Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Tuyến chi viện hậu cần chiến lược trường sơn đường hồ chí minh với việc chi viện cho chiến trường MN trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.24 KB, 49 trang )

Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .
Danh mục chữ viết tắt

MB

Miền Bắc

MN

Miền Nam

BCHTW

Ban chấp hành Trung ơng

LLVTND

Lực lợng vũ trang nhân dân

DTGP

Dân tộc giải phóng Miền Nam

XHCN

XÃ hội chủ nghĩa

DTDC


Dân tộc dân chủ

1
Trần Thuý Hằng K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Mục lục:

Phần mở đầu:
1/ Lý do chọn đề tài
2/ Lịch sử vấn đề
3/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4/ Phơng pháp nghiên cứu
5/ Bố cục đề tài

Nội dung
Chơng 1: Sự ra đời và phát triển của tuyến chi viện chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh:
1.1 Vai trò của hậu phơng trong chiến tranh
1.2 Đoàn 559 thành lập. Tuyến chi viện chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh
ra đời và phát triển.
Chơng 2: Đờng Trờng Sơn- đờng Hå ChÝ Minh víi viƯc chi viƯn
cho chiÕn trêng MN trong tổng tấn công và nổi dậy mùa
xuân 1975.
2.1 Hoàn cảnh lịch sử
2.2 Tổ chức và hoạt động
Chơng 3: Những đánh giá sơ bộ về công tác chi viện hậu cần

chiến lợc của đờng Trờng Sơn trong mùa xuân lịch sử 1975.
3.1 Kết quả và ý nghĩa của công tác chi viƯn
3.2 Bµi häc kinh nghiƯm.
KÕt ln
Phơ lơc vµ tµi liệu tham khảo.
2
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sử.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .
phần mở đầu

I.

Lý do chọn đề tài

Gần ba mơi năm đà trôi qua, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân
dân ta đà đi vào lịch sử. Thời gian và biết bao chuyện đời thờng có thể sẽ làm phai
mờ trong ký ức của ngời này, ngời khác về một thời xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc.
Nhng lịch sử là lịch sử, thắng lợi hoàn toàn và trọn vẹn của cuộc Tổng tiến công và
nổi dậy Mùa xuân 1975 đối với dân tộc ta nh một mốc son chói lọi. Với chiến thắng
vĩ đại ấy, quân và dân ta đà đánh thắng cuộc chiến tranh xâm lợc của đế quốc Mỹ,
kết thúc cuộc kháng chiến 30 năm thắng hai đế quốc lớn, giải phóng dân tộc, bảo vệ
Tổ quốc, thống nhất nớc nhà. Đây là cuộc kháng chiến lâu dài và quyết liệt nhất,
oanh liệt nhất trong lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc Việt Nam. Thắng lợi ấy đÃ
chấm dứt ách thống trị của đế quốc thực dân hơn 100 năm trên đất nớc ta. Tổ quốc
Việt Nam bớc vào kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập, thống nhất, cả nớc tiến lên
CNXH.

Trong lịch sử oanh lịêt của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của nhân dân
ta, diễn tiến của 55 ngày đêm dẫn tới toàn thắng đợc ghi lại nh những trang hào hùng
thể hiện rực rỡ hào khí Việt Nam, sức mạnh Việt Nam. Đó là 55 ngày đêm kết thúc
cuộc hành trình cách mạng gần 100 năm đa dân tộc ta đến độc lập tự do. Con đờng
giải phóng thật là chông gai, nguy hiểm nhng nhân dân ta đà vợt qua tất cả, chiến
thắng tất cả
Thắng lợi lịch sử ấy bắt nguồn từ đờng lối cách mạng, đờng lối kháng chiến
đúng đắn, sáng tạo của Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ tinh thần đoàn kết chiến
đấu anh dũng, bất khuất của toàn dân, toàn quân ta. Đó còn là sự phối hợp tuyệt vời
của hậu phơng và tiền tuyến qua công trình thế kỷ đà thấm vào máu thịt của cả một
thế hệ ngời Việt Nam- đờng Trờng Sơn, ®êng Hå ChÝ Minh.
“ Ho¹t ®éng cđa tun chi viƯn hậu cần chiến lợc Trờng Sơn đờng Hồ Chí
Minh là một trong những yếu tố để Bộ chính trị quyết định giải phóng MN, thống
3
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sö.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

nhất đất nớc. Sự phát triển và hoàn thiện mau lẹ của tuyến đờng này là cơ sở vững
chắc để Bộ tổng t lệnh và Bộ chính trị quyết định mở các chiến dịch quy mô lớn theo
ý muốn.
Nghị quyết 21 của BCH TW Đảng tháng 12-1973 đà động viên đợc sức mạnh
của cả nớc hớng ra tiền tuyến, tạo mọi điều kiện để thúc đẩy thời cơ chiến lợc chín
muồi, tiến lên hoàn thành cách mạng DTDC ở MN.
Trong những ngày hoạch định kế hoạch, cũng nh khi các chiến dịch Tây
Nguyên, Huế - Đà Nẵng và chiến dịch Hồ Chí Minh nổ ra và thắng lợi, đờng Trờng
Sơn nh không phân biệt đêm ngày, thức suốt cùng những đoàn quân vận tải chiến lợc

chi viện hậu cần cho chiến dịch. Hàng trăm nghìn tấn đạn dợc, thuốc men, lơng thực,
quân trang, quân dụng đà đợc hậu phơng MB đa tới chiến trờng MN qua con đờng
này. thắng lợi của MN cũng là thắng lợi của quân ta trên cung đờng Trờng Sơn đầy
máu lửa. Không ai có thể phủ nhận đợc vai trò của tuyến chi viện hậu cần chiến lợc
Trờng Sơn đờng Hồ Chí Minh trong việc góp phần vào sự toàn thắng của Tổng tấn
công và nổi dậy mùa xuân 1975 .
Đợc sự hớng dẫn trực tiếp của thầy Trần Văn Thức cùng sự giúp đỡ của các
thầy cô giáo khác, bạn bè và sự cố gắng, nỗ lực của bản thân, tôi chọn đề tài tuyến
chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn đờng Hồ ChÝ Minh víi viƯc chi viƯn cho chiÕn
trêng MN trong tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 làm đề tài nghiên cứu
khoá luận tốt nghiệp. Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn đợc góp phần vào
việc tìm hiểu và bớc đầu đánh giá về vai trò và ý nghĩa của tuyến đờng lịch sử này
đối với chiến thắng vĩ đại 30-4-1975, đồng thời bớc đầu tập dợt làm nghiên cứu khoa
học.
II/ Lịch sử vấn đề

Vai trò chi viện hậu cần của đờng Trờng Sơn-đờng Hồ Chí Minh trong Tổng
tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 là một vấn đề đợc nhiều nhà nghiên cứu cũng
4
Trần Th H»ng – K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

nh tất cả những ai quan tâm đến cuộc chiến tranh ở Việt Nam chú ý. Đặc biệt là vào
những năm 1999-2000, khi cả nớc ta tng bừng kỷ nịêm 25 năm ngày giải phóng MN
và 40 năm đờng Hồ Chí Minh, thì sự chú ý ấy càng đợc nâng lên với mức độ cao
hơn. Hội thảo khoa học về vấn đề Đờng Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh đà đợc Bộ

