CHÀO M NG CÁC QUÝ Ừ
THÀY CÔ V D GI Ề Ự Ờ
BÀI H C HÔM NAY Ọ
KI M TRA BÀI CŨỂ
1. L c đ bên là l c đ hành ượ ồ ượ ồ
chính n c ta d i th i vua nào?ướ ướ ờ
A. Vua Gia Long
B. Vua Minh Mạng
C. Vua Thiệu Trị
D. Vua Tự Đức
2. Em hãy cho bi t ý nghĩa c aế ủ
cu c c i cách mà vua Minh M ng ộ ả ạ
đã ti n hànhế
Vua Minh M ngạ
-Thống nhất đất nước về mặt
nhà nước.
- Tạo cơ sở cho sự phân chia
các đơn vị hành chính của
chúng ta ngày nay.
3. Em hãy nối các thông tin ở hai cột
A và B cho phù hợp
A. Chính sách c a nhà ủ
Nguy nễ
1. Thi hành lại chính sách
quân điền
2. Cố gắng làm thuỷ lợi
3. Khuyến khích khai
hoang
4. Quản chế các làng nghề
thủ công
5. Độc quỳên về ngoại
thương
B. K t qu ế ả
A. Ruộng đất tăng nhưng
không nhiều.
B. Nông dân vẫn không có
hoặc có ít ruộng đất.
C. Thủ công nghiệp lạc hậu
so với các nước trên thế
giới.
D. D. Không khắc phục
được lũ lụt .
E. Thương nghiệp kém phát
triển.
BÀI 26
TÌNH HÌNH XÃ HỘI Ở NỬA
ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG
TRÀO ĐẤU TRANH CỦA
NHÂN DÂN
1) TÌNH HÌNH XÃ HỘI VÀ ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN
- Nhà nước quân chủ phong kiến thời Nguyễn
tăng thêm tính chuyên chế , củng cố quan hệ sản
xuất phong kiến .
- Xã hội chia thành 2 giai cấp :
+ Thống trị : Vua , quan , địa chủ ,
cường hào .
+ Bị trị : Các tầng lớp nhân dân , đại đa
số là nông dân .
a . tình hình xã hội:
1. Tình
hình xã
hội và
đời
sống
của
nhân
dân
b. Đời
sống
của
nhân
dân
Xác đầy nghĩa địa
Thây thối bên cầu
Trời ảm đạm u sầu
Cảnh hoang tàn đói rét
Thời Minh Mạng, Thanh Hoá đói to,
Lê Đăng Doanh được vua sai đến
phát chẩn “đến nơi, dân đói đến
lãnh chẩn ngày càng nhiều…có
người chưa đến nơi đã chết, có nơi
tranh nhau sang đò chết đuối đến
600 người, có người phơi nắng dầm
sương, ngồi chờ mà chết
Đọc các tư liệu sau đây
và nhận xét về
đời sống của nhân dân ta ở
nửa đầu thế kỉ XIX?
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân
dân.
b.Đời sống của nhân dân:
-
Đời sống của nhân dân cùng cực
Nguyên nhân:
+ Vua, quan, cường hào áp bức bóc lột:
thuế, lao dịch…
+ Lũ lụt, hạn hán, dịch bệnh thường
xuyên xảy ra
Đọc thêm các tư liệu sau đây và cho biết nguyên
nhân khiến cho đời sống nhân dân khổ cực?
Lời dụ của
Lời dụ của Tự Đức “Bệnh dịch mới yên, đại hạn
lại tiếp, mất mùa mấy năm, thóc lúa không thu
được”
Trận bão năm 1842 làm làm tỉnh Nghệ An đổ sập
40.753 ngôi nhà, chết 5240 người.
-
Một giáo sĩ Pháp nhận định “ thời Gia Long
bóp nặn dân chúng bằng đủ mọi cách…thuế
khóa và lao dịch thì tăng lên gấp 3 ”.
-
Trong một cuộc tuần du ra Bắc Kì của Thiệu
Trị năm 1842 số quân lính và người theo hầu
lên đến 17.500 người với 44 con voi, 172 con
ngựa. Nhân dân dọc đường phải xây dựng 44
hành cung cho vua nghỉ.
Nguyễn Công Trứ
Doanh điền sứ
Nguyễn Công Trứ
đã tâu với Vua :
“Cái hại của quan
lại là một , hai
phần , còn cái hại
cường hào đến 8 ,
9 phần”
“Đời vua Thái Tổ, Thái Tông
Thóc lúa đầy đồng, trâu chẳng
buồn ăn”- Thời Lê
“ Không sợ trộm cướp, đi ra ngoài
không cần khoá cửa”- Thời Mạc
1. Tình hình xã hội và đời sống của nhân dân:
Nhận xét:
Nhân dân lao động Vua, quan phong kiến
lên đến đỉnh điểm
=> Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng lên
mạnh mẽ.
Em có nhận xét gì về
mâu thuẫn nhân dân lao
động và giai cấp phong
kiến?
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân:
- Phong trào đấu tranh của nhân
dân nổ ra ngay từ đầu thế kỉ
XIX.
- Trong nửa đầu thế kỉ XIX có
khoảng 400 cuộc khởi nghĩa
diễn ra.
