Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

bài giảng kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (191.17 KB, 46 trang )

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN
KINH TẾ NÔNG HỘ
CHƯƠNG IV
1. THỰC TRẠNG KTNH
NƯỚC TA
1.1. Những thành tựu đạt
được
- Sau NQ10
- Nông hộ trở thành đơn vị kinh
tế tự chủ,
- Huy động và SD có hiệu quả
hơn nguồn lực của hộ
1.1. Những thành tựu đạt được
- Đã GQ được vấn đề an ninh LT,
XK gạo
- Thu nhập ngày càng tăng, đời
sống VH, XH, ngày càng được
cải thiện
- Kinh tế nông hộ đa dạng hơn
1.1. Những thành tựu đạt được
- Tổ chức SX, hiệp tác SX đa
dạng hơn, xu hướng tiến bộ
- Bước đầu đã có trang trại
- Xã hội phát triển ổn định
1.2. Khó khăn, tồn tại lớn trong
phát triển kinh tế nông hộ
- Nguồn lực nhỏ bé
- Lao động dư thừa,
- Thiếu vốn SX
- Sản xuất tự cung tự cấp, không
có tính HH cao


- Ra QĐ SX khác nhau giữa các
vùng, các miền
1.2. Khó khăn, tồn tại lớn trong
phát triển kinh tế nông hộ
- Hệ thống thị trường chưa phát triển,
thông tin nhiễu loạn
-Thiếu QH tổng thể
- Cơ cấu sản xuất chủ yếu là nông
nghiệp
- Trong thu nhập chủ yếu là TT
1.2. Khó khăn, tồn tại lớn trong
phát triển kinh tế nông hộ
- Thu từ dịch vụ, công nghiệp
ít
- Năng suất còn thấp
- Chất lượng SP chưa cao, năng
lực cạnh tranh thấp
1.3. Những nảy sinh trong phát
triển kinh tế nông hộ ở nước ta
-TN thấp, không ổn định, tái
nghèo, thất nghịêp
- Chênh lệch giàu nghèo ngày càng
lớn
- Chênh lệch mức sống giữa nông
thôn và thành thị,
Tỷ lệ đói nghèo n
ă
m 2004
Vïng Chung Thµnh thÞ N«ng
th«n

1.
Đ
«ng B¾c vµ T©y B¾c 15.3 4.7 17.9
2.
Đ
BSH 5.9 3.2 7.3
3. B¾c Trung Bé 17.4 7.1 20.2
4. Duyªn H

i Nam Bé 13.6 6.0 15.2
5. T©y Nguyªn 20.1 6.7 15.8
6. Đ«ng Nam Bé 4.4 3.0 25.0
7. ĐB SCL
8.7 4.3 6.2
C

níc 11.4 3.8 14.3
Niên giám thống kê, 2005
1.3. Những nảy sinh trong phát
triển kinh tế nông hộ ở nước ta
- Mất công bằng trong phân phối thu
nhập
- Thiếu DV SX và đời sống tinh thần,
- CSVC nông thôn còn nghèo, Kết cấu hạ
tầng nông thôn còn lạc hậu
- Hệ thống thuỷ lợi mới đảm bảo tưới …lúa
- Điện nông thôn chưa cung cấp được toàn
bộ số xã
- Áp lực về tăng dân số
2. BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN KTNH

2.1.Các nhân tố ảnh hưởng đến PT KTNH
Qui mô đất đai
- Qui mô và hiệu quả:
nên phát triển nông
trại gia đình nhỏ trong xã hội nông thôn
nhiều lao động
- Nên taọ môi trường cạnh tranh lạnh
mạnh để chuyển kinh tế hộ sang cạnh
tranh hơn là chuyển sang trang trại TB
qui mô lớn
Vấn đề qui mô kinh tế
+ QM theo nghĩa chiều rộng là dt
+ QM theo chiều sâu: tổng SP SX
ra (gross farm output)
+ QM kinh tế (farm scale,
economic size of farm)
Vấn đề qui mô kinh tế
3 khái niệm:
Lợi nhuận tăng cùng QM
Lợi nhuận giảm theo QM
Lợi nhuận không đổi theo QM
Vấn đề qui mô kinh tế
 Increasing return to scale
 Decreasing return to scale
 Constant return to scale
b) Kỹ thuật
Tiến bộ kỹ thuật  thay đổi
Output/Input.
- Biện pháp thay đổi kỹ thuật:
1) Giải quyết các yếu tố về sinh học

2) Giải quyết các yếu tố liên quan đến cơ giới:
3) Thực hiện chế độ canh tác mới:
 Hệ thống canh tác phù hợp trên đất dốc,
 Canh tác kết hợp với che phủ bảo vệ đất
 Luân canh hợp lý
 Canh tác hữu cơ, - thuỷ canh, nhà lưới,
c) Môi trường chính sách
 Chính sách vĩ mô:
 Chính sách kỹ thuật:
 Chính sách khoa học công nghệ:
 Chính sách theo ngành: CS thuỷ
lợi, CS khuyến nông, CS nghiên cứu
tạo giống, …
d) Yếu tố thị trường
 Hệ thống chợ
 Hệ thống thông tin thị trường
 Giá nông sản
 Giá đầu vào
2.2. Quan điểm phát triển
 Tăng trưởng + phát triển;
 Tăng trưởng kinh tế+ công bằng xã
hội+ phát triển bền vững
 Phát triển KT-XH phải gắn với gìn giữ,
bảo vệ môi trường và các nguồn lực,
phải hài hoà giữa KT, XH, kỹ thuật
công nghệ và bảo vệ môi trường.
2.3. Những vấn đề chủ yếu cần quan
tâm để tiếp tục phát triển kinh tế
nông hộ
1)- Ruộng đất

 Củng cố quyền sử dụng đất đai
 Thúc đẩy tích tụ đất, thực hiện tốt các
quyền
 Về phía hộ gia đình: thay đổi phương
thức sử dụng đất, sử dụng, cải tạo,
bồi dưỡng, giữ gìn đất, bảo đảm hiệu
quả sử dụng lâu dài
2). Về vấn đề kỹ thuật
 Tăng cường những tiến bộ kỹ thuật
phù hợp
 Kết hợp kỹ thuật hiện đại và cổ
truyền
 Khả thi về mặt kỹ thuật,
 Chi phí thấp, phù hợp với đầu tư của
nông hộ
 Đáp ứng yêu cầu của địa phương
2). Về vấn đề kỹ thuật
 Giảm sự phụ thuộc vào bên ngoài
 Giảm sự nặng nhọc cho phụ nữ
và trẻ em
 Năng động, cho phép ứng phó với
sự thay đổi
3)- Hoàn thiện hệ thống khuyến
nông
 Tổ chức tốt hệ thống khuyến nông cơ
sở
 Tăng cường đào tạo KN viên người địa
phương
 Làm tốt công tác biên soạn tài liệu
hướng dẫn

 Thực hiện KN có sự tham gia của
nông dân
3)- Hoàn thiện hệ thống khuyến
nông
 Lồng ghép công tác khuyến nông
vào nhiệm vụ của chính quyền và
các tổ chức xã hội,
 Tăng cường liên kết 4 nhà: nhà
nông, nhà khoa học, nhà
nước/khuyến nông, nhà kinh
doanh/doanh nghiệp
3)- Hoàn thiện hệ thống khuyến
nông
 Tăng cường tập huấn bồi dưỡng
kiến thức
 Tăng cường chuyển giao kỹ thuật
cho nông dân
 Chuyển khuyến nông kiểu cung cấp
sang khuyến nông theo yêu cầu
của nông hộ:

×