quốc phòng đứng ra tổ chức. Những bài nghiên cứu với hạn định dài ngắn khác nhau,
sơ lợc hay chuyên sâu, một bài báo nhỏ hay một cuốn hồi ký . . . đều là một dịp quan
trọng để mỗi nhà nghiên cứu thể hiện sự hiểu biết của mình về tuyến đờng lịch sử
này,để qua đó giúp ngời khác hiểu thêm về cuộc kháng chiến chống Mỹ đầy kỳ tích
của nhân dân Việt Nam.
Có thể kể ra đây một số công trình nghiên cứu cơ bản đề cập đến đề tài này ở
những mức độ khác nhau nh:
Đờng mang tên Bác. Nxb Quân đội nhân dân . Hà Nội 1979
Đờng Hồ Chí Minh . Nxb Tác phẩm mới. Hà Nội 1982.
Đờng xuyên Trờng Sơn . Nxb Quân đội nhân dân. Hà Nội 1999
Đờng về quê mẹ. Nxb Quân đội nhân dân. Hà Nội 1999
Hậu phơng chiến tranh nhân dân Việt Nam. Nxb Quân đội nhân dân- Hà Nội
1997.
Lịch sử đoàn 559- Bộ đội Trờng Sơn-đờng Hồ Chí Minh- Nxb QĐND- Hà Nội
1999.
Lịch sử tổng cục hậu cần. Nxb QĐND Hà Nội 1996.
Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc- Nxb QĐND - Hà Nội
Tạp chí nghiên cứu lịch sử, Xavà Nay, Sự kiện và nhân chứng.
Báo Nhân dân, Quân đội nhân dân, Giáo dục thời đại.
Qua các công trình nghiên cứu trên, chúng ta có thể hiểu sâu hơn về sự ra đời
và phát triển của tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn đờng Hồ Chí Minh. Đờng Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh là một sáng tạo chiến lợc của Đảng trong sự
nghiệp cách mạng giành độc lập tự do, thống nhất tổ quốc, đồng thời là biểu tợng của
tình đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của ba dân tộc Việt-Lào-Cămpuchia. Đ5
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sử.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .


ờng Hồ Chí Minh là hiện thân của chủ nghĩa anh hùng cách mạng, tinh thần quyết
chiến, quyết thắng, lòng dũng cảm vô song, trí thông minh sáng tạo và tài thao lựơc
của ngời Việt Nam. Đờng Hồ Chí Minh vừa là chiếc cầu nối giữa hậu phơng lớn MB
và tìên tuyến lớn MN, địa bàn xuất phát tiến công của nhiều binh đoàn cơ động chiến
lợc, vừa là căn cứ hậu cần lớn, trực tiếp đảm bảo cho chiến trờng MN, Lào và
Cămpuchia. Trong những năm chiến tranh, hàng vạn ngời lính Trờng Sơn, biết bao
thanh niên xung phong, dân công hoả tuyến, đồng bào các dân tộc ít ngời đà đổ mồ
hôi, xơng máu, kiên cờng bám trụ, khắc phục khó khăn, đơng đầu và chiến thắng mọi
hành động đánh phá điên cuồng của giặc Mỹ, cùng cả nớc làm nên chiến công lịch
sử mùa xuân 1975, kết thúc thắng lợi cuộc chiến tranh 30 năm, giải phóng và bảo vệ
Tổ quốc.
Tuy nhiên, các công trình nghiên cứu đó chủ yếu là nghiên cứu về sự ra đời và
phát triển của tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn - đờng Hồ Chí Minh và vai
trò, ý nghĩa của nó đối với cuộc kháng chiến chống Mỹ. Riêng đối với giai đoạn
quan trọng, có ý nghĩa quyết định nhất là Tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975,
cũng là giai đoạn mà tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn - đờng Hồ Chí
Minh phát huy hết khả năng, cống hiến hết sức mình cho thắng lợi cuối cùng thì cha
có công trình nghiên cứu nào đi vào cụ thể.
III/ Đối tợng và phạm vi nghiên cứu

1. Đối tợng nghiên cứu:
Vai trò và vị trí của tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn- ®êng Hå ChÝ
Minh trong viÖc chi viÖn cho chiÕn trêng MN, chuẩn bị và thực hiện cuộc tổng tấn
công và nổi dậy mùa xuân 1975
2. Phạm vi nghiên cứu

6
Trần Thuý H»ng – K40A2 LÞch sư.



Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Phạm vi nghiên cứu của đề tài này chủ yếu là trình bày về sự chi viện của đờng
Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh trong chiến dịch Tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân
1975, là thời điểm cả nớc dồn sức cho sự nghiệp giải phóng hoàn toàn MN.
Nhng để đảm bảo tính liên tục của lịch sử, luận văn cũng phần nào trình bày
khái quát quá trình hình thành và phát triển của tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh trong khoảng thời gian trớc đó.
IV. Phơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở nguồn tài liệu đợc thu thập từ Binh đoàn Trờng Sơn, Tổng cục hậu
cần . . . trong luận văn này, phơng pháp chủ yếu mà chúng tôi sử dụng là phơng pháp
lôgíc lịch sử, kết hợp với việc phân tích, lý giải, so sánh để đa ra những kết luận khoa
học. Ngoài ra, chúng tôi còn trực quan ở các viện bảo tàng, gặp gỡ một số nhân
chứng lịch sử.
Tuy nhiên, do thời gian có hạn, nguồn tài liệu ít ỏi, kinh nghiệm và năng lực
bản thân còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót.
Chúng tôi rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn, đóng góp của các thầy cô giáo cùng các bạn
sinh viên để luận văn đợc hoàn thiện hơn.
V/ Bố cục đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chơng:
Chơng 1: Sự ra đời và phát triển của tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng
Sơn - đờng Hồ Chí Minh .
Chơng 2: ĐờngTrờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh với việc chi viện cho chiến trờng MN trong Tổng tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975
Chơng 3: Những đánh giá sơ bộ về công tác chi viện hậu cần của tuyến đờngTrờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh trong mùa xuân lịch sử 1975.

7
Trần Th H»ng – K40A2 LÞch sư.



Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

chơng 1
Sự ra đời và phát triển của tuyến chi viện hậu cần
chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh.
1.1 Vai trò của hậu phơng trong chiến tranh:

8
Trần Thuý Hằng – K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Khi nghiên cứu đờng lối chiến lợc cho một cuộc chiến tranh, các chiến lợc gia
luôn nhận thấy rằng hậu phơng là một điều kiện không thể thiếu nều muốn giành
thắng lợi. Không thể tiến hành chiến tranh nếu không có hậu phơng và chiến tranh
cũng không bao giờ diễn ra nÕu chØ cã mét chiÕn trêng chÝnh- tiÒn tuyÕn.
HËu phơng có một vai trò to lớn trong các cuộc chiến tranh, dù đó là chiến
tranh phi nghĩa hay chính nghĩa. Theo Lênin muốn tiến hành chiến tranh một cách
thực sự phaỉ có hậu phơng đợc tổ chức một cách vững chắc. Đồng tình với quan
điểm đó, Xtalin cho rằng Nếu không có một hậu phơng vững chắc, thì không có
một quốc gia nào trên thế giới có thể chiến thắng đợc, dĩ nhiên đây là nói đến chiến
thắng lâu dài và bền vững. Còn ở Việt Nam, một đất nớc phải trải qua nhiều cuộc
kháng chiến chống quân xâm lợc, hơn ai hết, chúng ta hiểu rõ vai trò của hậu phơng
trong chiến tranh. Đặc biệt là từ khi Đảng ta ra đời, tiếp thu lý luận Mác- Lênin,

chúng ta đà biết rằng: muốn chiến thắng, nhất là chiến thắng những kẻ thù lớn mạnh
hơn chúng ta rất nhiều lần, trớc hết chúng ta phải có một hậu phơng vững chắc,
chúng ta không thể tay không mà đánh giặc, nhịn đói mặc rét chống giặc trong sự
thiếu thốn vũ khí. Vấn đề xây dựng hậu phơng lớn, căn cứ địa vững chắc phục vụ cho
tiền tuyến lớn luôn luôn đợc sự quan tâm, chú ý của Đảng ta.
Xây dựng hậu phơng luôn luôn là mối quan tâm của các nớc đà và đang trải
qua chiến tranh. Trong chiến tranh thế giới thứ 2, Liên Xô sẵn sàng ký với Đức hiệp
định không xâm phạm lẫn nhau(8-1939) có hiệu lực trong 10 năm cho phép Đảng,
Nhà nớc và nhân dân Liên Xô có đủ thời gian xây dựng và củng cố lực lợng, chuẩn bị
đầy đủ các thứ cần thíêt cho cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại. Chính sự chuẩn bị ấy đÃ
giúp cho Hồng quân Liên Xô có sức mạnh phi thờng để giáng trả những đòn đích
đáng và truy đuổi quân phát xít Đức đến tận sào huyệt cuối cùng của chúng.
Cũng chính vì ý thức đợc vị trí của một hậuphơng lớn, nên sau khi giành đợc
độc lập vào năm 1945, trớc sự quay trở lại xâm lợc nớc ta của thực dân Pháp, Đảng
và Bác Hồ đà tiến hành ký kết hiệp định sơ bộ 6-3-1946 và Tạm ớc 14-9
9
Trần Th H»ng – K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

