Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

elip 10 co ban day du

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (706.39 KB, 23 trang )


TOÁN LỚP 10

A. KHỞI ĐỘNG

Cho một sợi dây không co dãn có độ dài là 2a, (a > 0) có hai
đầu được cột chặt vào hai cây đinh nhỏ.

Trên bảng con của mỗi nhóm đều có 2 lỗ tròn nhỏ F
1
và F
2
.
Khoảng cách F
1
F
2
= 2c, (c > 0).

Đặt hai cây đinh vào hai lỗ tròn F
1
và F
2
, giữ chặt. Dùng viết
lông kéo căng sợi dây để vạch lên đường cong (E) trên bảng
con.

Hãy cho biết tính chất của điểm M bất kỳ trên đường cong
(E) đối với hai điểm F
1
và F


2
?

Hãy nhận xét về độ lớn giữa c và a ? Tính tỉ số

Hãy so sánh độ “gầy”, “mập” của đường cong của nhóm
mình với các nhóm khác . Tìm cho nhóm mình một cách giải
thích về độ “gầy”, “mập” trên.

Hãy nhận xét về tính đối xứng của đường cong (E).
c
e
a
=

B. Nhận xét về đường cong (E)

Tổng khoảng cách từ điểm M bất kỳ trên
(E) đến F
1
và F
2
luôn bằng chiều dài sợi dây
là 2a (không đổi).
F
1
M + F
2
M = 2a


Độ lớn c luôn nhỏ hơn a.

Nếu c ≥ a thì không vẽ được (E).

Nếu c càng nhỏ so với a thì (E) càng “mập”

Nếu c càng lớn so với a thì (E) càng “gầy”

Như vậy, độ “mập”, “gầy” của (E) phụ
thuộc vào độ lớn của tỉ số e = c / a
0 < e < 1

e càng nhỏ thì (E) càng “mập” .

e càng lớn thì (E) càng “ gầy” .

(E) nhận đường thẳng chứa F
1
F
2
và đường
trung trực của F
1
F
2
làm trục đối xứng

(E) nhận trung điểm của F
1
F

2
làm tâm đối
xứng.
(E)
F
1
F
2
O
M
Ta gọi các đường
cong (E) nói trên
là các đường
elip. Vậy đường
elip là gì ?

Những hình ảnh về đường Elip trong
khoa học và đời sống


(E)
I . CÁC ĐỊNH NGHĨA
Cho hai điểm cố định F
1
, F
2
với F
1
F
2

= 2c (c > 0)

Đường Elip là tập hợp các điểm M sao cho F
1
M + F
2
M = 2a
Trong đó a là hằng số cho trước lớn hơn c

Hai điểm F
1
và F
2
gọi là các tiêu điểm của elip.

Khoảng cách F
1
F
2
= 2c gọi là tiêu cự của elip.

Tỉ số gọi là tâm sai của elip.
c
e
a
=
M ∈ (E ) ⇔ F
1
M + F
2

M = 2a , (a > c > 0 )
° °
F
1
F
2
2c

M

II . Phương trình chính tắc của elip
y
x
O
°
(- c ; 0 ) ( c ; 0 )
( x ; y )
Chọn hệ trục tọa độ Oxy có
gốc O là trung điểm của F
1
F
2
,
trục Oy là trung trực của
F
1
F
2
như hình vẽ.
Khi đó ta có tọa độ F

1
, F
2

Cho elip (E) có các tiêu điểm
F
1
, F
2
. Tiêu cự F
1
F
2
= 2c như
hình vẽ.
M ∈ (E) ⇔ F
1
M + F
2
M = 2a
với a > c > 0
F
1
( - c ; 0) F
2
( c ; 0)và
M

°
°

F
1
F
2

°
(E)
2c

x
y
F
1
F
2
O
-c
c
 
M
( x ; y )
(E)
°
Ta có
°
M(x ; y) ∈ (E) ⇔ F
1
M + F
2
M = 2a (1)

F
1
( - c ; 0) F
2
( c ; 0)
F
1
M
2

=
( x + c )
2
+ y
2
F
2
M
2

=
( x - c )
2
+ y
2
⇒ F
1
M
2
- F

2
M
2
=
và F
1
M
2
+ F
2
M
2
=
4cx (*)
2x
2
+ 2y
2
+ 2c
2
(**)
(*) ⇒ F
1
M

- F
2
M =
1 2
(2)

4 4 2
2
cx cx cx
F M F M a a
= =
+
(1) và (2) ⇒ F
1
M =

và F
2
M =

c
a x
a
+
c
a x
a

(3)

Các đoạn thẳng F
1
M và F
2
M được gọi là các bán kính qua tiêu của điểm M
Độ lớn các bán kính qua tiêu của điểm M được tính theo công thức (3)


Thay (3) vào (**) và rút gọn ta thu được phương trình :

(a
2
- c
2
)x
2
+ a
2
y
2
= a
2
(a
2
- c
2
) (4)
Vì a > c > 0 nên a
2
> c
2
. Đặt b
2
= a
2
- c
2

