Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

TIỂU LUẬN QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC NÂNG CAO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.73 KB, 34 trang )


Qu¶n trÞ chiÕn lîc
n©ng cao
PowerPoint
PGS.TS. Ngô Kim Thanh
Khoa Quản trị kinh doanh


Module 1Giới thiệu quản trị chiến lược quốc tế. Tầm nhìn chiến lược, sứ mệnh của DN trên thị
trường quốc tế, Xây dựng để trường tồn, Từ tốt đến vĩ đại, Chiến lược nào cho Việt nam

Module 2Phân tích môi trường kinh doanh Phân tích môi trường kinh doanh toàn cầu Những xu
thế thay đổi trong môi trường kinh doanh quốc tế Phân tích liên kết chuỗi giá trị Xây dựng những
công ty tầm cỡ thế giới tại các nước mới phát triển Chế ngự những rủi ro trong cạnh tranh quốc tế
Nhạy bén với cơ hội, Chiến lược bị lãng quên

Module 3Phân tích nội bộ doanh nghiệp Phân tích thế mạnh và điểm yếu của DN Việt Nam, Tái
cấu trúc doanh nghiệp., xu thế sáp nhập và thôn tínhNhận dạng quản lý doanh nghiệp của Việt nam
Tái cấu trúc doanh nghiệp,Nguyên lý của M&A (mua bán, sáp nhập) Mua bán sáp nhập đổ bể vì
sao

Module 4Chiến lược kinh doanh quốc tếCác phương thức gia nhập thị trường quốc tếChiến lược
xuất khẩuTìm giải pháp chiến lược phát triển xuất khẩu hàng

Module 5Chiến lược kinh doanh quốc tế Nhượng quyềnLiên doanh Một làn sóng Franchising
Nhượng quyền kinh doanh ở Việt Namcà phê Trung nguyên với giấc mơ toàn cầu

Module 6Liên minh chiến lược toàn cầuLiên minh chiến lược của các doanh nghiệp Việt Nam
Liên minh chiên lược toàn cầu chiến lược của thế kỷ 21 Chương trình liên minh chiến lược toàn
diện giữa Kinh dô với Nutifood


Trình bày của từng Nhóm (Nộp phần chuẩn bị của từng nhóm)
Nội dung

doanh nghiÖp
M«i trêng kinh doanh
C¬ héi
kinh doanh



chiến lợc kinh doanh
1. Chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật
- Alain Threlart cho rằng Chiến lợc là nghệ thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại
cạnh tranh và giành thắng lợi
M.Porter cho rằng Chiến lợc là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh vững chắc
để phòng thủ
Nh vậy, các tác giả này coi chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật để cạnh tranh trên thị
trờng và phát triển doanh nghiệp
2. Theo quan điểm về phạm trù quản lý thì chiến lợc kinh doanh là một dạng
kế hoạch
- G. Arlleret cho rằng Chiến lợc là việc xác định những con đờng và những phơng
tiện để đạt tới các mục tiêu đã đợc xác định thông qua các chính sách
- D.Bizrell và nhóm tác giả cho rằng Chiến lợc nh là kế hoạch tổng quát dẫn dắt
hoặc hớng doanh nghiệp đi đến mục tiêu mong muốn. Nó là cơ sở cho việc định ra các
chính sách và các thủ pháp tác nghiệp .
- Gluecl cho rằng: Chiến lợc là một loại kế hoạch mang tính thống nhất, toàn diện và
tổng hợp đợc thiết kế để đảm bảo rằng các mục tiêu của doanh nghiệp sẽ đợc thực
hiện.
3. Theo quan điểm kết hợp sự thống nhất rằng:
- Chiến lợc kinh doanh là nghệ thuật phối hợp các hoạt động và điều khiển chúng

nhằm đạt tới mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp.
- Chandler coi chiến lợc bao hàm việc ấn định các mục tiêu dài hạn cơ bản của doanh
nghiệp, đồng thời chọn cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bổ các nguồn lực
thiết yếu và tổ chức thực hiện các mục tiêu đó.
Trong doanh nghiệp Chiến lợc kinh doanh là một nghệ thuật thiết kế tổ chức các ph
ơng tiện nhằm đạt tới các mục tiêu dài hạn của doanh nghiệp và có mối quan hệ với sự
biến đổi của môi trờng kinh doanh và cạnh tranh

Chiến lược là gì?

