Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

kĩ thuật giải toán PEPTIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.21 KB, 4 trang )

KỸ THUẬT GIẢI BÀI TOÁN PEPTIT

Biên Soạn : Nguyễn Anh Phong – Đại Học Ngoại Thương Hà Nội – 0975 509 422

LÝ THUYẾT CẦN CHÚ Ý
- Cần nhớ phương trình thủy phân sau :
2
( ) ( 1)
n
A n H O nA  

- Với các bài toán peptit tác dụng với kiềm ta cứ giả sử như nó bị thủy phân ra thành các
aminoaxit sau đó aminoaxit này mới tác dụng với Kiềm.(Chú ý khi thủy phân thì peptit cần
H2O nhưng khi aminoaxit tác dụng với Kiềm thì lại sinh ra H2O)
- Với bài toán tính khối lượng peptit ta quy về tính số mol tất cả các mắt xích sau đó chia cho n
để được số mol peptit
- Với các bài toán đốt cháy aminoaxit ta nên tìm ra CTPT của nó sau đó áp dụng các định luật
bảo toàn
- Trong nhiều trường hợp có thể sử dụng BT khối lượng cũng cho kết quả rất nhanh

BÀI TẬP ÁP DỤNG
Câu 1 : Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–
Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin
còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1. Tổng khối lượng Gly–Gly và
Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là :
A. 27,9 B. 29,7 C.13,95 D. 28,8
Sản phẩm thủy phân có :
Gly – Gly:10a
:
Ala – Gly – Ala – Gly:0,12
Ala – Gly – Ala:0,05 : Ala – Gly – Ala – Gly :


Ala-Gly - Gly :0,08
Ala-Gly:0,18
Alanin:0,1
Glyxin a
X Gly xmol





 







Có ngay
2 0,24 0,1 0,08 0,18 0,1 0,35
27,9
3 1,05 20 0,24 0,05 0,16 0,18 0,02
Ala x x
m
Gly x a a a

       

 


         






Câu 2 X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun nóng m gam hỗn
hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch NaOH vừa đủ.
Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được 25,328 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 19,455 gam B. 34,105 gam C. 18,160 gam D. 17,025 gam
   
Ala – Gly – Val – Ala:
Val – Gly – Val:3
2.89 75 117 22.4 3 117.2 75 3.22 25,328
0,016 18,16
x
x
x x
x m



       
   


Câu 3: X là đipeptit Ala-Glu, Y là tripeptit Ala-Ala-Gly. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y
có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu

được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 45,6 B. 40,27. C. 39,12. D. 38,68.
: 9 .40 56,4 4 .18
0,06 39,12
: 2 218 217.2
A Glu a m a a
a m
A A Gly a m a a
   
 
    
 
   
 

Câu 4. Cho 15 gam glyxin tác dụng vừa đủ với 8,9 gam alanin thu được m gam hỗn hợp tripeptit
mạch hở. Giá trị của m là
A. 22,10 gam B. 23,9 gam C. 20,3 gam D. 18,5 gam
(n
G
: 0,2 n
A
: 0,1) →
A G G
G A G
 


 


→ n
H2O
= 0,2→m = 15 + 8,9 – 0,2.18 = 20,3
Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm hai amino
axit X
1
, X
2
(đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH). Đốt cháy toàn bộ
lượng X
1
, X
2
ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O
2
, chỉ thu được N
2
, H
2
O và 0,11 mol CO
2
. Giá trị
của m là
A. 3,17. B. 3,89. C. 4,31. D. 3,59.
 
2 1 2 2 2 2 2
6 3 2 1 1
4 2 2

0,11
2,2 0,01 0,01 5(14.2,2 1 32 14) 4.18 3,17
5.2,2
n n
penta
n n
C H O N O nCO H O N
n n m

 
   
           

Câu 6: Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm -NH
2
và một nhóm -COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol Y, thu
được tổng khối lượng CO
2
và H
2
O bằng 82,35 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu
được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 40 B. 80 C. 60 D. 30
 
2 1 2 3 6 1 4 3
3 6 1 4 3 2 2 2 2 2
. : :
6 1 3
3 0,1 0,6:

2 2
6 1
0,15 3.44 .18 82,35 3
2
n n n n
chay
n n
A a C H O N Y C H O N
n
C H O N O nCO H O N X CO
n
n n
 







     




 
   

 
 



Câu 7(Chuyên KHTN HN – 2014 ) Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi peptit được
cấu tạo từ amino axit ,tổng số nhóm –CO-NH- tronh hai phân tử X,Y là 5)với tỷ leeij số mol
n
X
:n
Y
=1:3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam analin .m có
giá trị là:
A.104,28 gam B.109,5 gam C.116,28 gam D.110,28 gam.

