Giáo viên : Nguyễn Chí Thuận - Trường THPT Dĩ An Kính chào Ban giám khảo Hội giảng VÕ MINH ĐỨC năm học 2009 - 2010
Tiết 41, 42 – Bài 23
GV: NGUYEÃN CHÍ THUAÄN
TRÖÔØNG THPT DÓ AN – BÌNH DÖÔNG
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ,
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
I-Miền Bắc khôi phục và phát triển
kinh tế - xã hội, ra sức chi viện cho
miền Nam
II-Miền Nam đấu tranh chống địch
“bình định - lấn chiếm”, tạo thế và
lực tiến tới giải phóng hoàn toàn
CÂU HỎI : Hãy điền Đ và S vào ô trước câu
sau :
1. Sau Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, quân Mĩ
cùng với quân đồng minh của Mĩ rút khỏi nước ta,
làm so sánh lực lượng ở miền Nam có lợi cho CM.
2. Thực hiện Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam, Mĩ
rút hết quân về nước, đất nước đã hoà bình, thống
nhất.
3. Nhiệm vụ của CM miền Bắc sau Hiệp định Pari năm
1973 được kí kết là khắc phục hậu quả chiến tranh,
khôi phục và phát triển KT-XH và làm nghĩa vụ hậu
phương.
4. Quân đội Sài Gòn liên tiếp mở những cuộc hành quân
“bình định - lấn chiếm” vào vùng GP của ta thực chất
là hành động tiếp tục chiến lược “Chiến tranh cục
bộ”.
5. Từ sau thắng lợi của ta GP tỉnh Phước Long ngày
6/1/1974, quân Mĩ và quân đội Sài Gòn đã thực sự suy
yếu và bất lực.
Đ
S
Đ
S
Đ
Hình 77. Quân đội Mĩ và đồng minh rút khỏi miền
Nam và trở lại chiến lược Việt Nam hoá chiến
tranh.
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ,
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền
Nam , giành toàn vẹn lãnh
thổ Tổ quốc
1. Chủ trương, kế hoạch giải
phóng miền Nam (SGK-192)
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Xuân 1975
-Cuối năm 1974, đầu năm
1975 so sánh lực lượng ở MN
thay đổi mau lẹ có lợi cho CM
nên Bộ Chính trị TW Đảng đề
ra kế hoạch GP hoàn toàn MN
trong hai năm 1975 và 1976.
-Nhấn mạnh “cả năm 1975 là
thời cơ”. Chỉ rõ “nếu thời cơ
đến vào đầu hoặc cuối năm
1975 thì lập tức GPMN trong
năm 1975”.
-Đánh nhanh, thắng nhanh để
đỡ thiệt hại về người và của,
giảm bớt sự tàn phá của
chiến tranh.
Hình 78. Bộ Chính trị họp Hội nghị mở rộng quyết
định kế hoạch giải phóng miền Nam nhận định
chính xác tình hình cách mạng, đề ra chủ trương
đúng đắn, kịp thời để đỡ thiệt hại người và của.
Hình 79. Lược đồ
diễn biến cuộc Tổng
tiến công và nổi dậy
Xuân 1975 diễn ra
trong gần 2 tháng từ
ngày 4/3 đến 2/5 qua
ba chiến dịch lớn,
nối tiếp và xen kẻ
nhau.
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC ,
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền
Nam, giành toàn vẹn lãnh thổ Tổ
quốc
1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền
Nam
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân
1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến
24/3)
+Hoàn cảnh (SGK-192)
-Hoàn cảnh (SGK-192)
-Tây Nguyên là địa
bàn chiến lược quan
trọng cả ta và địch
đều cố nắm giữ.
-Do nhận định sai
hướng tiến công của
ta nên địch chốt giữ
lực lượng mỏng, bố
phòng sơ hở.
-Vì thế Bộ Chính trị
chọn Tây Nguyên là
hướng tiến công chủ
yếu năm 1975.
Vị trí chiến lược Tây
Nguyên
Chiến dịch Tây nguyên (4-
24/3/1975)
-4/3 quân ta đánh nghi
binh ở Plâyku và Kon
Tum nhằm thu hút quân
địch.
-10/3 trận then chốt ở
Buôn Ma Thuột đã giành
thắng lợi.
-12/3 địch phản công
chiếm lại Buôn Ma
Thuộc, nhưng không
thành.
-14/3 địch rút toàn bộ
quân về giữ vùng duyên
hải miền Trung, chúng bị
quân ta truy kích tiêu
diệt.
