3. - Áp dụng hiện tượng quang điện cho lĩnh vực khác
2t – 1b
Phần thực hành


Bài 1: Mạ crôm 2t – 1b
Bài 2: Mạ đồng 2t – 1b
Bài 3: Mạ Niken 2t – 1b
Bài 4: Oxy hoá nhôm và nhuộm màu nhôm 2t – 1b
Bài 5: Xác định tốc độ ăn mòn kim loại 2t – 1b

5. Tài liệu của học phần:
Thông tin về tài liệu
Số đăng ký cá biệt
1. Phản ứng điện hóa và ứng dụng / Trần Hiệp Hải.- Hà Nội: Giáo
dục, 2002.- 184 tr., 27 cm.- 541.39/ H103
MOL.037558, MOL.037559,
MOL.037560, MON.019887,
MON.019888
2. Điện hóa học / Nguyễn Khương.- Hà Nội: Khoa học và Kỹ
thuật, 1999.- 358 tr., 24 cm ( Bộ sách hóa lý).- 541.37/ Kh561
MOL.014014, MOL.014015,
MOL.014013, 1c 342836,
KH.002394, MON.106116,
MON.0160181
3. Analytical and physical electrochemistry / Hubert H. Girault;
translated from the French by Magnus Parsons.- New York,
MON.021083
NY.: Marcel Dekker, 2004.- xiii, 431 p. ; ill., 25 cm
(Fundamental sciences. Chemistry), 0824753577.- 541.37/
G523




Ngày 07 tháng 06 năm 2010
Duyệt của đơn vị Ngƣời biên soạn



Phan Thế Duy

×