Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

dum cum c-v de mo rong cau

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.73 MB, 25 trang )


Năm Học 2009 - 2010
Năm Học 2009 - 2010
Giáo Viên: Phan Kim Thoa

Thứ 6 ngày 19 tháng 03 năm 2010.
b IÀ 25
Tiết 102 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG
CÂU
Trường :THCS Đoàn Thị Điểm
Lớp :7A
GV:Phan Th Kim Thoaị

I
Đoàn TTSP Trường CĐSP
Daklak
Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2010.
Kiểm tra bài cũ
Em hãy trả lời các câu hỏi sau đây.
Câu1: Có mấy cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? .
Có 2 cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động
- Chuyển từ (cụm từ )chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu và thêm
các từ bị hay được vào sau từ (cụm từ) ấy.
- Chuyển từ (cụm từ)chỉ đối tượng của hoạt động lên đầu câu,đồng
thời lược bỏ hoặc biến từ ( cụm từ) chỉ chủ thể của hoạt động thành
một bộ phận không bắt buộc trong câu
Câu 2: Chuyển đổi các câu sau đây thành câu bị động.
A. Bố tặng Lan con mèo B. Hôm nay,cô giáo khen cả lớp ngoan


a.Lan được bố tặng con mèo


b.Hôm nay,cả lớp được cô giáo khen ngoan




Thứ 6 ngày 19 tháng 03 năm 2010.
BÀI 25
Tiết 102
DÙNG CỤM CHỦ - VỊ
ĐỂ MỞ RỘNG CÂU


I.Thế nào là dùng cụm chủ - vị để
mở rộng câu
1.Ví dụ.(SGK/68)
Văn chơng gây cho ta những tình cảm ta không
có, luyện những tình cảm ta sẵn có.
(?) Tìm các cụm danh từ có trong ví dụ?
- Các cụm danh từ:
(1) những tình cảm ta không có
(2) những tình cảm ta sẵn có

/?/.Ph©n tÝch cÊu tróc ng÷ ph¸p cña c¸c côm
danh tõ ®ã?
(1) nh÷ng t×nh c¶m ta kh«ng cã
(2) nh÷ng t×nh c¶m ta s½n cã
§N
CN
VN
§N

VN
CN

2.Nhận xét
(?) Nhận xét cấu tạo ngữ pháp của cụm từ Ta
không có., Ta sẵn có ?
-Cụm C-V Ta khụng có., Ta sẵn có.
-Là định ngữ bổ sung ý nghĩa cho danh từ
tình cảm. => cụm C-V đã đợc sử dụng để
mở rộng câu.

3.Ghi nhớ
-
Mở rộng câu làm phong phú, chi tiết cách
diễn đạt, tạo sự hấp dẫn trong lời nói.
-
Khi nói hoặc viết, cú thể dùng những cụm
từ có hình thức giống câu đơn bình thờng,
gọi là cụm C-V làm thành phần c a câu
hoặc c a cụm từ để mở rộng câu.

II.CáC TRƯờNG HợP DùNG CụM CHủ-Vị Để
Mở RộNG CÂU
1.Ví dụ.(SGK/68)
a. Chị Ba đến khiến tôi rất vui và vững tâm.
Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để
mở rộng câu.
CN CN
VN
VN

BN
VN
Xỏc nh cm C-V
lm nũng ct
cõu?
CN

Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu.
b.Khi bắt đầu kháng chiến,

nhân dân ta tinh thần rất hăng hái.
Tr.N
VN
CN VN
CN

c. Chóng ta cã thÓ nãi r»ng

trêi sinh l¸ sen ®Ó bao bäc cèm, còng nh

trêi sinh cèm n»m ñ trong l¸ sen.
CN
CN VN
VN
BN1
BN2
VN
CN
Côm C-V lµ bæ ng÷ ®Ó më réng c©u.


CN
VN
Cụm C-V là định ngữ để mở rộng
câu.
d.Nói cho đúng thì phẩm giá của Tiếng Việt
chỉ mới thực sự đợc xác định và đảm bảo từ
ngày Cách mạng tháng Tám thành công.
CN VN
ĐN

e. Tay cầm quyển sách, Lan bước xuống cầu thang


CN VN
Tr.N c¸ch thøc
CN
VN
Côm C-V lµ tr¹ng ng÷ c¸ch thøc ®Ó
më réng c©u.

2.Nh n ậ xét
-C m C-V c s d ng m ụ đượ ử ụ ở rộng các thành
phần: CN, VN, bổ ngữ, định ngữ,tr ng ngạ ữ
trong câu

Đoan TTSP Trường CĐSP
Daklak
Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2010.
I.Thế nào là dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu?


