Tải bản đầy đủ (.pdf) (63 trang)

bài giảng quản trị sản xuất - chương 4 quản trị hàng tồn kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (222.02 KB, 63 trang )

CHƯƠNG 4
QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO
I. KHÁI NIỆM - CÁC CHI PHÍ VỀ HÀNG TỒN KHO
1. Khái niệm:
a.Hàng tồn kho
Hàng tồn kho là các nguồn vật lực nhằm
đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm ở hiện tại và trong tương lai.
KHẢ NĂNG
CÁC YTSX
KHẢ NĂNG
SẢN XUẤT
1.Lao động ( nhân lực)
2.Máy móc thiết bị ( vật lực )
3.NVL,BTP,PTTT
( vật lực )
4.Vốn ( tài lực )
5.Công nghệ ( … lực )
Kết hợp 5M tạo ra
SPDD, BTP,TP
( vật lực )
Nhà
Cung
Ứùng
Kho
Vật

Sản
Xuất
Kho
Thành


Phẩm
Người
Tiêu
Dùng
NVL
PTTT
BTP
SPDD, BTP
TP
Phân loại hàng tồn kho theo hình thái vật chất cụ
thể
• Nguyên vật liệu
• Bán thành phẩm mua ngoài
• Phụ tùng thay thế
• Sản phẩm dở dang
• Bán thành phẩm tự chế
• Thành phẩm
Phân loại theo nguồn gốc hàng tồn kho
• Hàng tồn kho mua ngoài
•Hàng tồn kho tự sản xuất
Phân loại theo quá trình sử dụng hàng tồn kho
• Hàng tồn kho ở khâu dự trữ
•Hàng tồn kho ở khâu sản xuất
•Hàng tồn kho ở khâu tiêu thụ
Phân loại ABC hàng tồn kho
• *Nhóm A bao gồm những loại hàng tồn kho có
giá trị cao nhất chiếm 70-80% nhưng về chủng
loại chỉ chiếm15%
• *Nhóm B bao gồm những loại hàng tồn kho có
giá trị trung bình chiếm 15-25% nhưng về

chủng loại chiếm 30%
• *Nhóm C bao gồm những loại hàng tồn kho có
giá trị thấp nhất chiếm 5-10% nhưng về chủng
loại chiếm 55%

vật

%so
với
tổng
số
loại
Sản
lượng
năm
Đơn
giá
Giá
trò
hàng
năm
%so
với
tổng
giá trò
Phâ
n loại
1221
3839
20% 1000 90 90.000 38,8% 72%

A
500 154 77.000 33,2%
9999
6868
7879
30%
1559 17 26.350 11,4%
23%
B
350 42,86 15.000 6,5%
1000 12,5 12.500 5,4%
3230
6776
8597
2112
4554
50%
600 14,17 8500 3,7%
5%
C
2000 0,6 1.200 0.5%
100 8,5 850 0,4%
1200 0,42 504 0,2%
250 0,6 150 0,1%
b. Tồn kho trung bình
Trong quá trình sử dụng hàng tồn kho, hàng
trong kho có lúc cao, lúc thấp, để đơn giản
trong việc tính chi phí tồn kho, người ta sử
dụng tồn kho trung bình.
2

min
QQ
Q
Max
tb


Nhà
cung
ứng
Kho
C
đh
t
đh
2 Các chi phí về hàng tồn kho
a Chi phí đặt hàng : là chi phí cho việc chuẩn bị và thực hiện
đơn hàng.
- Chi phí cho việc tìm kiếm nguồn hàng
- Chi phí cho hoạt động cho trạm thu mua hay văn
phòng đại diện.
- CP cho người môi giới.
- CP cho việc giao tiếp ký kết các hợp đồng kinh tế.
- CP vận chuyển….
* Đối với hàng tồn kho do đơn vị tự sản xuất (BTP, TP)
thì chi phí đặt hàng là chi phí cho việc chuẩn bị sản xuất.
b Chi phí tồn kho:
- Chi phí cho việc sử dụng kho ( khấu hao, tiền thuê
kho).
- Chi phí cho các thiết bị bảo quản.

