Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Dia7 Bai23 moi truong vung nui

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 16 trang )


KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ
GIÁO

Chương v
MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI. HOẠT ĐỘNG
KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI

TIẾT 25
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
Trọng tâm:
1. Đặc điểm môi trường vùng núi
2. Cư trú của con người vùng núi

Tại sao ở đới nóng
quanh năm có
nhiệt độ cao, lại có
tuyết phủ trắng
đỉnh núi?

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
TIẾT 25
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
Tại sao ở đới nóng quanh năm
có nhiệt độ cao, lại có tuyết
phủ trắng đỉnh núi?
+ Trong tầng đối lưu của khí
quyển nhiệt độ giảm dần khi lên
cao, trung bình lên cao 100m
nhiệt độ không khí giảm 0,6


o
C
càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm
càng thay đổi.
+ Lên cao 100m nhiệt độ không
khí giảm 0,6
o
C.

Làng
NAM
BẮC
Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu
Cây cối phân bố từ chân núi lên
đỉnh núi như thế nào?
Thành các
vành đai

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
TIẾT 25
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
+ Lên cao 100m nhiệt độ
không khí giảm 0,6
o
C.
+ Thực vật thay đổi theo độ cao

Làng
NAM


BẮC
Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo
độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu
Vùng An-pơ có mấy
vành đai? Giới hạn mỗi
vành đai?
+Vành đai lá rộng lên cao 900m.
+Vành đai lá kim:900 – 2200m.
+Vành đai đồng cỏ: 2200- 3000m.
+Vành đai tuyết lớn hơn 3000m
Có 4 Vành
đai:

Làng
NAM
BẮC
Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo
độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu
So sánh với sự thay đổi thực vật theo vĩ
độ em có nhận xét gì?
Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
TIẾT 25
1. Đặc điểm môi trường
vùng núi:
+ Lên cao 100m nhiệt độ không
khí giảm 0,6
o
C.
+ Thực vật thay đổi theo độ cao:
Sự phân tầng thực vật thành các

vành đai cao ở vùng núi cũng gần
giống như khi đi từ vùng vĩ độ
thấp lên vùng vĩ độ cao.

Rừng hỗn giao ôn đới
Rừng rậm - Làng mạc
-ruộng bậc thang
1600
Nhóm chẵn: So sánh độ cao của
từng vành đai tương tự giữa hai
đới?
Nhóm lẽ: Cho biết đặc điểm
khác nhau nổi bật giữa phân
tầng thực vật theo độ cao ở hai
đới?
5500
Rừng lá kim
Rừng lá rộng ôn đới - Làng mạc
Đồng cỏ núi cao
Tuyết
vĩnh cửu
Tuyết
vĩnh
cửu
Đồng cỏ
núi cao
Rừng lá
kim ôn đới
núi cao
Rừng hỗn giao ôn

đới trên núi
Rừng cận nhiệt trên núi
Rừng hỗn giao ôn đới
Độ cao

m
4500
3000
2200
900
200
Rừng rậm – làng mạc -
ruộng bậc thang
Hình 23.3 Phân tầng thực vật theo độ cao ở đới ôn hoà và đới nóng
Ở ĐỚI ÔN HÒA
Ở ĐỚI NÓNG
1600

Độ cao Đới ôn hòa Đới nóng
200 - 900 Rừng lá rộng Rừng rậm
900 - 1800 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt đới trên núi
1600 - 3000 Rừng lá kim - Đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ôn đới trên núi
3000 - 4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn đới núi cao
4500 - 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao
>5500 Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu
Sự khác nhau
giữa phân tầng
thực vật
- Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới ôn hòa không có
- Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn ở đới ôn hòa


Làng
BẮC
Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu
3000
2000
1000
0
m
Em có nhận xét gì về sự phân bố cây cối giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng?
Vì sao các vành
đai thực vật ở
sườn đón nắng
cao hơn sườn
khuất nắng?
NAM
Sự phân bố cây cối trong
một núi gữi sườn đón nắng
và sườn khuất nắng có sự
khác nhau như thế nào?

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
TIẾT 25
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
+ Lên cao 100m nhiệt độ không
khí giảm 0,6
o
C.
- Thực vật thay đổi theo độ cao:
NAM

BẮC
Hình 23.2 - Sơ đồ phân tầng thực vật theo
độ cao ở dãy núi An-pơ thuộc Châu Âu
3000
2000
1000
0
m
Làng
- Hai sườn khác nhau về nắng
hoặc mưa thì thực vật cũng
khác nhau.
Độ dốc của sườn núi có ảnh hưởng đến
tự nhiên kinh tế vùng núi như thế nào?
- Độ dốc của sườn núi ảnh
hưởng sâu sắc đến môi trường
vùng núi
Lũ, xói mòn, giao thông
Sự phân tầng thực vật thành các
vành đai cao ở vùng núi cũng
gần giống như khi đi từ vùng vĩ
độ thấp lên vùng vĩ độ cao.

Bài 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI
TIẾT 25
1. Đặc điểm môi trường vùng núi:
2. Cư trú của con người
Con người đã có những tác động
gì đến môi trường vùng núi?
Chúng ta phải làm

gì để bảo vệ môi
trường vùng núi?
Đặc điểm cư trú của con người vùng
núi phụ thuộc vào điều kiện gì?
Địa hình - nơi có thể canh tác, chăn nuôi, khí
hậu mát mẻ,gần nguồn nước, tài nguyên.
Cho biết một số dân
tộc vùng núi nước ta có
thói quen cư trú như
thế nào?
Người Mèo: ở trên núi cao
Người Tày: lưng chừng núi, núi thấp
Người Mường: núi thấp, chân núi
- Các vùng núi thường là nơi
cư trú của các dân tộc ít người
và là nơi thưa dân
Người dân ở các vùng núi khác
nhau có đặc điểm cư trú cũng
khác nhau

BÀI TẬP
1. Thực vật ở môi trường vùng núi thay đổi theo:
a. Độ cao
b. Hướng sườn núi
c. Độ dốc
d. a và b đúng
2. Con người vùng núi cư trú phụ thuộc vào điều kiện:
a. Địa hình
b. Nơi có thể canh tác, chăn nuôi
c. Khí hậu mát mẻ, gần nguồn nước, tài nguyên

d. Cả a,b,c
D
D

Sưu tầm các ảnh về hoạt động kinh tế vùng núi

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×