1946 để có thêm thời gian khắc phục khó khăn trớc mắt, ổn định cuộc sống cho
nhân dân, khôi phục sản xuất, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Cuộc kháng chiến chống Mỹ của nhân dân ta bắt đầu từ ngày miền Bắc hoàn
toàn giải phóng, nhng theo hiệp định Giơnevơ đất nớc ta lại bị chia cắt thành hai
miền bởi vĩ tuyến 17. Trong hoàn cảnh đó, Đảng ta đà xác định nhiệm vụ cách mạng
chung và riêng cho hai miền Nam, Bắc. Miền Nam là tiền tuyến lớn giữ vai trò quan
trọng, mìên Bắc là căn cứ địa, hậu phơng lớn có vai trò quyết định trong cuộc kháng

chiến này.
Sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc Việt Nam trở thành
căn cứ địa của c¶ níc, mét qc gia cã chđ qun, cã quan hệ ngoại giao với nhiều
nớc trên thế giới. Miền Bắc đợc xây dựng từng bớc lên CNXH, có nhiệm vụ làm hậu
phơng cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc ở MN và chi viện cho chiến tranh
giải phóng ở Lào và Cămpuchia. Từ 1965 MB còn là tiền tuyến trực tiếp chống chiến
tranh phá hoại của giặc Mỹ. Trong bom đạn, nhân dân MB vừa giáng trả đích đáng
các chiến dịch có mục đích huỷ diệt của không quân và hải quân Mỹ, vừa tiếp tục
xây dựng CNXH trong thời chiến, đồng thời thắt lng buộc bụng để chi viện cho MN
ruột thịt với mức độ cao nhất. Hơn một triệu chiến sỹ từ MB đà lên đờng vào Nam
đánh Mỹ, không một địa phơng nào ở MB không có ngời chiến đấu trong hàng ngũ
quân giải phóng, không cã liƯt sü hi sinh ë chiÕn trêng MN“ Kh«ng thể nào có chiến
thắng của sự nghiệp kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, nếu không có MB XHCN. MB
đà dốc vào cuộc chiến tranh cứu nớc và giữ nớc toàn bộ sức mạnh của chế độ XHCN
và đà hoàn thành một cách xuất sắc nghĩa vụ hậu phơng, căn cứ địa cho cách mạng
cả nớc[ 3, 28-29].
Hậu phơng vững chắc luôn luôn là một nhân tố thờng xuyên, quan trọng,
quyết định thắng lợi của chiến tranh. đó là quy luật của các loại chiến tranh từ xa đến
nay. Nắm vững quy luật đó, Đảng ta đà tranh thủ mọi thời gian để chuẩn bị hậu phơng cho chiến tranh giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc ngay từ khi còn giữ đợc
hoà bình, đà luôn xây dựng và củng cố hậu phơng trong mọi tình huống của cuộc
10
Trần Th H»ng – K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

chiến tranh, làm cho hậu phơng luôn có sức sống và luôn phát triển ngay cả trong
hoàn cảnh gay go, ác liệt, khó khăn nhất khi chính nó cũng phải trực tiếp chống lại

kẻ thù.
Ngoài hậu phơng lớn MB, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc của chúng ta
còn có một hậu phơng rộng hơn, đó là hệ thống các nớc XHCN, là nhân dân tiến bộ,
yêu chuộng hoà bình trên toàn thế giới, trong đó có cả nhân dân Mỹ. Sự cổ vũ kịp
thời và to lớn cả về vật chất và tinh thần của hậu phơng thứ hai này đà tạo ra không ít
thuận lợi cho chúng ta trên con đờng từng bớc đánh thắng giặc Mỹ và tay sai. Có thể
thấy rõ vai trò và tác dụng của hậu phong này thông qua một vài số liệu sau:
Viện trợ của các nớc XHCN cho nớc Việt Nam Dân chủ cộng hoà năm 19691972 là 1. 000. 796 tấn, trong đó:
Hậu cần: 316130 tấn
Kỹ thuật: 684666 tấn
1973-1975: 724. 512 tấn, trong đó:
Hậu cần 175267 tấn
Kỹ thuật 549246 tấn
Có thể nói hậu phơng MB XHCN vững chắc và sự giúp đỡ của bạn bè quốc tế
đà tạo điều kiện thuận lợi cho chúng ta chiến thắng tên đế quốc sõng sá nhÊt thÕ giíi:
Hoa Kú. Nhng sù chi viƯn của hậu phơng có hiệu quả, tiền tuyến có nhận đợc sự chi
viện của hậu phơng, điều đó chỉ có thể thực hiện đợc khi có chiếc cầu nối giữa hậu
phơng và tiền tuyến, đó chính là con đờng Hồ Chí Minh huyền thoại.
1. 2 Đoàn 559 thành lập. Tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh ra đời và phát triển.

1. 2. 1 Hoàn cảnh lịch sử:
Tháng giêng 1959, trớc sự phát triển của phong trào cách mạng MN và căn cứ
vào tình hình cụ thể của khu vực, BCHTW Đảng đà đi đến khẳng định đờng lối cách
mạng MN lúc này có nhiệm vụ là giải phóng MN khỏi ách thống trị của đế quốc và
11
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sử.


Khãa ln tèt nghiƯp


Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

tay sai, thực hiện độc lập dân tộc, ngời cày có ruộng, hoàn thành cách mạng
DTDCND ở MN, xây dựng nớc Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập dân chủ và
giàu mạnh. Nhiệm vụ trớc mắt là đánh đổ tập đoàn thống trị Ngô Đình Diệm, tay sai
đế quốc Mỹ, thành lập Chính phủ liên hiệp dân tộc, dân chủ ở MN, thực hiện độc lập
dân tộc và quyền tự do dân chủ, cải thiện đời sống của nhân dân, giữ gìn hoà bình,
thực hiện thống nhất đất nớc. Về phơng pháp cách mạng, nghị quyết chỉ rõ Con đờng phát triển cơ bản của cách mạng MN là khởi nghĩa giành chính quyền về tay
nhân dân và theo tình hình cụ thể, theo yêu cầu hiện nay của cách mạng thì con đờng
đó là lấy sức mạnh của quần chúng nhân dân là chủ yếu, kết hợp với lực lợng vũ
trang lật đổ quyền thống trị của đế quốc và phong kiến, dựng nên chính quyền cách
mạng của nhân dân [2,15]. Nghị quyết cũng dự đoán khả năng: do đế quốc Mỹ là
đế quốc hiếu chiến nhất, cho nên trong những điều kiện nào đó cuộc kháng chiến của
nhân dân MN có khả năng chuyển thành cuộc đấu tranh vũ trang trờng kỳ và
Đảng ta phải thấy trớc khả năng ấy để chuẩn bị chu đáo và chủ động đối phó với mọi
tình thế[ 2,16].
Đờng lối và biện pháp cách mạng của nghị quyết XV nhanh chóng đợc quán
triệt xuống các cấp đảng bộ, phù hợp với nguyện vọng của quảng đại quần chúng
nhân dân, biến thành những phong trào vùng lên khởi nghĩa đồng loạt, triệt hạ đồn
bốt, đập tan thành từng mảng bộ máy cai trị của địch và hệ thống kìm kẹp của chúng
ở các thôn xÃ. Các căn cứ địa cách mạng đợc mở rộng và củng cố, bao gồm những
vùng rừng núi và những vùng nông thôn nằm sâu trong lòng địch. Nhân dân giành đợc quyền làm chủ, tịch thu ruộng đất của địa chủ phản động chia cho ngời nghèo,
xây dựng và phát triển lực lợng vũ trang nhân dân, liên tiếp tấn công địch đạt hiệu
suất chiến đấu cao. Trên đà chiến thắng toàn diện, Mặt trận DTGPMN Việt Nam ra
đời lại càng củng cố lòng tin của nhân dân, động viên, cổ vũ quân dân MN nhằm
đúng mục tiêu cách mạng, vận dụng linh hoạt mọi hình thức đánh địch, đa cách
mạng MN từ thế giữ gìn lực lợng sang thế tấn công rộng
khắp, liên tục.
12
Trần Th H»ng – K40A2 LÞch sư.



Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Trong lóc cơc diƯn chiÕn tranh ë MN ViƯt Nam đang chuyển biến mạnh mẽ và
có lợi, Đảng Nhân dân cách mạng Lào chủ trơng lÃnh đạo quần chúng vùng lên
chống đế quốc Mỹ và tay sai, phá thế kìm kẹp của địch, mở rộng vùng giải phóng,
thành lập chính quyền tự quản và xây dựng lực lợng vũ trang. Tháng 5-1959, tiểu
đoàn 2 bộ đội Pathét Lào nổ súng đánh địch, phá vây trở về vùng căn cứ kháng chiến.
Trong làn sóng cách mạng, binh sĩ quân đội vơng quốc Lào đà làm đảo chính, lật đổ
chính quyền Phumi Nôxavan. Từ đó cách mạng Lào cũng chuyển sang giai đoạn kết
hợp đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị để hoàn thành cách mạng DTDC.
Tình hình đấu tranh cách mạng chuyển biến sôi sục đó đòi hỏi hậu phơng phải
đáp ứng cao nhất cho cuộc chiến tranh giải phóng. Trớc kia, ngay từ sau hiệp định
Giơnevơ, ta đà có một đờng dây thống nhất để đa đón cán bộ, chiến sĩ và chuyển tài
liệu, hàng hoá bí mật cần thiết. Đến khi cuộc cách mạng MN đà chuyển sang thế tấn
công thì hình thức đờng dây thống nhất không còn phù hợp nữa, mà phải có một
tuyến vận tải chiến lợc mới, đủ sức đảm bảo khẩn trơng mọi nhu cầu chủ yếu ngày
càng lớn.
Trong tình thế chiến lợc quân sự của ta lúc đó, nhất thiết phải xây dựng đợc hệ
thống đờng bộ từ Bắc vào Nam, thực hiện nhiệm vụ chiến lợc chi viện cho cách mạng
MN, tổ chức đa đón cán bộ, chiến sĩ, công văn tài liệu từ MB vào MN và từ MN ra
MB với phơng châm tuyệt đối an toàn và bí mật. Ngày 19-5-1959, đoàn 559 đợc
thành lập, bắt đầu vào công việc xây dựng tuyến đờng xuyên Trờng Sơn. Và ngày
sinh của Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày Bộ chính trị và Thờng trực Tổng quân uỷ giao
nhiệm vụ mở tuyến chiến lợc Trờng Sơn đợc xác định là ngày truyền thống của đoàn
559- bộ đội Trờng Sơn -đờng Hồ ChÝ Minh
1. 2. 2 Tun chi viƯn hËu cÇn chiÕn lợc Trờng Sơn-đòng Hồ Chí Minh ra đời và

phát triển
Lúc đầu, đờng Trờng Sơn là con đờng mòn đi dọc phía đông dÃy Trờng Sơn,
luồn lách qua hàng rào đồn bốt và sự đánh phá ngăn chặn của Mỹ ngụy, với phơng
châm đi không dấu, nấu không khói, nói không tiếng. Đó là con đờng đi bộ và gùi
13
Trần Thuý H»ng – K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

thồ, vận chuyển từ Bắc vào Nam những thứ cần thiết dù chỉ là một viên đạn, một lá
th. Song con đờng nh vậy không đủ đáp ứng nhu cầu chi viƯn ngµy cµng lín cho tiỊn
tun MN. Trong khi đó, vận tải trên biển phải ngừng hoạt động sau sự kiện Vũng
Rô (1960), việc mở tuyến vận tải phía đông Trờng Sơn cũng bị địch ngăn cản. Đợc sự
đồng ý của TW Đảng Nhân dân cách mạng Lào, bộ đội ta phối hợp với quân dân bạn
ở Trung và Hạ Lào, đánh địch giải phóng vùng lÃnh thổ dọc hai bên đờng số 9 để mở
đờng vận tải cơ giới và giao liên ở phía tây Trờng Sơn. Đoàn 559 đà lật cánh sang tây
Trờng Sơn, mở đờng trục dọc 128, điểm đầu nối với đờng 12 ở Khăm Muộn, xuyên
suốt tây Trờng Sơn đất bạn Lào, đến vùng giao nhau biên giới ba nớc Việt Lào Cămpuchia. Đờng giao liên hành quân bộ cũng đợc mở men theo đờng ô tô nói trên
đến Atab(Lào) thì rẽ qua Tây nguyên, men theo biên giới Việt nam đến Lộc Ninh, có
đoạn đi qua Cămpuchia. Nhận rõ vai trò quan trọng và vị trí chiến lợc của đờng Hồ
Chí Minh đối với sự nghiệp cách mạng, năm 1965, Bộ Chính trị quyết định tăng cờng
cũng cố để cung đờng này mạnh lên về mọi mặt. Đoàn 559 đợc giao nhiệm vụ cùng
ngành giao thông và tỉnh QuÃng Bình mở đờng 20 Quyết Thắng tăng thêm đờng
ngang vợt biên giới nối Đông Tây Trờng Sơn, mở thêm một số đờng ra chiến trờng, phát triển đờng giao liên, mở rộng vận tải cơ giới, tăng cờng đánh địch trên
không, dới mặt đất, chi viện vật chất và binh lực cho các chiến trờng tăng hơn các
năm trớc. Từ mùa khô 1967 trở đi, tuyến vận tải quân sự chiến lợc này đà tạo đợc
những bớc chuyển biến đáng kể về tinh thần tấn công, hoàn thành mọi kế hoạch chi

viện cho các chiến trờng. Chủ trơng của Quân uỷ TW lấy vận tải cơ giới là chính
đà đợc khẳng định bằng thực tiễn.
Với qui mô, phạm vi cả Đông, Tây Trờng Sơn, xuyên qua 20 tỉnh của 3 nớc
Đông Dơng, đờng Hồ Chí Minh là khúc ruột nối các tuyến vận tải của hậu phơng lớn
MB với các tuyến vận tải của chiến trờng3 nớc Đông Dơng, tạo nên hệ thống liên
hoàn bền vững. Mọi giải pháp sáng tạo trong quá trình phát triển của binh đoàn Trờng Sơn đều bắt nguồn từ t tởng tiến công, lòng dũng cảm, trình độ mu trí, ý chí
quyết chiến quyết thắng của cán bộ chiến sĩ trên toàn tuyến. Nhờ đó, Bộ t lệnh Trờng
14
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sử.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Sơn vừa khẳng định đợc vị trí của mình, vừa làm tròn đợc 4 nhiệm vụ hết sức quan
trọng:
-Chiến đấu ở một hớng chiến trờng rộng lớn
-Vận tải quân sự chiến lợc cho chiến trờng 3 nớc Đông Dơng
-Căn cứ chiến lợc cho các chiến trờng của ta và bạn
-Đoàn kết, phối hợp với quân dân bạn ở Trung và Hạ Lào đánh địch, giải
phóng đất đai, xây dựng và bảo vệ cơ sở cách mạng của bạn và bảo vệ tuyến hành
lang đờng Hồ Chí Minh.
Từ khi thành lập đến ngày đại thắng Mùa xuân 1975, đờng Hồ Chí Minh
không chỉ là tuyến chi viện chiến lợc của Đảng mà còn là một chiến trờng kỳ ảo.
Năm 1965, đế quốc Mỹ thực hiện chiến lợc Chiến tranh đặc biệt với đầu t rất lớn,
hàng triệu quân Mỹ và ch hầu trực tiếp tham chiến trên cả 3 nớc Đông Dơng. Cùng
với việc mở Chiến tranh phá hoại ở MB nớc ta, việc ngăn chặn bằng đợc nguồn tiếp
tế vật chất và binh lực từ Bắc vào Nam đà trở thành mục tiêu chiến lợc hàng đầu của
đế quốc Mü. Tõ 1965 ®Õn ci 1971, chóng ®· tõng bíc thực hiện chiến lợc Chiến

