Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài 23. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.52 MB, 35 trang )


Bài 23. MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
ĐỊA LÝ 7

Kiểm tra bài cũ:
Đây là miền đất băng giá Alaska, thuộc nước
nào?

Câu hỏi kiểm tra bài cũ:
Đới lạnh có các nguồn tài nguyên phong phú
nào?
Đáp án:
Hải sản: cá, tôm, thú có lông quý…
- Khoáng sản: đồng, Uranium, kim cương,
kẽm, vàng, dầu mỏ…

Kiểm tra bài cũ bằng hình ảnh:
Đây là vùng biển nào ở nước ta chứa dầu mỏ?

Chúng ta đang tìm hiểu về một môi trường đặc biệt trên trái
đất….

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG
Các em hãy cho biết:
Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo hai
yếu tố nào?
Trả lời:
Thay đổi theo độ cao và hướng sườn núi
Hỏi:
Vậy, cuộc sống của con người vùng núi khác ở


đồng bằng do yếu tố nào? Tại sao?
Đáp:
Đó là do độ cao. Vì càng lên cao không khí
càng lạnh và loãng.

Hình ảnh con người ở đồng bằng…
Chợ nổi Phụng Hiệp. Cần Thơ. Việt Nam

Hình ảnh con người ở miền núi…
Tây Tạng. Trung Quốc.

Thảo luận nhóm:
Nếu tại thành phố Phan Thiết của Bình Thuận
nhiệt độ là 34 độ C thì tại thành phố Đà Lạt sẽ là
bao nhiệu độ C?
( biết rằng Đà Lạt cao trên 1500m so với mực
nước biển)
Đáp án:
25 độ C.
Bởi vì, cứ 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ C.
Như vậy; lên cao 1000m sẽ giảm 9 độ C.
Từ đó ta có: 34 độ C – 9 độ C = 25 độ C

Các em hãy cho biết:
1.Càng lên cao không khí sẽ thế nào?
2.Thực vật phân tầng theo độ cao là do sự thay
đổi của yếu tố nào?

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:

* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:
-
Càng lên cao không khí càng loãng.
-
Thực vật phân tầng theo độ cao.

Nhận xét sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao
của dãy núi Alpes:
Sườn Nam và sườn Băc có
gì khác nhau?,vì sao?.
-Sườn đón nắng và gió vành đai thực
vật nằm cao hơn sườn khuất nắng và
gió.độ ẩm cao,cây cối tươi tốt hơn.

Sự thay đổi khí hậu từ thấp lên cao cũng như
ta đi từ vùng vĩ độ thấp về vùng vĩ độ cao.

Phân tầng thực vật theo độ cao:
Rừng lá rộng
Rừng cây lá kim…
Đồng cỏ ôn đới…
Băng tuyết vĩnh viễn…




Câu hỏi:
Độ dốc lớn ở các sườn núi thường gây nguy hiểm gì cho con người?
Lở đất!
Lũ quét!

Gây trở ngại đi lại và khai thác lâm sản…

Vào tháng 4 năm 2008 những nhà leo núi việt
Nam đã cắm cờ Tổ Quốc lên đỉnh Everest !

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:
* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:
-
Càng lên cao không khí càng loãng.
-
Thực vật phân tầng theo độ cao.
* Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng núi.

Hỏi:
1. Càng lên cao nhiệt độ thế nào? Cứ lên cao 100m thì
nhiệt độ giảm bao nhiêu độ?
Đáp:
Càng lên cao thì nhiệt độ càng giảm. Cứ lên cao 100m thì
nhiệt độ giảm 0,6 độ C
Hỏi:
2. Sườn đón gió ẩm và sườn khuất gió, thì nơi nào cây
cối phát triển hơn? Vì sao?
Đáp:
Sườn đón gió ẩm cây cối phát triển hơn. Bởi vì, có mưa
nhiều.
Hãy nhớ lại Phần I để trả lời các câu hỏi:

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA MÔI TRƯỜNG:

* Khí hậu và thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao:
-
Càng lên cao không khí càng loãng.
-
Thực vật phân tầng theo độ cao.
* Khí hậu và thực vật còn thay đổi theo hướng núi.
II. CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI:

Giới thiệu cảnh quan các vùng núi trên thế giới
Châu Á: đỉnh núi Pamir. Pakistan
Châu Âu: đỉnh Mont Blanc. Pháp
Châu Phi: đỉnh Kilimanjaro. Tanzania
Châu Mỹ: đỉnh Mc Kinley. Mỹ
Châu Úc: đỉnh Casten. New Guinée

Em nào biết, hãy trả lời giúp:
Hỏi:
Dân tộc nào thường cư trú ở miền núi trên Thế giới? Tại sao?
Đáp:
Dó là các dân tộc ít người. Vì nơi đó có độ dốc lớn, đi lại khó khăn.
Tây tạng. Trung Quốc

Hỏi:
Các dân tộc ít người ở châu Á thường sinh sống ở đâu? Tại sao?
Đáp:
ở vùng núi thấp. Bởi vì nơi đó có khí hậu mát mẻ và nhiều lâm sản

Thắng cảnh vùng núi ở Việt Nam…

Thắng cảnh vùng núi ở Việt Nam…


Ai biết trả lời giúp?
Các dân tộc vùng núi Nam Mỹ thường sống ở đâu? Tại sao?
Đáp: Họ sống ở độ cao trên 3000m. Vì ở đó có đất đai
bằng phẳng, thuận lợi cho trồng trọt và chăn nuôi.

×