Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Giáo án 10- ban cơ bản đầy đủ ( cả đề kiểm tra )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.92 KB, 5 trang )

Hồ Minh Tuấn Trờng THPT DL Lý Tự Trọng
Bài soạn số: 01 Soạn ngày:09 tháng 09 năm 2007
Ch ơng I : Xã hội nguyên thuỷ
Tiết 1- Bài 1: sự xuất hiện loài ngời và bầy ngời
nguyên thuỷ
I- Mục tiêu bài học
1) Kiến thức:
- HS cần hiểu những mốc bớc tiến trên chặng đờng dài, phấn đấu qua hàng triệu
năm của loài ngời nhằm cải thiện đời sống và cải biến bản thân con ngời
2) T t ởng:
- Giáo dục lòng yêu lao động vì lao động không những nâng cao đời sống con
ngời mà còn hoàn thiện bản thân con ngời
3) Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng SGK, kỹ năng phân tích, đánh giá và tổng hợp về
đặc điểm tiến hoá của loài ngởi tong quá trình hoàn thiện mình, đồng thời thấy
sự sáng tạo và phát triễn không ngừng của xã hội loài ngời
II- Tiến trình tổ chức dạy học
1) Giới thiệu bài:
- Giới thiệu khái quát về chơng trình lịch sử lớp 10
- Yêu cầu, hớng dẫn học bộ mân ở lớp, ở nhà
2) Dẫn dắt vào bài mới:
GV nêu tình huống qua câu hỏi tạo không khí học tập: Chơng trình lịch sử
chúng ta đã học ở THCS đợc phân chia qua mấy thời kỳ? Kể tên các thời kỳ
đó? Hình thái chế độ xã hội gắn liền gắn liền với mỗi thời kỳ? Xã hội loài ngời
và loài ngời xuất hiện nh thế nào, Chúng ta vào bài học hôm nay
3) Tổ chức các hoạt động dạy và học trên lớp
Hoạt động của Thầy & Trò Trọng tâm kiến thức
Hoạt động 1: Cá nhân và lớp
* GV kể chuyện về nguồn gốc dân tộc
Việt nam ( Bà Âu Cơ) và chuyện về thợng
đế sáng tạo ra loài ngời, nêu câu hỏi:


- Loài ngời từ đâu mà có, câu chuyện kể
trên có ý nghĩa gì?
- Sau khi học sinh thảo luận và trả lời GV
bổ sung và chốt ý:
+ Các truyền thuyết phản ánh từ xa xa con
ngời muốn lý giải về nguồn gốc của mình
nhng cha đủ cở khoa học nên đã gửi gắm
điều đó vào thần thánh.
+ Ngày nay khoa học đặc biệt là khảo cổ
học cổ sinh học đã tìm đợc bằng chứng nói
1) Sự xuất hiện loài ng ời và đời
sống bầy ng ời nguyên thuỷ
Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 1
Hồ Minh Tuấn Trờng THPT DL Lý Tự Trọng
lên sự phát triẽen lâu dài của sinh giới, từ
động vật bậc thấp lên động vật bậc cao,
đỉnh cao của quá trình này là sự chuyễn
biến từ vợn thành ngời
- GV nêu câu hỏi: Vậy con ngời do đâu
mà ra? Căn cứ vào cơ sở nào, thời gian?
Nguyên nhân quan trọng quyết định sự
chuyễn biến đó?
Hoạt động 2 : Theo nhóm
- GV: Chặng đờng chuyễn biến từ Vợn
đến ngời diễn ra rất dài , bớc phát triễn
trung gian là ngời tối cổ
- Cho HS đọc SGK , thảo luận làm rõ các
vấn đề sau:
+ Nhóm 1: Thời gian, địa điểm tìm thấy
dấu tích của ngời tối cổ, đặc điểm cấu

