Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

vật lí 9 bài 49 MẮT CẬN MẮT LÃO thi GVGVT 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 21 trang )


Giáo viên thực hiện : TỪ TÂM
`

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Em hãy cho biết
các bộ phận quan trọng
nhất của mắt, các bộ
phận đó đóng vai trò
như thế nào so với máy
ảnh?
TLC1: Hai bộ phận quan trọng
nhất của mắt là thể thủy tinh và
màng lưới (còn gọi là võng mạc),
thể thủy tinh đóng vai trò như vật
kính, còn màng lưới đóng vai trò
như phim trong máy ảnh.
Câu 2 : Thế nào là điểm
cực cận và điểm cực
viễn của mắt ?
TLC2: Điểm cực cận là điểm gần
mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ
được vật, điểm cực viễn là điểm
xa mắt nhất mà ta có thể nhìn rõ
được vật khi không điều tiết.
?

C
V
Cc
Phim



màng
lưới.
Vật kính và
thể thủy tinh.
Minh họa câu 1
Minh họa câu 2
Khoảng C
v
và C
c
nhìn rõ vật.

Ông ơi !Cháu để kính của cháu
ở đâu mà tìm hoài không thấy?
Ông cho cháu mượn kính của
ông một chút nhé!
Cháu đeo kính của
ông thế nào được !
Thưa ông , thế
kính của ông khác
kính của cháu
như thế nào ạ ?
ĐẶT VẤN ĐỀ

C1: Những biểu hiện nào mà em
cho là triệu chứng của tật cận thị?
+ Khi đọc sách, phải đặt sách gần
mắt hơn bình thường.
+ Khi đọc sách, phải đặt sách xa mắt

hơn bình thường.
+ Ngồi dưới lớp, nhìn chữ viết trên
bảng thấy mờ.
+ Ngồi trong lớp, nhìn không rõ các
vật ngoài sân trường.
I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị

Mắt cận không nhìn rõ những
vật ở xa hay ở gần mắt?
Điểm cực viễn Cv của mắt cận
ở xa hay gần mắt hơn bình
thường?
Mắt cận không nhìn rõ những
vật ở xa.
Điểm Cv của mắt cận ở gần
mắt hơn bình thường.
I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị
C2:
Mắt thường
Cv
Mắt cận
Cv
C1: Những biểu hiện của tật cận thị là
các trường hợp 1, 3 và 4

I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở

gần nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Nếu có một kính cận, làm thế
nào để biết đó là thấu kính phân
kỳ?
* Dùng tay sờ, phần giữa
mỏng hơn phần rìa.
* Ảnh ảo của vật trước thấu
kính nhỏ hơn vật.
Nếu là thấu kính phân kỳ:
C4: Hoạt động nhóm:
Trường hợp 1: Khi chưa đeo
kính mắt có nhìn rõ vật AB
không? Vì sao? (Hình 1)
Trường hợp 2:
B1: Vẽ thêm thấu kính phân kỳ
có tiêu điểm F trùng với điểm
cực viễn C
v
của mắt như hình
49.1
B2: Vẽ ảnh A’B’ của vật AB.
B3: Trả lời:
Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’
không? Vì sao?
(Hình 1)
B
A
Cv

Mắt
C3:

I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
* Dùng tay sờ, phần giữa
mỏng hơn phần rìa.
* Ảnh ảo của vật trước thấu
kính nhỏ hơn vật.
Nếu là thấu kính phân kỳ:
C4: Hoạt động nhóm:
Trường hợp 1: Khi chưa đeo
kính mắt có nhìn rõ vật AB
không? Vì sao? (Hình 1)
Trường hợp 2:
B1: Vẽ thêm thấu kính phân kỳ
có tiêu điểm F trùng với điểm
cực viễn C
v
của mắt như hình
49.1
B2: Vẽ ảnh A’B’ của vật AB.
B3: Trả lời:
Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’
không? Vì sao?
(Hình 1)

B
A
Cv
Mắt
C3:

I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ những
vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
C4:
Hình 49.1
B
A
Cv
Mắt
Không nhìn rõ vật AB. Vì vật AB
nằm xa mắt hơn điểm Cv của mắt.
B’
A’F
0
k
Khi đã đeo kính mắt nhìn rõ ảnh A’B’
của AB. Vì lúc này ảnh nằm gần mắt hơn
so với điểm Cv.
Kính cận là loại thấu kính gì?
Là thấu kính phân kỳ.
Vì sao người cận thị phải đeo kính

cận?
Để có thể nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu điểm
nằm ở điểm nào của mắt?
Kính cận thích hợp có tiêu điểm
F trùng với điểm Cv của mắt.

I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Kết luận:
Kính cận là thấu kính phân kỳ.
Người cận thị phải đeo kính để
có thể nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu
điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.


I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Kết luận:
Kính cận là thấu kính phân kỳ.