(b > 0), ta có
( )
2 2
2 2
1 0b
x y
a b
a+ > >=
(5)
là phương trình chính tắc của elip đã cho.
( )
2 2 2 2 2 2
2 2
2 2
1
4 b x a y a b
x y
a b
⇔ + =
⇔ + =
Ta gọi phương trình :

GHI NHỚ
Định nghĩa : M ∈ (E ) ⇔ F
1
M + F
2
M = 2a , (a > c > 0 )
Trong đó F
1

, F
2
là hai tiêu điểm cố định, F
1
F
2
= 2c là tiêu cự
y
Phương trình chính tắc của elip :
2 2
2 2
1
x y
a b
+ =
Trong đó a > b > 0, c
2
= a
2
– b
2


x
F
1
F
2
O
-c

c
 
M
(E)
°
°
Tiêu điểm F
1
( - c ; 0) F
2
( c ; 0) tâm sai
Bán kính qua tiêu F
1
M = a + ex , F
2
M = a - ex
c
e
a
=

Ví dụ 1: Các nhóm viết ph.trình chính tắc của elip của mình ?
NHÓM I: Có a = 6, c = 2
⇒ b
2
= a
2
– c
2
= 36 – 4 = 32. Do đó pt (E

1
) là:
2 2
1
36 32
x y
+ =
NHÓM II: Có a = 7, c = 4
⇒ b
2
= a
2
– c
2
= 49 – 16 = 33. Do đó pt (E
2
) là:
2 2
1
49 33
x y
+ =
NHÓM III: Có a = 7, c = 6
⇒ b
2
= a
2
– c
2
= 49 – 36 = 13. Do đó pt (E

3
) là:
2 2
1
49 13
x y
+ =
NHÓM IV: Có a = 7, c = 13/5
⇒ b
2
= a
2
– c
2
= 1056/25. Do đó pt (E
4
) là:
2 2
1
1056
49
25
x y
+ =

E. (E) đi qua một trong các điểm N
1
( 6 ; 1) , N
2
( 8 ; – 5) và N

3
( – 1 ; 6)
Ví dụ 2: Cho (E):
2 2
1
25 16
x y
+ =
. Hãy chọn mệnh đề SAI :
A. Tiêu cự là 6 và hai tiêu điểm F
1
( – 3 ; 0) , F
2
( 3 ; 0)
B. Tiêu cự là 6 và tâm sai e = 0,6
C. (E) qua các điểm A
1
(– 5 ; 0) , A
2
(5 ; 0) , B
1
( 0 ; – 4) và B
2
(0 ; 4)

Ví dụ 3: Cho (E):
2 2
2 2
1 ( 0)
x y

a b
a b
+ = > >
và điểm M (x
0
; y
0
) ∈ (E ). Hãy chọn mệnh đề ĐÚNG NHẤT:
D. (E) đi qua M
1
( 3 ; 16/5) , M
2
( – 3 ; 16/5) , M
3
( 3 ; – 16/5 ) và M
4
(– 3 ; – 16/5)
A. Các điểm M
1
( – x
0
; y
0
) , M
2
( x
0
; – y
0
) , M

3
(– x
0
; – y
0
) cũng thuộc (E)
C. – a ≤ x
0
≤ a và – b ≤ y
0
≤ b

B. (E) cắt các trục tọa độ tại A
1
(– a ; 0) , A
2
( a ; 0) , B
1
(0 ; – b) , B
2
(0 ; b)
D. Tất cả đều đúng

III.Nhận xét về hình dạng
của elip
x
F
1
F
2

O
– c c
M
( x
0
; y
0
)
°
°
°
°
M
2
( x
0
; – y
0
)
M
1
M
3
(– x
0
; – y
0
)
(x
0

; – y
0
)
A
1
A
2
y
B
1
B
2


°
°
°
°°
a
– a
– b
b
1.Tính đối xứng
Xét elip (E) có pt chính tắc:
2 2
2 2
1 ( 0)
x y
a b
a b

+ = > >
Đường elip (E) nhận các trục tọa độ làm các trục đối xứng và gốc tọa độ làm
tâm đối xứng
 (E) cắt trục hoành tại A
1
(– a ; 0) và A
2
( a ; 0). Ta có A
1
A
2
= 2a
 (E) cắt trục tung tại B
1
(0 ; – b) và B
2
( 0 ; b). Ta có B
1
B
2
= 2b
2. Hình chữ nhật cơ sở
Ta gọi A
1
, A
2
, B
1
, B
2

là 4 đỉnh của elip (E).
 Trục Ox gọi là trục lớn của (E), ta cũng gọi đoạn A
1
A
2
là trục lớn của (E )
 Trục Oy gọi là trục nhỏ của (E), ta cũng gọi đoạn B
1
B
2
là trục nhỏ của (E )
°
°
°
°
P Q
RS
( a ; b )
( a ; – b )
(– a ; b )
(– a ; – b )
 Hình chữ nhật PQRS có các cạnh tiếp xúc với (E) tại 4 đỉnh của (E) như hình
vẽ gọi là hình chữ nhật cơ sở của (E)