tạo cơ thể?
+ Đời sống vật chất và tổ chức xã hội của
ngời tối cổ?
- Sau khi học sinh thảo luận và trình bày,
GV nhận xết và chốt ý:
+ Thời gian và địa điểm : 4 triệu năm trớc
đây, tim đợc ở Đông phi, Inđônêxia, Việt
nam
+ Ngời tối cổ hoàn toàn đi đứng bàng 2
chân, hai tay tự do cầm nắm, tìm kiếm
thức ăn, cơ thể có nhiều biến đổi trán, hộp
sọ...
+ Biết chế tạo công cụ lao động -> rìu đá
( đồ dá cũ - sơ kỳ )
+ Biết phát minh ra lửa -> điều căn bản cải
thiện cuộc sống - từ ăn sống sang ăn chín
+ Cùng nhau lao động tìm kiếm thức ăn,
chủ yếu là hái lợm và săn bắt
+ Tổ chức xã hội: có ngời đứng đầu, có
phân công lao động giữa nam và nữ, sống
quây quần theo quan hệ ruột thịt gồm 5-7
gia đình sống trong hang động hoặc mái
đá => Bầy ngời nguyên thuỷ
Hoạt động 3 Cá nhân và lớp
- Gv cho học sinh xem hình ảnh trong sách
- 6 triệu năm cách ngày nay xuất
hiện loài vợn cổ -> 4 triệu năm
cách ngày nay chuyễn biến thành
ngời tối cổ ( tìm thấy ở Đông phi,
Inđônêxia, Việt nam )

- Đời sống vật chất của ngời
nguyên thuỷ
+ Chế tạo công cụ đá ( đá cũ sơ kỳ
+ Làm ra lửa
+ Săn bắt và hái lợm
- Tổ chức xã hội : Bầy ngời
nguyên thuỷ
Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 2
Hồ Minh Tuấn Trờng THPT DL Lý Tự Trọng
GK , phân tích để h/s nắm chắc hơn
+ Về hình dáng tuy còn nhiều dấu tích vợn
nhng ngời tối cổ không còn là vợn vì đã
biết chế tác và sử dụng công cụ
+ về thời gian: 4 triệu năm cách ngày nay
Hoạt động 1: Theo nhóm
GV trình bày: Qua quá trình lao đông cuộc
sống của con ngời ngày càng phát triễn
hơn. Đồng thời con ngời cũng tự hoàn
thiện bản thân mình-> tạo nên bớc nhảy
vọt từ vợn thành Ngời tối cổ, ta tìm hiểu b-
ớc nhảy thứ 2 của quá trình này
-Gv chia học sinh thành 3 nhóm , nêu câu
hỏi thảo luận cho từng nhóm:
+ Nhóm 1: Thời đại ngời tinh khôn bắt
đầu xuất hiện vào thời gian nào? bớc
hoàn thiện về hình dáng và cấu tạo cơ thể
đợc biểu hiện nh thế nào?
+ Nhóm 2: Sự sáng tạo của ngời tinh
khôn trong vịc chế tạo công cụ bằng đá?
+ Nhóm 3: Những tiến bộ khác trong

cuộc sống lao động, vật chất của ngời
tinh khôn?
Hoạt động 2: GV chốt ý
- HS đọc SGK thảo luận và trả lời, GV bổ
sung và chốt ý:
+Đến cuối thời đá cũ khoảng 4 vạn năm tr-
ớc đây, Ngời tinh khôn xuất hiện, có cấu
tạo cơ thể nh ngời ngày nay: xơng cốt nhỏ
nhắn, bàn tay nhỏ khéo léo, ngón tay linh
hoạt. Hộp sọ và thể tích não phát triễn,
trán cao, mặt phẳng hình dáng gọn và linh
hoạt, lớp lông mỏng trên ngời không còn
nữa, đa đến sự xuất hiện 3 chủng tộc
( vàng-đen -trắng)
+ TRong việc chế tạo công cụ đá ngời tinh
khôn đã biết ghè 2 cạnh sắc của mảnh đá
làm cho nó gọn và sắc hơn, đặc biệt đã
biết mài nhẫn và khoan lõ để tra cán =>
công cụ đa dạng hơn phù hợp với từng
công việc đợc trau chuốt và có hiệu quả
2) Ng ời tinh khôn và óc sáng tạo
- Khoảng 4 vạn năm trớc đây ngời
tinh khôn xuất hiện, hình dáng và
cấu tạo cơ thể hoàn thiện nh ngời
ngày nay.
Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 3
Hồ Minh Tuấn Trờng THPT DL Lý Tự Trọng
hơn=> Đồ đá mới
+ óc sáng tạo của ngời tinh khôn còn chế
tạo ra nhiều loại công cụ mơí: lao, cung