tranh ngăn chặn tổng hợp quyết liệt. Chúng đà sử dụng không quân hiện đại nhất,
kể cả máy bay B52, sử dụng bom mìn hỗn hợp mới nhất, có uy lực lớn nhất để đánh
phá, để ngăn chặn. Đồng thời, Mỹ ngụy còn thả cây nhiệt ®íi, mang ra®a c¶m nhËn
b»ng tõ tÝnh, nhiƯt ®é ®Ĩ giúp máy bay phát hiện mục tiêu đánh phá. Chúng còn gây
ma, mù nhân tạo, thả chất độc hóa học, huỷ diệt rừng cây để phát hiện kho tàng, đờng sá, làm lầy lội đờng, gây bệnh tật hiểm nghèo cho con ngời.
Sau một thời gian dài đánh phá ác liệt không có hiệu quả, đế quốc Mỹ chuyển
sang sử dụng máy bay AC130 cải tiến, có lắp trang thiết bị hiện đại, tạo thành một
loại pháo đài trên không để tập trung đánh phá đội hình xe vận tải, gây cho ta không
ít khó khăn. Đáp trả lại, ta đà dùng tên lửa, cao xạ có khí tài bắn hạ máy bay địch,
mở đờng kín cho xe chạy ban ngày, kết hợp với nghi binh đà vô hiệu hoá đợc cách
đánh mới nhất, hiểm độc nhất của Mỹ.
15
Trần Thuý H»ng – K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Đánh phá bằng không quân thất bại, đế quốc Mỹ đà huy động hàng chục vạn
quân mở chiến dịch đờng 9- Nam Lào dới sự chỉ huy và yểm trợ trực tiếp của Mỹ về
không quân, hậu cần, vũ khí hòng chiếm đóng dọc đờng 9, cả phía Đông - Tây Trờng
Sơn, thiết lập hàng rào Măcnamara kiểu mới. Nhng tại đây, quân chủ lực hùng hậu
của ta đà chuẩn bị sẵn sàng để đánh trả chúng, giành thắng lợi vang dội, hầu hết quân
địch bị tiêu diệt và bắt sống. Kẻ địch không thể ngờ rằng ở đây ta đà xây dựng thành
căn cứ chiến lợc trọng yếu với cơ sở vật chất dự trữ dồi dào, có các mạng đờng giao
thông, đờng thông tin, đờng ống dẫn xăng dầu dọc ngang, liên hoàn, đảm bảo tiếp tế
hậu cần, cơ động binh lực, thoả mÃn yêu cầu cho các quân binh chủng. Hơn thế, có
mạng lới cao xạ, tên lửa tập trung với nhiều tầng hoả lực, có bộ binh chủ lực, các
binh chủng tại chỗ đông đảo ở khắp mọi nơi của bộ đội Trờng Sơn và quân dân Việt Lào.

Càng đánh phá ngăn chặn, đế quốc Mỹ càng thất bại nặng nề. Chúng phải
xuống thang, từng bớc rút quân Mỹ về nớc, thực hiện chiến lợc mới Việt Nam hoá
chiến tranh. Mục tiêu của chúng là cắt đứt vĩnh viễn mạch máu tiếp viện Bắc- Nam
của ta nhng không thành, ngợc lại đờng Hồ Chí Minh vẫn tồn tại và phát triển hơn
bao giờ hết.
Tuyến chi viện đờng Hồ Chí Minh không chỉ là cuộc chiến đấu giữa ta và
địch, mà còn là nơi đối mặt nghiệt ngà giữa con ngời và thiên nhiên. Thời tiết khắc
nghiệt, địa hình hiểm trở, địa lý phức tạp đà gây cho ngời lính Trờng Sơn không ít
khó khăn, trở ngại.
Trên chiến trờng ác lịêt ấy, dới sự tổ chức chỉ huy sáng tạo, trực tiếp của Bộ t
lệnh binh đoàn, hơn 12 vạn quân các binh chủng và thanh niên xung phong đợc tổ
chức thành 9 s đoàn, gồm 8 s đoàn trực thuộc và 1 s đoàn phối thuéc [6, 24], cïng
nhau thèng nhÊt lÊy t tëng tiÕn công làm chủ đạo. Với chân lý sáng ngời mà Chủ tịch
Hồ Chí Minh đà nêu lên: Nớc Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một,
Không có gì quý hơn độc lập tự do, cả nớc đà đứng lên Tất cả cho tiền tuyến, tất
cả để đánh thắng. Với tinh thần Xẻ dọc Trờng Sơn đi cứu nớc giải phóng MN,
16
Trần Thuý Hằng K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

thống nhất Tổ quốc, đoàn 559 từ một đơn vị nhỏ bé ban đầu đà trởng thành và phát
triển nhanh chóng, bao gồm đủ các lực lợng: công binh, vận tải( ô tô, đờng sông, đờng ống dẫn xăng dầu), pháo cao xạ, bộ binh, giao liên, thông tin, thanh niên xung
phong, dân công hoả tuyến. Thực sự, đờng Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh đà trở
thành một hớng chiến trờng tổng hợp, lực lợng hợp đồng binh chủng trên quy mô lớn
đánh địch mà đi, mở đờng mà tiến, luôn luôn chủ động đáp ứng sự lớn mạnh của
các hớng chiến trờng.

Từ tuyến đờng mòn, bí mật gùi bộ đầu tiên, trong 16 năm (1959-1975), tuyến
giao thông vận tải quân sự này đà vừa đánh địch, vừa mở các tuyến dọc, ngang tạo
thành thế trận cầu đờng. Thực hiện quyết tâm: Máu có thể đổ, nhng đờng không thể
tắc, một đờng bị chặn, hai, ba đờng mới xuất hiện. Đờng chạy đêm bị đánh, đờng
chạy ngày xuất hiện. Địch đánh một, ta làm mời, các lực lựơng công binh, thanh niên
xung phong Trờng Sơn đà làm nên mạng đờng liên hoàn, vững chắc, gồm 5 hệ thống
đờng trục dọc, 21 đờng trục ngang, nối Đông- Tây Trờng Sơn, vơn tới các chiến trờng với tổng chiều dài gần 20.000 km đờng ôtô, 1.400km đờng ống dẫn xăng dầu,
3.140km đờng kín cho xe chạy ban ngày và xây dựng hàng ngàn cầu, cống, ngầm nối
liền hậu phơng MB với chiến trờng MN và với các vùng giải phóng của cách mạng 2
nớc Việt - Lào
[17,14].
Gắn liền với việc xây dựng Thế trận cầu đờng, việc tổ chức vận tải cũng
luôn luôn phát triển theo hớng tác chiến hợp đồng binh chủng với quy mô ngày càng
lớn. Lực lợng vận tải phát trỉên từ bí mật mang vác luồn rừng, đến cơ giới hoá vận tải
trên đờng bộ, đờng sông, vận chuyển xăng dầu bằng đờng ống, hợp thành một binh
chủng vận tải cơ giới phát triển đến đỉnh cao trong việc đảm bảo khối lợng, cơ sở vật
chất đồ sộ và cơ động, đáp ứng yêu cầu của lực lợng chiến đấu chủ lực cho các chiến
trờng. Cán bộ chiến sỹ lái xe, thợ máy Gan vàng dạ ngọc, luôn chủ động, táo bạo
vợt lên trên tất cả mọi thủ đoạn xảo quyệt, sự đánh phá ác liệt của địch để chạy đêm,
chạy ngày, lấn sáng, lấn chiều, chạy đội hình nhỏ, chạy đội hình lớn, chạy cung
17
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sử.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