Hoạt động theo nhóm
1. Tìm hiểu về cuộc khởi nghĩa của
Phan Bá Vành
2. Về cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát
3. Về cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
4. Về cuộc khởi nghĩa của Nông Văn
Vân
5. Về cuộc khởi nghĩa của họ Quách
6. Về cuộc khởi nghĩa của người Khơ-
me
(Mỗi nhóm làm việc trong 5 phút)
Các cuộc đấu tranh của nhân
dân diễn ra ở thời điểm nào?
2.
Phon
g
trào
đấu
tranh
của
nhân
dân:
Cu c kh i ộ ở
nghĩa
Th i ờ
gian
Xu t thân ấ
c a ng i ủ ườ
lãnh đ o-ạ
l c l ng ự ượ
tham gia
Đ a bàn ho t ị ạ
đ ngộ
K t ế
quả
Phan Bá
Vành
Cao Bá Quát
Lê Văn Khôi
Nông Văn
Vân
H Quáchọ
Ng i Kh ườ ơ
me
1. Tình hình
xã hội và
đời sống
của nhân
dân
2. Phong trào
đấu tranh
của nhân
dân:
- Liên tiếp
- Hầu hết
các giai
cấp tầng
lớp trong
xã hội
- Khắp cả
nước
- Thất bại
Cu c ộ
kh i ở
nghĩa
Th i ờ
gian
Xu t thân c a ấ ủ
ng i lãnh ườ
đ o-l c l ng ạ ự ượ
tham gia
Đ a bànị
ho t đ ngạ ộ
K t quế ả
Phan Bá
Vành
Cao Bá
Quát
Lê Văn Khôi
Nông Văn
Vân
H Quáchọ
Ng i Kh ườ ơ
me
1821-
1827
Nông dân
Nam Định, Thái
Bình, Hải Dương, An
Quảng
Thất
bại
1854
-1855
Nhà nho
Nông dân
Hà tây, Hà Nội
Thất bại
1833-
1835
Quan lại
Binh lính
Gia Định
Thất bại
1833-
1835
Tù trưởng
Người Tày
Cao Bằng
Thất bại
1832-
1838
Tù trưởng
Người Mường
Thanh Hoá,
Hoà Bình
Thất bại
1840-
1848
Người Khơ
me
Tây Nam Kì Thất bại
Nông Văn Vân
C
a
o
B
á
Q
u
á
t
P
h
a
n
B
á
V
à
n
h
L
ê
V
ă
n
K
h
ô
i
Họ Quách
Họ Quách
Người Khơ
me
2. Phong trào đấu tranh của nhân dân:
-
Nổ ra liên tiếp, ngay từ
khi nhà Nguyễn mới
được thiết lập
-
Hầu hết các giai cấp
tầng lớp trong xã hội
-
Khắp cả nước
-
Thất bại
Từ các cuộc đấu
tranh của nhân dân
trong thời kì này, em
hãy nhận xét về
CĐPK Việt Nam
nửa đầu thế kỉ XIX?
Khủng hoảng sâu sắc
• Phan Bá Vành
Người làng Minh Giám
huyện Vũ Tiên tỉnh
Thái Bình, làm nghề
nuôi và bán cá giống.
Ông xây dựng căn cứ
ở làng Trà Lũ
• Cao Bá Quát
Vốn là một nhà nho giỏi,
vì phạm huý khi làm
bài thi mà chỉ đỗ tú
tài. Sau đó ông được
cử vào Hàn Lâm viện.
• Lê Văn Khôi
Là con nuôi Lê Văn
Duyệt. Duyệt làm tổng
trấn Gia định thành
dưới thời vua Gia
Long. Vì không ủng
hộ việc Minh Mạng lên
ngôi, nên Lê Văn
Duyệt bị Minh Mạng
thù ghét, cho giết
Duyệt và bắt vợ con,
họ hàng. Lê Văn Khôi
cũng bị bắt giam vào
ngục
next
CAO BÁ QUÁT
KINH THÀNH HUẾ
CHÙA THIÊN MỤ
TOÀN CẢNH LĂNG TỰ ĐỨC
ĐẠI NỘI
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tình hình nước ta dưới thời Nguyễn:
-
Chính trị, kinh tế, văn hoá : Trước những thách
thức mới đặt ra, nhà Nguyễn chưa đáp ứng
được, thậm chí thi hành những chính sách có
hại cho đất nước.
- Xã hội :
+ mâu thuẫn gia tăng.
+ Phong trào đấu tranh của nhân dân bùng nổ.
Một học giả phương Tây đã nhận xét “đang lên
cơn sốt trầm trọng”.
Nhận thức chung về tình hình
nước ta dưới thời Nguyễn?
BÀI T P V NHÀẬ Ề
:
L p b ng th ng kê v chính tr , xã ậ ả ố ề ị
h i , các cu c đ u tranh gi a 2 th i ộ ộ ấ ữ ờ
kì TK XVIII và n a đ u th k XIX .ử ầ ế ỉ
Th k XVIIIế ỉ N a đ u TK XIXử ầ
Chính trị
Xã h iộ
Các cu c ộ
đ u tranhấ