Người cận thị phải đeo kính để
có thể nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu
điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.
II/ Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão:


I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Điểm C
c
của mắt lão ở xa hơn
so với mắt bình thường.
Mắt lão nhìn không rõ những vật
ở xa hay ở gần?
?
Nhìn không rõ những vật ở gần.
So với mắt bình thường thì điểm
C
c
của mắt lão ở xa hơn hay gần
hơn?
Kết luận:
Kính cận là thấu kính phân kỳ.

Người cận thị phải đeo kính để
có thể nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu
điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.
II/ Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão:


I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Kết luận:
Kính cận là thấu kính phân kỳ.
Người cận thị phải đeo kính để
có thể nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu
điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.
II/ Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão:
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,
nhưng không nhìn rõ những vật ở
gần.
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
Nếu có một kính lão, làm
thế nào để biết đó là thấu kính

hội tụ?
C5:
* Dùng tay sờ, Phần rìa mỏng
hơn phần giữa.
* Ảnh ảo của vật trước thấu
kính lớn hơn vật.
Nếu là thấu kính hội tụ:


Mắt nhìn rõ ảnh A’B’. Vì
ảnh A’B’ nằm xa hơn điểm C
c

của mắt lão.
I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Kết luận:
Kính cận là thấu kính phân kỳ.
Người cận thị phải đeo kính để
có thể nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu
điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.
II/ Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão:
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,

nhưng không nhìn rõ những vật ở
gần.
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
Mắt có nhìn rõ vật AB
không? Vì sao?
Mắt không nhìn rõ vật AB.
Vì vật nằm gần mắt hơn
điểm C
c
của mắt.
B’
A’ F
Hình 49.2
B
A
C
c
Mắt
C6:
Vẽ ảnh A’B’ của AB tạo bởi
kính lão?
Mắt có nhìn rõ ảnh A’B’ của
AB không? Vì sao?
0


I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ

những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:
Kết luận:
Kính cận là thấu kính phân kỳ.
Người cận thị phải đeo kính để
có thể nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu
điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.
II/ Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão:
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,
nhưng không nhìn rõ những vật ở
gần.
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
Để mắt lão nhìn rõ những vật
ở gần như mắt bình thường
thì phải làm thế nào ?
Đễ mắt lão nhìn rõ những
vật ở gần như mắt bình
thường thì phải đeo kính lão,
đó là một thấu kính hội tụ .


I/ Mắt cận:
1. Những biểu hiện của tật cận thị:
Mắt cận thị nhìn rõ những vật ở
gần nhưng không nhìn rõ
những vật ở xa.
2. Cách khắc phục tật cận thị:

Kính cận là thấu kính phân kỳ.
Người cận thị phải đeo kính để
có thể nhìn rõ các vật ở xa.
Kính cận thích hợp có tiêu
điểm F trùng với điểm cực viễn
Cv của mắt.
II/ Mắt lão:
1. Những đặc điểm của mắt lão:
Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,
nhưng không nhìn rõ những vật ở
gần.
2. Cách khắc phục tật mắt lão:
Kính lão là thấu kính hội tụ.
Mắt lão phải đeo kính để nhìn
rõ các vật ở gần mắt như
bình thường.
III/ Vận dụng:
Người cháu bị tật cận thị và Ông
bị tật mắt lão có sử dụng chung
cùng một loại kính để sửa tật
hay không? Vì sao?
Mắt cháu bị tật cận thị, không sử
dụng được kính của Ông.
Vì kính của người bị tật cận thị là
thấu kính phân kỳ còn kính của
người bị tật mắt lão là thấu kính
hội tụ nên không thể sử dụng
chung được.

Hãy nêu lại: những biểu hiện của

mắt cận và mắt lão, loại kính phải
đeo để khắc phục mỗi tật này của
mắt?
GHI NHỚ
 Mắt cận nhìn rõ những vật ở
gần, nhưng khơng nhìn rõ những
vật ở xa. Mắt cận phải đeo kính
phân kì để khắc phục tật này.
 Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa,
nhưng khơng nhìn rõ những vật ở
gần. Mắt lão phải đeo kính hội tụ
để khắc phục tật này.
Các em đọc thông tin ở hình 48.3
để hiểu biết thêm về bảng thò lực.
CỦNG CỐ

Một số phương tiện khắc phục tật của mắt
Đeo kính mắt
Kính sát tròng

Giaûi phaãu baèng dao moå
Giaûi phaãu baèng tia laser
Một số phương tiện khắc phục tật của mắt

THÔNG TIN HỌC ĐƯỜNG
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập 49.1 -> 49.4 trong SBT.
Đọc phần có thể em chưa biết.

Cám ơn q Thầy, Cô về dự cùng các em

học sinh
tham gia tiết học này.
Cám ơn đơn vò sở tại Trường THCS Tập
Sơn đã tạo
điều kiện cho tôi hoàn thành tiết d y ạ
hôm nay.
Chúc q Thầy, Cô cùng các em học sinh
dồi dào
sức khoẻ.
Xin chân thành cám ơn!!!
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TỪ TÂM
GIÁO VIÊN THỰC HIỆN : TỪ TÂM


PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN TRÀ CÚ
PHÒNG GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO HUYỆN TRÀ CÚ
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HIỆP
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN HIỆP

×