-Diễn biến :
-24/3, ta GP Tây Nguyên
với 60 vạn dân.
4/3
đến
24/3/
1975
-Ý nghĩa :
Chuyển cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nước của ta từ tiến công
chiến lược ở Tây Nguyên thành
tổng tiến công chiến lược trên
toàn chiến trường miền Nam.
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN BẮC,
GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền
Nam , giành toàn vẹn lãnh thổ tổ
quốc
1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
b. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21/3 đến 29/3)
+Hoàn cảnh (SGK-194)
+Hoàn cảnh (SGK-
194)
-Nhận thấy thời cơ
chiến lược đến nhanh
và hết sức thuận lợi
nên khi chiến dịch
Tây Nguyên đang tiếp
diễn, Bộ Chính trị đã
có QĐ kịp thời kế
hoạch GP Sài Gòn và
toàn miền Nam, trước
tiên là tiến hành chiến
dịch GP Huế - Đà
Nẵng.
Ngày 21/3 quân ta tiến công Huế và chặn đường rút
chạy của địch, hình thành thế bao vây trong thành
phố.
Quân ta
chặn đánh
địch
Quân ta bao
vây địch
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
10 giờ 30 phút ngày 25/3 quân ta tiến vào cố đô
Huế. 26/3 ta giải phóng TP Huế và toàn tỉnh Thừa
Thiên.
Quân ta
tấn
công
Hình 80. 25/3 quân ta tiến vào cố đô Huế, ngày
26/3 GP TP Huế và toàn tỉnh Thừa Thiên
Đà Nẵng, TP lớn thứ hai ở miền Nam, căn cứ quân sự
liên hợp lớn nhất bị cô lập.
Hơn 10 vạn địch bị dồn về đây mất khả năng chiến đấu.
Địch rút quân
Quân ta tấn công
Quân ta chiến thắng
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
Cảng Đà Nẵng
Sáng 29/3, quân ta từ 3 phía bắc, tây, nam đồng
loạt tấn công vào TP Đà Nẵng, đến 3 giờ chiều thì
giải phóng toàn bộ Đà Nẵng.
Địch rút quân
Quân ta tấn
công
Quân ta chiến thắng
Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (21/3 đến 29/3)
Các tỉnh ven biển miền Trung
Từ cuối tháng 3 đến
đầu tháng 4 các tỉnh
ven biển miền Trung,
Nam Tây Nguyên, một
số tỉnh ở Nam Bộ
được giải phóng.
-Ý nghĩa :
Gây nên tâm lí tuyệt vọng
trong ngụy quyền, đưa
cuộc tổng tiến công và nổi
dậy của quân dân ta chuyển
sang thế mạnh áp đảo.
1
2
3
4
Điện mật của Đại tướng
Võ
Nguyên Giáp, ngày 07/
04 / 1975
KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI Ở MIỀN
BẮC ,GIẢI PHÓNG HOÀN TOÀN MIỀN NAM (1973-1975)
III. Giải phóng hoàn toàn miền Nam ,
giành toàn vẹn lãnh thổ tổ quốc.
1. Chủ trương kế hoạch giải phóng miền Nam
2. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975
a. Chiến dịch Tây Nguyên (từ 4/3 đến 24/3)
b. Chiến dịch Huế-Đà Nẵng (từ 21 đến 29/3)
c. Chiến dịch Hồ Chí Minh (từ 26/4 đến 30/4)
+Hoàn cảnh (SGK-195)
+Hoàn cảnh (SGK-195)
-“Thời cơ chiến lược đã
đến, ta có điều kiện hoàn
thành sớm quyết tâm
giải phóng miền Nam”.
-“Phải giải phóng miền
Nam trước tháng 5 -
1975”.
-Bộ Chính trị quyết định
mang tên “Chiến dịch
Hồ Chí Minh”.
Hình 81. Bộ Chỉ huy Chiến dịch Hồ Chí Minh, xuân
1975 họp ở Căm Xe (Dầu Tiếng) nhận định thời cơ
chiến lược đã đến, ta có điều kiện hoàn thành
sớm quyết tâm giải phóng miền Nam.
Ngày 8/4/1975, lúc 8 giờ30, Nguyễn Thành Trung
được lệnh của Bộ chỉ huy chiến dịch, xuất kích từ
sân bay Biên Hòa lái máy bay F5E ném bom Dinh
Độc Lập.
Nguyễn Thành Trung tiếp tục bắn vào kho xăng
Nhà Bè rồi lái máy bay đáp xuống sân bay Phước
Long và ra sân bay Đà Nẵng huấn luyện phi công
ta lái F5E.