tên , đan lới làm gốm . Củng từ đó cuộc
sống vật chất đợc nâng lên, thức ăn dồi
dào. Con ngời rời hang động ra định c ở
những địa điểm thuận lợi hơn, c trú nhà
cữa trở nên phổ biến
Hoạt động 1: Cá nhân và lớp
-GV giải thích khái niệm "cách mạng đá
mới" : là một thuật ngữ khảo cổ học để chỉ
những thay đổi to lớn trong đời sống vật
chất và tinh thần, trong việc chế tạo công
cụ của con ngời thời kỳ đá mới cách ngày
nay 1 vạn năm => cách mạng đá mới
-GV nêu câu hỏi: điểm khắc biệt giữa
công cụ đá mới và đá cũ?
- HS đọc SGK trả lời, GV bổ sungvà chốt
ý: Đá mới là công cụ đợc ghè sắc, mài
nhẫn, khoan lỗ và tra cán
- GV nêu câu hỏi: sang thời đại đá mới
đời sống vật chất và tinh thần con ngời
biến đổi nh thế nào?
- Sau khi học sinh thảo luận , trả lời, GV
bổ sung và chốt ý: Sang thời đại đá mới
cuộc sống của con ngời có những thay đổi
lớn lao:
+ Kinh tế : Từ săn bắn, hái lợm -> trồng
trọt và chăn nuôi
+ Biết dùng da thú làm áo mặc, biết dùng
đồ trang sức, và biết đến âm nhạc
-GV kết luận: nh vậy bằng quá trình lao
động và sáng tạo con ngời từng bớc thoát

khỏi sự lệ thuộc thiên nhiên để chinh phục
và khai thác thiên nhiên
- óc sáng tạo của ngời tinh khôn đ-
ợc biểu hiện trong việc cải tiến kỹ
thuật chế tạo công cụ đá, và chế
tác thêm nhiều công cụ mới
+ Kỹ thuật: ghè đẽo-> mài nhẵn,
khoan ( đá cũ -> đá mới)
+ công cụ mới: Lao, cung tên
+ Săn bắt -> săn bắn, biết đan lới
đánh cá, biết làm gốm...
+ chuyễn từ c trú hang động -> c
trú nhà cữa
3) Cuộc cách mạng đá mới
- Đến 1 vạn năm trớc đây con ngời
bớ vào thời kỳ đá mới, cuộc sống
vật chất tinh thần và lao động của
con ngời có những thay đổi lớn lao
+Kinh tế: Từ săn bắn, hái lợm
->chăn nuôi và trồng trọt
+ Biết dùng da thú làm áo, biết
dùng đồ trang sức, và biết đến âm
nhạc
=> Bằng quá trình lao động và
sáng tạo, con ngời từng bớc tự
hoàn thiện mình để chinh phục và
khai thác thiên nhiên => Lao động
đã sáng tạo ra con ngời
4) Củng cố và h ớng dẫn học bài:
- Dùng biểu đồ thơif gian củng cố lại các giai đoạn phát triễn của loài ngời

Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 4
Hồ Minh Tuấn Trờng THPT DL Lý Tự Trọng
4 triệu năm 1 triệu năm 4 vạn năm 1 vạn năm
Ngời tối cổ- đi đứng thẳng Ngời tinh khôn Đá mới
đồ đá cũ sơ kỳ, hòn đá đợc ghè đẽo sơ qua Đá cũ hậu kỳ (đá mài )
dùng để chặt đập Cung tên thuần thục Gốm
Bầy ngời nguyên thuỷ C trú hang động , Trồng trọt
Săn bắt - hái lợm Lều Chăn nuôi
Thị tộc bộ lạc
- GV kiểm tra nhận thức của HS với việc yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
+ Nguồn gốc loài ngời? Nguyên nhân quyết định đến quá trình tiến hoá?
+ Vì sao gọi là cuộc cách mạng đá mới?
- Về nhà làm các câu hỏi trong SGK và bài tập:
+ Lập bảng so sánh
Nội dung Thời kỳ đá cũ Thời kỳ đá mới
Thời gian
Chủ nhân
Kỹ thuật chế tạo công cụ đá
DDời sống lao động
+ Đọc trớc bài 2 chuẫn bị cho tiết sau
Giáo án Lịch sử lớp 10 Trang 5

×