1
2
2
Gly
TH
mat.xich H O
Ala
BTKL
H O
n :1, 08
X (tera) : a
n 1,56 4a 3a.3 1,56 a 0,12 n 3a 6a 1,08
Y (tri) : 3a
n : 0,48
m m 81 42,72 A




           
 



    




Câu 8: Thủy phân m gam pentapeptit A có công thức Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thu được hỗn hợp B
gồm 3 gam Gly; 0,792 gam Gly-Gly; 1,701 gam Gly-Gly-Gly; 0,738 gam Gly-Gly-Gly-Gly; và
0,303 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly. Giá trị của m là:
A. 8,5450 gam B. 5,8345 gam C. 6,672 gam D. 5,8176 gam

Ý tưởng : Tính tổng số mol mắt xích G
0,04
0,006
0,009 0,096
0,003
0,001
G
GG
GGG G
GGGG
GGGGG
n
n
n n
n

n






  









0,096
0,0192
5
0,0192.(5.75 4.18) 5,8176
A
n
m
  
  

Câu 9 X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp X và
Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), sau khi phản ứng kết
thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam muối. m có giá trị là :

A. 64,86 gam. B. 68,1 gam. C. 77,04 gam. D. 65,13 gam
2
H O
BTKL
A G V A : a
13a 0,78 a 0,06 n 4a 0,24
V G V : 3a
m 0,78.40 94,98 0,24.18 m 68,1
  

      

 

     

Câu này thừa giữ kiện.Không cho khối lượng muối vẫn tính được.
Câu 10 Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam
glyxin thu được. X là :
A. tripeptit. B. đipeptit C. tetrapeptit. D. pentapeptit.
Ala
thu dap an
X
gly
n 0,25
X : 0,25(A G G G) m 0,25(89 75.3 18.3) 65 C
n 0,75




         





Câu 11
Cho X là hexapeptit, Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val và Y là tetrapeptit Gly-Ala-Gly-Glu. Thủy phân
hoàn toàn 83,2 gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có m gam glyxin và 28,48
gam alanin. Giá trị của m là
A. 30 B. 15 C. 7,5 D. 22,5
Gly
Ala
A Gly A V Gly V : a
0,32 2a b a 0,12
Gly A Gly Glu : b m (2a 2b).75 30
472a 332b 83,2 b 0,08
n 0,32 2a b
    

  
 

        
  
  
 

  



Câu 12 Một tripeptit no, mạch hở X có công thức phân tử C
x
H
y
O
6
N
4
. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X
thu được 26,88 lít CO
2
(đktc) và m gam H
2
O. Giá trị của m là:
A. 19,80. B. 18,90. C. 18,00 D. 21,60.
Nhìn vào công thức của X suy ra
X được tạo ra bởi 2 aminoaxit :Có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH
2

Và 1 aminoaxit :Có 2 nhóm COOH và 2 nhóm NH
2

2
CO
X
n 1,2
n 0,1








suy ra X có 12C.Do đó ta có thể lấy cặp chất
2
4 9 2
12 22 6 4 H O
4 8 2 4
C H NO
X : C H O N n 1,1 A
C H N O

   



Câu 13. X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp
chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng
hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4
Chú ý : Với các bài toán thủy phân các em cứ xem như peptit bị thủy phân ra các aminoaxit trước
.Sau đó mới đi tác dụng với Kiềm hoặc HCl.
   
Ala – Gly – Val – Ala:
Val – Gly – Val:3
2.89 75 117 22.4 3 117.2 75 3.22 23,745
0,015 17,025




       
   
x
x
x x
x m

Câu 14: Khi tiến hành đồng trùng ngưng axit

-amino hexanoic và axit

-amino heptanoic được
một loại tơ poli amit X. Lấy 48,7 gam tơ X đem đốt cháy hoàn toàn với O
2
vừa đủ thì thu được hỗn
hợp Y. Cho Y qua dung dịch NaOH dư thì còn lại 4,48 lít khí (đktc). Tính tỉ lệ số mắt xích của mỗi
loại trong A
A. 4:5 B. 3:5 C. 4:3 D. 2:1
   
2
6 13 2
dong trung ngung
6 11 7 13
7 15 2
N
C H O N : a
aC H ON b : C H ON

C H O N : b
a
48,7 1
48,7 a
b
(a b) 2n 0,4 0,4 0,6 B
a
113a 127b b
113 127
b

 


 

 
 
        





Lại một mùa thi nữa sắp tới ! Chúc tất cả các em thành công !

Nguyễn Anh Phong

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×