ngắn, cung dài . . . gây cho địch hết bất ngờ này đến bất ngờ khác. Lực lợng giao liên
với đôi chân vạn dặm Tận tình với đồng đội, tận nghĩa với chiến trờng đà đảm bảo

hành quân, đa đón, bố trí nơi ăn ở cho hàng triệu lợt cán bộ, chiến sỹ, thơng bệnh
binh ra vào các chiến trờng an toàn, bí mật. Bộ đội đờng ống dẫn xăng dầu đợc thành
lập và hoạt động trong những điều kiện rất đặc biệt. Sau khi làm thí điểm lắp đặt
đoạn đờng ống vợt Trờng Sơn, tháng 8-1969, Bộ t lệnh Trờng Sơn đà sử dụng 2 trung
đoàn cùng với kỹ s, thợ kỹ thuật do Cục xây dựng Bộ quốc phòng tăng cờng, đÃ
chính thức triển khai xây dựng tuyến đờng ống quốc gia tại phía nam Quảng Bình.
Từ đây, tuyến đờng ống vợt qua tây Trờng Sơn xuyên qua Trung, Hạ Lào, băng qua
Tây Nguyên đến Bù Đốp, Lộc Ninh, Bình Phớc. Tuyến đông Trờng Sơn từ đờng 9
đến Kon Tum. Trải qua những năm tháng chiến đấu, lao động, vợt qua núi cao, suối
sâu, dới sự đánh phá ác liệt của không quân Mỹ, bộ đội đờng ống đà dũng cảm kiên
trì, vừa xây lắp, vừa khắc phục sự đánh phá ác liệt của địch, vừa vận hành tiếp
chuyển liên tục dòng chảy xăng dầu từ cảng Cái Lân(Quảng Ninh) đến Bù Đốp, Lộc
Ninh(Tây Ninh), rót thẳng vào các kho chứa có dung tích lớn đặt ở các xà của huyện
Lộc Ninh. Từ đây, nhiên liệu thực sự thoả mÃn kịp thời cho vận tải.
Với trí lực song toàn, các binh chủng và thanh niên xung phong, suốt 16 năm
( 1959-1975) đặc biệt là từ năm 1964, trên tuyến đờng Hồ Chí Minh, đà vợt qua
nhiều khó khăn, luyện rèn trong khói lửa chiến đấu, dũng cảm, kiên định chống trả
cuộc chiến tranh ngăn chặn ác liệt của đế quốc Mỹ. Không quân Mỹ đà đánh 151.
800 trËn víi 733. 000 chiÕc m¸y bay, nÐm xng toàn tuyến hơn 3, 5 triệu tấn bom,
đạn, nhiều hơn số bom đạn sử dụng trong chiến tranh thế giới 2[14,27]. Bằng binh
chủng phòng không là chủ yếu, ta đà bắn rơi 2.453 chiếc máy bay các loại. Địch mở
5 chiến dịch tấn công binh chủng hợp thành gồm Mỹ, ngụy và ch hầu. . . và hàng
nghìn hoạt động biệt kích, thám báo, đánh phá, ngăn chặn với quy mô, địa điểm, thời
gian khác nhau. Ta đà lần lợt đánh tan các chiến dịch lớn nhỏ của địch, tiêu diệt và
bắt sống 18.740 tên giặc. Đồng thời ta đà cùng quân dân nớc bạn Lào giải phóng
phần lớn đất đai, xây dựng cơ sở cách mạng ở 6 tỉnh Trung và Hạ Lào, xây dựng mới
18
Trần Thuý Hằng K40A2 LÞch sư.



Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

16.700km đờng bộ, 3.800km đờng giao liên, 600km đờng sông, 1.400km đờng ống
xăng dầu, 1.350km đờng thông tin tải ba, hàng chục nghìn km đờng hữu tuyến dây
bọc và thiết bị tiếp sức, tổ chức hành quân đi bộ và cơ động bằng cơ giới hơn 2 triệu
quân vào chiến trờng và thơng binh về hậu phơng, vận chuyển chi viện hơn 1 triệu
tấn vũ khí đạn dợc, xăng dầu, lơng thực, quân trang, quân dụng vào các chiến trờng[14, 22].
Tuy nhiên, những tổn thất trên con đờng này cũng rất lớn. Hơn 2 vạn ngời hi
sinh, gần 3 vạn ngời bị thơng, 8.500 xe và máy bị hỏng, cháy, 400 khẩu pháo bị phá
huỷ, 90. 000 tấn hàng không vào đợc chiến trờng [14, 27].
Song vợt lên trên những tổn thất, đau thơng, mất mát ấy, trong suốt quá trình
chống Mỹ cứu nớc, đặc biệt là trong mùa xuân lịch sử 1975, quân ta với đại lộ, đại
pháo, đại xa đà ngày đêm hối hả nối đuôi nhau, thần tốc, táo bạo, bí mật, bất ngờ
Quét sạch quân thù nh thế chẻ tre. Quán triệt phơng châm Thần tốc, táo bạo, lực
lợng vận tải trên đờng Trờng Sơn đà nhanh chóng tổ chức vận chuyển hai chiều các
đơn vị chủ lực của quân đội ta, đa một khối lợng cơ sở vật chất kỹ thuật lớn tới các
chiến trờng, đồng thời triển khai lực lợng công binh, bám sát các mũi tiến công của
bộ đội, vừa tháo gỡ bom mìn, vừa nhanh chóng sửa chữa, bắc lại cầu mới cho đại
quân ta tiến vào giải phóng các thành phố, thị xà và giải phóng Sài Gòn trong chiến
dịch Hồ ChÝ Minh lÞch sư.
B»ng sù cèng hiÕn to lín Êy, bộ đội Trờng Sơn đà làm nên con đờng huyền
thoại- đờng Hồ Chí Minh, là một trong những nhân tố quan trọng góp phần vào sự
toàn thắng của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc. Bộ đội Trờng Sơn - những con
ngời đà trực tiếp sống và chiến đấu trên con đờng ấy rất xứng đáng với danh hiệu
AHLLVTND. Ngoài huân chơng Hồ Chí Minh, 78 đơn vị, 47 cá nhân đợc tuyên dơng AHLLVTND, hàng trăm đơn vị, hàng vạn cán bộ, chiến sỹ đợc nhận nhiều huân
huy chơng các loại là phần thởng xứng đáng mà Đảng và Nhà nớc ta đà trao tặng cho
họ.
19

Trần Thuý Hằng K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Víi sù tr«i nhanh cđa thêi gian, ký øc vỊ chiến tranh càng dễ lùi vào dĩ vÃng
nhng những kỳ tích mà cán bộ, chiến sỹ đờng Hồ Chí Minh đà lập nên, mÃi mÃi đi
vào lịch sử Việt Nam nh mét thiªn anh hïng ca cđa chđ nghÜa anh hùng cách mạng.
Đặc biệt là vai trò của tuyến chi viện hậu cần chiến lợc Trờng Sơn- đờng Hồ Chí
Minh trong đợt tổng công kích giành thắng lợi cuối cùng trong mùa xuân 1975 luôn
khắc sâu vào ký ức những ai đÃ, đang và sẽ đến con đờng này.

chơng 2
Đờng Trờng Sơn- đờng Hồ Chí Minh với việc chi viện cho
chiến trờng miền Nam trong mùa xuân 1975
2. 1 Hoàn cảnh lịch sử

2. 1. 1 Cục diện chiến trờng MN sau hội nghị 21 BCHTW Đảng
Ngày 27/1/1973, giọng nữ phát thanh viên Đài tiếng nói Việt Nam vang lên
khắp mọi miền Tổ quốc, thông báo Hiệp định Pari về Việt Nam đợc ký kết.
. . . Khao khát trăm năm mÃi đợi chờ.
Hôm nay vui đến ngỡ trong mơ
Mặt trời êm ả xanh không tởng
Mặt đất bình yên giấc trẻ thơ . . .
20
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sö.