Bao gồm tổng hợp các động thái cạnh
tranh và phương pháp kinh doanh sử
dụng bởi những người quản lý để vận
hành công ty

Là “kế hoạch chơi” của ban quản lý để:

Thu hút và hài lòng khách hàng

Chiếm giữ một vị trí thị trường

Cạnh tranh thành công

Tăng trưởng kinh doanh

Đạt được mục tiêu đã đề ra


Làm thế nào để hài lòng khách hàng


Làm thế nào để thích ứng với
thay đổi của thị trường

Làm thế nào để vượt qua đối thủ

Làm thế nào để tăng trưởng
kinh doanh

Làm thế nào để quản lý những phần
chức năng của kinh doanh và phát triển năng
lực tổ chức cần thiết

Làm thế nào để đạt được mục tiêu chiến lược
và tài chính
Chiến lược
là làm thế
nào để
. . .
Những câu hỏi “Làm thế nào” để
xác định chiến lược một công ty

Vai trò của chiến lợc kinh doanh
1. Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận rõ mục
đích, hớng đi của mình làm cơ sở, kim chỉ nam cho mọi
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
2. Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp nắm bắt và tận
dụng các cơ hội kinh doanh, đồng thời có biện pháp chủ
động vợt qua những nguy cơ và mối đe dọa trên thơng
trờng cạnh tranh.
3. Chiến lợc kinh doanh góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng

các nguồn lực, tăng cờng vị thế cạnh tranh của doanh
nghiệp đảm bảo cho sự phát triển bền vững của doanh
nghiệp.
4. Chiến lợc kinh doanh tạo ra các căn cứ vững chắc cho việc
đề ra các chính sách và quyết định về sản xuất kinh doanh
phù hợp với những biến động của thị trờng.

Các mức độ lập chiến lược tại
công ty đơn ngành
Chiến lược
kinh doanh
Tác động hai chiều
Chiến lược chức năng
Chiến lược vận hành
Giám đốc mức
ngành kinh
doanh
Giám đốc
vận hành
Giám đốc
chức năng
Tác động hai chiều

Các mức độ lập chiến lược tại
công ty đa ngành
Chiến lược
Tập đoàn
Các chiến lược ngành
kinh doanh
Các chiến lược chức năng

Các chiến lược vận hành
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Tác động hai chiều
Giám đốc mức
Tập đoàn
Giám đốc mức
lĩnh vực kinh
doanh
Giám đốc
chức năng
Giám đốc
vận hành

Tiến trình hoạch định chiến lợc
Chức năng nhiệm vụ & mục tiêu
chiến lợc của doanh nghiệp (1)
Phân tích nội bộ
doanh nghiệp (S,W)
(3)
Phân tích môi tr
ờng kinh doanh
(O,T) (2)
Lựa chọn chiến lợc (4)
Chiến lợc cấp công ty (5)
Chiến lợc cơ sở kinh doanh & bộ
phận chức năng
Triển khai thực hiện chiến lợc (6)
Kiểm tra & đánh giá kết quả thực
hiện (7)

Thông tin phản hồi

nhiệm vụ của doanh nghiệp

Định hớng vào khách hàng

Xác định lĩnh vực và ngành kinh doanh chủ yếu
Ai cần đợc
thỏa mãn?
Xác định
ngành kinh
doanh
Thỏa mãn
nhu cầu tiêu
dùng cách
nào?
Nhóm ngời
tiêu dùng
Ai cần đợc
thỏa mãn?
Nhu cầu
tiêu dùng
Công nghệ
đáp ứng
Khung hình 3 chiều của D.
Abell

Nhân tố
kinh tế
Môi trờng

nội bộ
doanh nghiệp
Nhân tố
công nghệ
Nhân tố
chính trị và
luật pháp
Nhân tố
tự nhiên
Nhân tố
văn hóa xã hội

Môi trờng ngành kinh doanh
Các đối thủ tiềm
ẩn
Các đối thủ cạnh
tranh trong
ngành
Sự tranh đua
giữa các hãng
hiện có mặt
trong ngành
Sản phẩm thay
thế
Khách
hàng
Ngời
cung cấp
Nguy cơ có các đối thủ
cạnh tranh mới

Nguy cơ của sản phẩm
và dịch vụ thay thế
Khả năng
gây sức ép
của khách
hàng
Khả năng
gây sức ép
của ngời
cung cấp

Phân tích cờng độ cạnh tranh trong
ngành
Phân tích số lợng và kết cấu của đối thủ cạnh
tranh
Phân tích đặc thù và tốc độ tăng trởng của
ngành
Phân tích tỷ trọng chi phí cố định và chi phí dự
trữ
Phân tích sự khá biệt giữa các đối thủ
Hàng rào cản trở rút lui
Phân tích đối thủ cạnh tranh
Nhận biết rõ đối thủ cạnh tranh trực tiếp
Nhận biết và phân tích chiến lợc của các đối thủ
Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của các đối thủ
Dự kiến sự phản ứng của các đối thủ cạnh tranh
Thiết kế ngân hàng dữ liệu thông tin về các đối thủ
Đánh giá tơng quan thế lực giữa các đối thủ