Ngữ văn: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu

II. Các trường hợp dùng cụm C – V để mở rộng câu
? Có một HS khi mở rộng câu:”Lan học toán”. Bạn đã mở rộng câu như sau:
“Lan học Toán còn Tuấn học Văn”
Theo em bạn đã mở rộng câu như vậy đã đúng chưa ?

Lan làm bài tập toán (mà) cô giáo ra .
Lan học to¸n cßn TuÊn häc v¨n.
CN VN CN VN
CN VN
CN VN
ĐN
BN
DT
Đg.T

CHÚ Ý
Không thể đồng nhất cụm C-V để mở rộng
câu với cụm C-V làm nòng cốt câu vì:
Cụm C-V đó chỉ làm thành phần của câu
hoặc của phụ ngữ trong cụm từ để mở
rộng câu.

3.Ghi nhí(SGK/69)
C¸c thµnh phÇn c©u nh chñ ng÷, vÞ
ng÷ vµ c¸c phô ng÷ trong côm danh tõ,
côm ®éng tõ, côm tÝnh tõ ®Òu cã thÓ ®
îc cÊu t¹o b»ng côm C-V.


Phân tích cấu tạo ngữ pháp, tìm cụm C-V làm
thành phần câu hoặc thành phàn cụm từ trong
các câu sau:
1.Cái bút bạn tăng tôi rất đẹp.
2.Tay ôm cặp,nó ch y nhanh tới trờng.
3.Cái cây này lá vẫn còn tơi.
4.Hoa học giỏi, làm cha mẹ rất vui lòng.
THO LUN NHểM

1. Cái bút bạn tặng tôi rất đẹp.
CN VN
CN VN
Cm c-v lm nh ng trong cõu
2. Tay ôm cặp, nó chạy nhanh tới trờng.
Cụm c-v là trạng ngữ cách thức để
mở rộng câu.
N
CN VN
CN
Tr.N
VN

3. Cái cây này lá vẫn còn tơi.
Cụm c-v là vị ngữ để mở
rộng câu.
4. Lan học gỏi làm cha mẹ rất vui lòng.
Cụm c-v là chủ ngữ và bổ ngữ
để mở rông câu.
VN
CN

VN
BN
ĐgT
CN
VN
CN
CN VN
CN VN

.
III.Luyện tập ( SGK/69)
1.Trung đội trởng Bính khuôn mặt đầy đặn.
2.Bỗng một bàn tay đập vào vai khiến hắn giật mình.
CN
Cụm C-V là vị ngữ để mở rộng câu.
Cụm C-V là chủ ngữ và bổ ngữ để mở rộng câu.
CN
VN
CN VN
CN VNVN
BN
VNCN

Đoàn TTSP Trường CĐSP
Daklak
Thứ 6, ngày 19 tháng 03 năm 2010.
III.LUYỆN TẬP

Ngữ văn: Tiết 102: Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu



Bài 1: Tìm cụm C- V làm thành phần câu hoặc thành phần cụm từ trong câu
dưới đây. Cho biết trong mỗi câu cụm C – V làm thành phần gì ?
3.Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, mở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra
từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.
Đáp án
3.Khi các cô gái Vòng đỗ gánh, mở từng lớp lá sen, chúng ta thấy hiện ra
từng lá cốm, sạch sẽ và tinh khiết, không có mảy may một chút bụi nào.
C - V

C - V

Cụm C – V làm
phụ ngữ trong cụm
động từ.
Cụm C – V làm
phụ ngữ trong cụm
danh từ.




BÀI TẬP TRẮC nghiÖm cñng cè
Câu 1: Cụm C – V dùng để mở rộng câu cũng chính là cụm C – V làm nòng cốt câu.
Nhận xét trên đúng hay sai?
A. Đúng B. Sai
Câu 2: Trong câu: “ Chúng em làm bài tập cô giáo ra” cụm C – V nào dùng để mở rộng
câu?
A. Chúng em làm bài tập cô giáo ra. B. Cô giáo ra
Câu 3: Ta có thể mở rộng câu bằng cách:

A. Biến đổi một câu có cụm C – V làm nòng cốt thành câu có hai cụm C-V làm nòng
cốt
B. Thêm trạng ngữ cho câu
C. Dùng cụm C – V để mở rộng thành phần CN, VN hoặc thµnh phÇn c aủ cụm từ
D. Kết hợp ý B và C
Câu 4: Trong một câu chỉ có thể dùng một cụm C – V có hình thức giống câu đơn
bình thường để mở rộng câu ! Nhận xét trên đúng hay sai ?
A. Đúng B. Sai
CN - VN
C - V

Híng dÉn häc ë nhµ
Häc thuéc ghi nh trong SGK.ớ
Đọc và soạn trước bài “Tim hi u chung v phep ể ề
l p lu n giậ ậ ải thich.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×