[16,505].



Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Trong giọng đọc của cô phát thanh viên có nắng gió quê hơng, có mồ hôi và
máu lửa, có cả tiếng ngàn quân reo trên những cánh rừng Trờng Sơn[13,327].
Tiếp đó, ngày 22/2/1973 hiệp định Viênchăn về Lào đợc ký kết.
Với bản lĩnh kiên cờng của một Đảng vô sản dày dạn kinh nghiệm đấu tranh
cách mạng và với những trang sử còn nóng hổi về hiệp định Giơnevơ (1954), Đảng,
nhân dân ta, quân đội ta không ảo tởng tin vào thiện chí của kẻ thù. Trong hoàn cảnh
đó, BCHTW Đảng họp hội nghị lần thứ 21, quyết định chờ thời cơ, tập trung lực lợng
hoàn thành cách mạng DTDC ở MN. Hội nghị đà phân tích sâu sắc thế chiến lợc giữa
ta và địch, đề ra đờng lối hoàn thành sự nghiệp giải phóng MN và khẳng định: Con
đờng cách mạng của MN là con đờng bạo lực. Bất kể trong tình hình nào cũng phải
nắm vững thời cơ, giữ vững đờng lối chiến lợc tấn công.
Nghị quyết 21 của BCHTW Đảng nh một luồng gió xua tan những chập chờn,
do dự trớc bớc ngoặt của cách mạng, động viên đợc sức mạnh của cả nớc hớng ra tiền
tuyến, tạo mọi điều kiện để thúc đẩy thời cơ chiến lợc chín muồi, hoàn thành cách
mạng DTDC ở MN. Dới sự lÃnh đạo của Bộ chính trị và Quân uỷ Trung ơng, các
chiến trờng đều giành đợc những thắng lợi lớn, tạo thế và lực mới. Nhiều chiến trờng
đà đứng vững trên đà tiến lên trớc đây, nay phát triển càng mạnh cả về thế và lực
Sau chiến thắng Thợng Đức(8/1974) quân ta khẩn trơng xây dựng trận địa
phòng ngự ở các điểm cao xung quanh chi khu quân sự Thợng Đức. Ta điều thêm
1trung đoàn đến sẵn sàng đánh địch phản kích. Sau khi mất chi khu quận lỵ Thợng
Đức, sờn phía Tây Nam của căn cứ liên hiệp quân sự Đà Nẵng bị uy hiếp mạnh,
địch phải điều s đoàn dù thuộc lực lợng tổng dự bị chiến lợc đến phản kích hòng
chiếm lại. Nhng chúng đà bị ta đánh thiệt hại nặng, phải bỏ cuộc và rút khỏi Thợng
Đức ngày 20/12/1974. Chiến thắng Thợng Đức là một biểu hiện mới quan trọng

chứng tỏ khả năng chiến đấu của bộ đội chủ lực ta hơn hẳn quân chủ lực của ngụy.
Về xây dựng lực lợng, chuẩn bị hậu cần, quân ta đều có bớc phát triển mới.
Hàng chục vạn cán bộ, chiến sỹ đà lên đờng ra tiền tuyến. Ngay trên chiến trờng
MN, các binh đoàn chiến lợc của quân đội ta tiếp tục đợc thành lập. ở phía Bắc, quân
21
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sử.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

đoàn 2 ra đời ở Trị Thiên tháng 5 / 1974, ở phía Nam, quân đoàn 4 đợc thành lập ở
Đông Nam Bộ, tháng 7 / 1974. Hình thái địch- ta theo kiểu da báo đà có sự thay đổi
tơng đối lớn: vùng địch kiểm soát đà mất hơn 3.000 đồn bốt, hơn 800 ấp chiến lợc
với hơn 1 triệu dân.
Trong khi đó, từ giữa 1974 trở đi, hầu nh quân ngụy Sài Gòn không còn tiến
hành đợc những cuộc hành quân lấn chiếm nào nữa, mà chỉ có những cuộc hành
quân ngăn chặn, giải toả, mang tính chất phòng ngự ở những vùng bị ta uy hiếp
mạnh. Chúng cũng không còn đánh rộng ra đợc nữa nhằm tràn ngập lÃnh thổ mà
chuyển sang rút bỏ đồn bốt nhỏ, co cụm về các cứ điểm lớn. Chúng vẫn tiếp tục cố
gắng tăng cờng lực lợng vũ trang, nhng việc bắt lính, đôn quân nay không còn đủ bù
cho số thơng vong và đào ngũ. Quân chủ lực ngụy giảm từ 70 vạn xuống còn 60 vạn,
phòng vệ dân sự giảm từ 1,5 triệu xuống 1 triệu tên, phơng tiện chiến tranh, hoả lực
ngày càng giảm sút mạnh. So với năm 1972, máy bay chiến thuật giảm gần 80%,
chúng cũng không còn máy bay B52 chi viện. Đạn pháo trung bình giảm 6%/ngày.
Mất chỗ dựa là quân Mỹ, hoả lực chi viện lại giảm, mà phải đơng đầu với chủ lực của
ta đang ngày càng mạnh lên, quân ngụy vừa suy sụp rõ rệt về tinh thần chiến đấu vừa
lúng túng về phơng thức tác chiến. Viện trợ quân sự của Mỹ cho quân ngụy Sài Gòn
vẫn còn tiếp tục, nhng xu thế của Mỹ là muốn thoát khỏi chiến tranh Việt Nam nên

viện trợ quân sự lẫn kinh tế đều giảm. Trong 2 năm 1974-1975, lúc đầu Mỹ dự kiến
viện trợ cho quân ngụy 1,6 tỷ USD, nhng sau đó rót xng cßn 900 triƯu USD, råi
xng 700 triƯu USD, nhng trừ đi 300 triệuUSD quân dụng đà cấp trớc đó, nên
thựcchất chỉ còn 400 triệu so với dự kiến.
Vào nửa cuối năm 1974, chính quyền Mỹ lại lâm vào một cuộc khủng hoảng
chính trị trầm trọng cha từng có. Với vụ Oatơghết, Nichxơn buộc phải từ chức tổng
thống, hàng loạt quan chức cao cấp trong chính phủ Mỹ phải ra hầu toà. G. Pho lên
thay Nichxơn với bao khó khăn chồng chất cả bên trong nớc Mỹ và trên thế giới, đặc
biệt là trên chiến trờng MN Việt Nam. Pho và giới cầm quyền Mỹ ngày càng tỏ ra
bất lùc tríc sù suy u nghiªm träng cđa ngơy qun Sài Gòn.
22
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sử.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

Nh vậy là cả Mỹ và ngụy đều lâm vào khủng hoảng.
Từ giữa năm 1974, tơng quan lực lợng trên chiến trờng MN thay đổi theo
chiều hớng có lợi cho ta.
2. 1. 2. Miền Bắc khắc phục hậu quả của Chiến tranh phá hoại, tiếp tục thực,
hiện vai trò hậu phơng lớn
Khi thực dân Pháp ngấp nghé bờ vực thẳm ở Đông Dơng(1954), Tổng thống
Mỹ Aixenhao lên tiếng trong hội đồng an ninh Hoa Kỳ: Phải giữ lấy MB Việt Nam,
nếu không thì cuối cùng sẽ mất nốt Đông Nam á, Ân Độ, Nhật Bản, và nền an ninh
Hoa Kỳ sẽ bị uy hiếp.
Vậy là Hoa Kỳ đà bật đèn xanh cho mét cc chiÕn míi ë ViƯt Nam. Ph¸p cha
rút hết, Mỹ đà hối hả xông vào, thúc đẩy các chiến dịch bạo hành, thẳng tay tàn sát
ngời kháng chiến cũ. Trớc hoạ tiêu vong, nhân dân MN phải vùng lên chống chọi để