Phân tích cạnh tranh

Doanh nghiệp A
Doanh nghiệp B Doanh nghiệp C & D
Chất lợng sản phẩm 7 10 9 5
Đa dạng sản phẩm 6 10 9 4
Bao bì 7 9 9 6
Xâm nhập thị trờng 7 9 9 5
Danh tiếng/Uy tín 6 10 9 4
Chi phí sản xuất 9 7 7 9
Giá bán 9 7 7 10
Hệ thống phân phối 9 7 7 5
Đội ngũ bán hàng 8 7 7 8
Phơng tiện sản xuất 6 10 10 4
Lực lợng lao động 6 10 9 4
Công nghệ 6 10 9 4
Quản lý 6 10 9 4
Khả năng Tài chính 4 10 9 2
Lợi nhuận 8 8 8 9
Nguồn nguyên liệu 7 10 10 7
Xu hớng tăng trởng 7 10 10 5
Đối thủ cạnh tranh
Doanh nghiệp
Yếu tố so sánh

Mô hình kim cơng của M. Porter
Các ngành liên
quan, hỗ trợ
Cạnh tranh
giữa các DN
Điều kiện
cầu

Điều kiện
cung
Nhà nớc
Cơ hội

Tiến trình hoạch định chiến lợc
Chức năng nhiệm vụ & mục tiêu
chiến lợc của doanh nghiệp (1)
Phân tích nội bộ
doanh nghiệp (S,W)
(3)
Phân tích môi tr
ờng kinh doanh
(O,T) (2)
Lựa chọn chiến lợc (4)
Chiến lợc cấp công ty (5)
Chiến lợc cơ sở kinh doanh & bộ
phận chức năng
Triển khai thực hiện chiến lợc (6)
Kiểm tra & đánh giá kết quả thực
hiện (7)
Thông tin phản hồi

Ma trận BCG
(Boston consulting
Group)

?

Cao Thấp

Thị phần t#ơng đối
Tốc độ tăng tr#ởng
Cao

Thấp
$

M¹nh Trung b×nh YÕu
Cao
Trung
b×nh
ThÊp
Kh¶ n¨ng c¹nh tranh cña DN
(Business strength)
Sùc hÊp dÉn
cña ngµnh
kinh doanh
(industry
attractivene
ss)
Ma TrËn Mc Kinsey

M¹nh Trung b×nh YÕu
Cao
Trung
b×nh
ThÊp
IFE – yÕu tè m«i trêng bªn trong
EFE
YÕu tè

bªn
ngoµi
Ma tran bªn trong - bªn ngoµi (IE)

Tiến trình hoạch định chiến lợc
Chức năng nhiệm vụ & mục tiêu
chiến lợc của doanh nghiệp (1)
Phân tích nội bộ
doanh nghiệp (S,W)
(3)
Phân tích môi tr
ờng kinh doanh
(O,T) (2)
Lựa chọn chiến lợc (4)
Chiến lợc cấp công ty (5)
Chiến lợc cơ sở kinh doanh & bộ
phận chức năng
Triển khai thực hiện chiến lợc (6)
Kiểm tra & đánh giá kết quả thực
hiện (7)
Thông tin phản hồi

Hệ thống chiến lợc của doanh
nghiệp
1. Chiến lợc tổng quát của doanh nghiệp
Chiến lợc tăng trởng
Chiến lợc ổn định
Chiến lợc rút lui
2. Chiến lợc kinh doanh của các SBU
3. Chiến lợc chức năng

Ba chiến lợc cạnh tranh cơ bản
1. Chiến lợc chi phối bằng chi phí
2. Chiến lợc khác biệt hóa sản phẩm
3. Chiến lợc trọng tâm hóa

Các chiến lợc tăng trởng
1. Chiến lợc tăng trởng tập trung
Chiến lợc thâm nhập thị trờng
Chiến lợc phát triển thị trờng
Chiến lợc phát triển sản phẩm
2. Chiến lợc tăng trởng bằng hội nhập
Chiến lợc sáp nhập
Chiến lợc thôn tính
Chiến lợc liên doanh
3. Chiến lợc đa dạng hóa hoạt động của
DN
Chiến lợc đa dạng hóa đồng tâm
Chiến lợc đa dạng hóa ngang
Chiến lợc đa dạng hóa hỗn hợp

×