2. Tâm sai của elip
Ta đã định nghĩa tâm sai của elip là :
c
e
a
=

Tâm sai của elip là tỉ số giữa tiêu cự và trục lớn của elip
Ta có 0 < c < a nên tâm sai của elip luôn nhỏ hơn 1 :
2 2
2 2
2
1 1
c a b b b
e e
a a a a

   
= = = − ⇒ = −
 ÷  ÷
   
0 < e < 1
Do đó :
2
1
b
e
a
= −
Từ đó suy ra
hay
2
. 1b a e= −
Nếu e càng nhỏ thì b càng gần bằng a ⇒ (E) càng “mập”
Nếu e càng lớn thì b càng nhỏ so với a

(E) càng “gầy”


Ví dụ 3: Hãy vẽ hình chữ nhật cơ sở của elip của nhóm. Tính độ
dài trục lớn , trục nhỏ và tọa độ các đỉnh của hình chữ nhật cơ sở.
Ví dụ 4: Cho (E): x
2
+ 4y
2
= 4. Hãy chọn mệnh đề đúng:
A. Độ dài trục lớn là 4, độ dài trục nhỏ là 2, tâm sai e = 2
B. Tọa độ các đỉnh của h.c.n cơ sở là (2;1), (2; -1), (-2 ; 1), (-2 ; -1)
C. Tiêu điểm F
1
(-3;0)
,
F
2
(3 ; 0), đỉnh A
1
(-2 ; 0), A
2
(2 ;0)
D. Tiêu điểm F
1 ,
F
2
, đỉnh B
1
(-1 ; 0), B
2
(1 ;0)

( 3;0)−
( 3;0)

Ví dụ 5: Pt chính tắc của (E) có độ dài trục bé là 8, tiêu cự
là 4 là:
2 2
) 1
80 64
x y
A
+ =
2 2
) 1
16 20
x y
B + =
2 2
) 1
64 16
x y
C
+ =
2 2
) 1
20 16
x y
D + =


VÍ DỤ 6: Trong mặt phẳng Oxy cho Elip (E) có tâm sai e = 1/2 và độ

dài trục lớn là 12 . Viết phương trình chính tắc của (E).
Tìm điểm M ∈ (E) biết tung độ M nhỏ hơn 0 và F
2
M = 4.
Hướng dẫn giải
Ta có 2a = 12 ⇒ a = 6
Lại có e = c/a ⇒ c = ae = 3
b
2
= a
2
- c
2
= 36 – 9 = 27
Vậy pt chính tắc của (E) là :
2 2
1
36 27
x y
+ =
Ta có F
2
M = 4 ⇔ a - ex
M
= 4 ⇒ x
M
= 4 (thay a = 6, e = 0.5)
Vì M∈ (E) nên
2 2
1

36 27
M M
x y
+ =
2
2
4 20
1
27 36 36
M
y
⇒ = − =
15 ( 0)
M M
y do y
⇒ =− <
Vậy
( )
4; 15M

Ví dụ 7: Tìm tâm sai của elíp biết độ dài trục lớn bằng
ba lần độ dài trục nhỏ .
Theo giả thiết suy ra : a = 3b
Hướng dẫn giải
Mà a
2
= b
2
+ c
2

⇒ 9b
2
= b
2
+ c
2

8c b
=
Ta có
8 8
3 3
c b
e
a b
= = =

Tổng kết
y
Phương trình chính tắc của elip :
2 2
2 2
1
x y
a b
+ =
Trong đó a > b > 0, a > c> 0 , c
2
= a
2

– b
2


x
F
1
F
2
O
-c
c
 
M
(E)
°
°
Tiêu điểm F
1
( - c ; 0) , F
2
( c ; 0)

Tiêu điểm F
1
( - c ; 0) , F
2
( c ; 0)

c

e
a
=
Tâm sai


Tâm sai


Tọa độ các đỉnh A
1
(– a ; 0) , A
2
( a ; 0) , B
1
(0 ; – b) , B
2
(0 ; b)
Trục lớn A
1
A
2
= 2a
Trục nhỏ B
1
B
2
= 2b
Các trục đối xứng : x’Ox , y’Oy


Các trục đối xứng : x’Ox , y’Oy

Tâm đối xứng : gốc tọa độ O

Tâm đối xứng : gốc tọa độ O

F
1
M = a + ex
F
2
M = a – ex
F
1
M = a + ex
F
2
M = a – ex


2 2
2 2 2
2 2
2 2 2 2 2 2 2
2 2
2 2 2
2 2
2 2 2
c c
a x a x x y c

a a
ac c ac c
a x x a x x x y c
a a a a
   
+ + − = + +
 ÷  ÷
   
⇔ + + + − + = + +
( ) ( )
( )
2
2 2 2 2 2
2
4 2 2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2
4
c
a x x y c
a
a c x a x a y a c
a c x a y a a c
⇔ + = + +
⇔ + = + +
⇔ − + = −
( )
( )
2 2 2 2 2 2
2 2
2 2

4
1 0
b x a y a b
x y
a b
a b
⇔ + =
⇔ + = > >
Vì a > c nên a
2
- c
2
> 0, đặt b
2
= a
2
- c
2
, ta có
(**) ⇔



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×