bảo tồn sự sống. Thực tiễn lịch sử quy định cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới
nảy sinh hai nhiệm vụ song hành. MB khẩn trơng khôi phục và từng bớc đi lên
CNXH, thành căn cứ địa rộng lớn, hậu phơng vững chắc cho cuộc đấu tranh giải
phóng MN. Nghị quyết của TW Đảng và Quốc hội đà thổi bùng khí thế toàn dân tự
cờng lao động hết mình. Chỉ sau ba năm khôi phục, cải tạo, diện mạo MB đà thay đổi
đáng kể.
Để làm tròn sứ mệnh chi viện cho nửa nớc đang trong hoàn cảnh máu lửa, MB
đà phải giảm tới 30,6% vốn đầu t thiết kế cơ bản cho phát triển giao thông vận tải.
Chỉ trong một thời gian ngắn, các tuyến thuỷ- bộ đều tăng từ 2-3 lần. Những đờng
chiến lợc Thanh Hoá- Sầm Na-Lang Chánh- tây Quảng Bình- Vĩnh Linh đợc hoàn
thành.
Đảng ta tiên liệu, kẻ thù sẽ thay đổi chiÕn lỵc më réng chiÕn tranh ViƯt Nam,
nhng chóng vÉn không thể lung lạc nổi quyết tâm đánh thắng Mỹ Ngụy của quân và
dân ta. Hồ Chủ Tịch kêu gọi: mỗi ngời làm việc bằng hai, một cho xây dựng và bảo
vệ miền Bắc XHCN, một cho sự nghiệp giải phóng MN. Toàn dân hởng ứng đạo lý
nghĩa tình của Bác. Thái Bình phát động phong trào Năm tấn thóc góp phần đánh
23
Trần Thuý Hằng K40A2 Lịch sử.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .

thắng giặc Mỹ. Nhiều tỉnh khác thi đua đuổi kịp Thái Bình. Khẩu hiệu Thóc không
thiếu một cân, quân không thiếu một ngời mặc nhiên trở thành mệnh lệnh lơng tri
trong mỗi gia đình, dòng họ, thôn xóm.
Đế quốc Mỹ vội ồ ạt đa quân viễn chinh và ch hầu vào MN, đồng thời mở các
chiến dịch không quân “ Mịi lao lưa”, “ SÊm rỊn”, “ Rång biĨn” đánh phá khắp các
tỉnh MB.

Nhân dân MB 2 lần chịu đựng sức tàn phá của bom đạn Mỹ qua chiến tranh
phá hoại( 1964-1973), nhng hởng ứng lời kêu gọi của Bác Hồ Quyết tâm đánh thắng
giặc Mỹ, Hết mình cho chiến thắng, một cách nhiệt tình. Thanh niên giơng cao
ngọn cờ : 3 sẵn sàng, phụ nữ : 3 đảm đang. Nhiều địa phơng tổ chức : Hũ gạo
nuôi quân. Các tỉnh huy động hơn 200 triệu lợt dân công và tổ chức hàng trăm đội
thanh niên xung phong mở đờng, chống chiến tranh phá hoại, phục vụ cho chiến
đấu.
Với tinh thần lao động, chiến đấu hết mình, quân dân MB đà chịu tổn thất
nghiêm trọng qua 2 lần Chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ. Hơn nửa triệu ngời
bị thơng vong, hơn 50 vạn tấn phơng tiện và gần 10 triệu tấn hàng bị huỷ hoại, nhà
cửa ruộng vờn khắp nơi bị bom đạn Mỹ tàn phá nặng nề. Mặc dù vậy, MB vẫn quyết
tâm làm tròn nhiệm vụ vẻ vang của mình trong sự nghiệp cách mạng chung của cả
nớc. Trong tình hình mới, nhiệm vụ của MB nh Đảng ta đà đề ra:
Vừa sản xuất vừa chiến đấu, động viên sức ngời sức của, quyết tâm đánh bại cuộc
chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở MB, hết lòng ủng hộ cách mạng MN. Vào
những năm ác liệt nhất 1970-1972, hơn nửa triệu con em MB có cả nam, nữ sinh viên
khoác súng vào chiến trờng B, gần 2 triệu thanh niên dân công hoả tuyến xung phong
phục vụ, trên nửa triệu tấn vật phẩm và hàng trăm triệu đồng ngoại tệ đà đợc đa vào
chiến trờng để đổi thành súng đạn.
Tình thế cách mạng xuất hiện. MB đà sẵn sàng chi viƯn cho MN trong trËn
qut chiÕn ci cïng. Héi ®ång quốc gia đà động viên cả nớc ra quân. Các ngành
công nghiệp, nông nghiệp, thuỷ lợi, giao thông huy động 25. 000 ô tô, 30. 000 ca nô,
24
Trần Thuý Hằng – K40A2 LÞch sư.


Khãa ln tèt nghiƯp

Tun chi viƯn chiÕn lỵc . . .


tàu thuyền, hơn 100 đoàn xe lửa hỗ trợ quốc phòng chuyên chở vật phẩm, nhu cầu
chiến đấu và ngời lên phía trớc.
Đầu xuân 1975, tại các khu căn cứ đà sẵn sàng 493.700 tấn hàng các loại và
457.000 quân tới các vị trí chiến dịch. Hơn bất cứ lúc nào MB đà sẵn sàng làm nhiệm
vụ hậu phơng lớn, sẵn sàng sát cánh với MN.
2. 1. 3 Chủ trơng của Bộ chính trị và Quân uỷ TW
Mới chỉ một năm(từ tháng 10-1973 đến tháng 10-1974) tình hình chiến trờng
MN đà có những biến cố và phát triển thật nhanh chóng. Bộ chính trị và Quân uỷ TW
đà nghe Bộ Tổng tham mu báo cáo kế hoạch tác chiến chiến lợc trong thời gian sắp
tới và bắt đầu trực tiếp bàn về những vấn đề cơ bản của quyết tâm chiến lợc giải
phóng MN.
Chiến thắng Phớc Long 6-1-1975 báo hiệu một mùa xuân đầy triển vọng,
khẳng định một bớc trởng thành mới về trình độ tác chiến của quân đội ta, bộc lộ sự
suy sụp của ngụy quân và khả năng phản ứng của đế quốc Mỹ. Cuộc họp giữa Bộ
chính trị và Quân uỷ TW cùng các đồng chí chủ chốt của chiến trờng đà diễn ra. Hội
nghị đà thống nhất quyết tâm chiến lợc và thông qua kế hoạch giải phóng MN. Về
quyết tâm chiến lợc, ta hạ quyết tâm giải phóng MN trong 2 năm 1975-1976. Về kế
hoạch chiến lợc, ta xác định mục tiêu cho năm 1975 : làm cho lực lợng của ta lớn
mạnh vợt bậc, mở nhiều đợt tấn công và nổi dậy, làm cho lực lợng địch suy yếu
nhanh chóng, tạo điều kiện chín muồi để tổng công kích, và tổng khởi nghĩa cho năm
1976. Mục tiêu cho năm 1976 là phát động Tổng công kích, Tổng khởi nghĩa đánh
lớn, đánh nhanh, diệt từng s đoàn địch, đánh Sài Gòn là chỗ hiểm yếu nhất, giành
thắng lợi cuối cùng.
Ngoài kế hoạch cơ bản trên, ta còn dự kiến 1 phơng án nữa. Nếu thời cơ đến
thì lập tức giải phóng MN trong năm 1975. Bộ Chính trị, Quân uỷ TW chỉ huy Bộ
Tổng tham mu chuẩn bị kế hoạch chiến lợc giải phóng hoàn toàn MN trong 2 năm.
Quân uỷ TW, Bộ Tổng t lệnh thông qua kế hoạch chi viện nhân lực, vËt lùc cho MN
mïa kh« 1974-1975. Giao nhiƯm vơ cho Bộ Tổng t lệnh Trờng Sơn những chỉ tiêu,
25
Trần Thuý H»ng – K40A2 LÞch sư.



×