- Chi phí cho nhân viên quản lý kho.
- Các khoản hư hỏng mất mát về hàng tồn kho
không kiểm soát được nguyên nhân.
- Phí tổn đầu tư vào hàng tồn kho.
+ Trả lãi tiền vay, + Chi phí sử dụng vốn.
+ Các khoản bảo hiểm về hàng tồn kho.
Tồn kho Chi phí tồn kho cho 1 đơn
v

C
tk
= trung bình x hàng tồn kho trong năm
( Q
tb
) ( H = I x P )
Với I là tỷ lệ chi phí hàng tồn kho trong 1
năm so với giá trị hàng tồn kho
c. Chi phí mua hàng:
Tổng nhu cầu HTK Đơn giá hàng
C
mh
= x
trong 1 năm tồn kho
Có 2 loại đơn giá.
Đối với hàng tồn kho mua ngoài : đơn giá là giá mua
Đối với hàng tồn kho tự sản xuất : đơn giá là chi phí
sản xuất
Gọi C
htk
: Tổng chi phí về hàng tồn kho trong 1

năm
C
htk
= C
đh
+ C
tk
+ C
mh
=> Nội dung :
- Xác định sản lượng đơn hàng tối ưu Q
*
để C
htk
thấp nhất.
- Xác định khi nào thì đặt hàng.
II. CÁC MÔ HÌNH TỒN KHO:
1. Mô hình sản lượng đơn hàng kinh tế (EOQ) (Economic
order quantity).
Mô hình EOQ được xây dựng dựa trên 5 giả định :
+ Nhu cầu biết trước và không thay đổi.
+ Thời gian đặt hàng biết trước và không thay đổi.
+ Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong một
chuyến hàng.
+ Không khấu trừ theo sản lượng.
+ Không xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho.
Q
ROP
O
A’

A
B’
B
OA = AB = TBO
AA’ = BB’ = t
đh
d = nhu cầu hàng tồn kho bình quân 1 ngày.
ROP = d. t
đh
Theo mô hình : Q
min
= 0 ; Q
max
= Q
*
=> Q
TB
= Q
*
/ 2
D : Tổng nhu cầu hàng tồn kho trong 1 năm
S : Chi phí 1 lần đặt hàng
H : Chi phí tồn kho cho 1 đvị hàng / năm
Q : Sản lượng đơn hàng
Q
*
: Sản lượng đơn hàng tối ưu.
P : Đơn giá hàng tồn kho
=>
Lấy đạo hàm cấp 1 và cho bằng O ta được :

H
DS
Q
2
* 
PDH
Q
S
Q
D
C
htk
.
2

VD : Tổng nhu cầu vật tư 1.000 kg/năm , chi phí
tồn kho 1 năm bằng 20% giá mua, chi phí 1 lần
đặt hàng S = 200.000 đồng. Giá vật tư 50.000
đồng/kg.Số ngày làm việc thực tế 300 ngày.
Tính : Sản lượng đặt hàng tối ưu
Số lần đặt hàng
Thời gian giữa 2 lần đặt hàng
2. Mô hình sản lượng đơn hàng sản xuất
(POQ – Production Order Quantity).
Mô hình POQ cũng có những giả định như
EOQ chỉ thay đổi giả định thứ 3:
"Sản lượng của một đơn đặt hàng thực
hiện trong nhiều chuyến hàng", và hoàn tất sau
khoảng thời gian t.

POQ áp dụng trong trường hợp vừa nhập
hàng vừa xuất hàng hay vừa sản xuất vừa tiêu
thụ hàng.
I
Mô hình POQ được xây dựng dựa trên 5 giả định :
+ Nhu cầu biết trước và không thay đổi.
+ Thời gian đặt hàng biết trước và không thay đổi.
+ Sản lượng của một đơn hàng thực hiện trong nhiều
chuyến hàng và hoàn tất sau thời gian t.
+ Không khấu trừ theo sản lượng.
+ Không xảy ra thiếu hụt về hàng tồn kho.
Q
max
O M A
t
A
N
B
Kho
d
p
OA = AB = TBO
OM = AN = t
p : mức độ cung ứng hàng tồn kho mức độ bình quân 1
ngày
d : mức độ sử dụng hàng tồn kho bình quân 1 ngày
Q
max
= (p - d) t ; Q = p . t => t = Q/ p
 Q

max
= (p - d).Q/p = Q (1 – d/p) => Q
tb
= Q (1 –d/p )/2
Tương tự như EOQ lấy đạo hàm cấp 1 ta có :
)1(
2
*
p
d
H
DS
Q


PD
p
d
H
Q
S
Q
D
C
htk
.)1(
2

VD: Tại 1 XN có nhu cầu về một loại vật tư là 50
đvị/ngày. Chi phí một lần đặt hàng cho loại vật

tư này là 300.000đồng. Mức độ cung ứng của
đơn vị đối tác là 150 đvị/ngày. Chi phí tồn kho
cho vật tư này là 1.500đồng/đv/ năm. XN hoạt
động 300 ngày/năm.
Yêu cầu xác định sản lượng đặt hàng tối
ưu cho loại vật tư trên.

×