Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

đái tháo đường - lâm sàng, chẩn đoán, điều trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.29 KB, 26 trang )

Đái tháo đờng
1.Định nghĩa (WHO 2001) 3
2.Các yếu tố nguy cơ 4
3.Triệu chứng lâm sàng 4
4.Cận lâm sàng 4
5.Chẩn đoán và phân loại 5
5.1.Tiêu chuẩn chẩn đoán: WHO 2001 5
5.1.1.Chẩn đoán xác định 5
5.1.2.Chẩn đoán rối loạn dung nạp Glucose 5
5.1.3.Chẩn đoán ĐTĐ thai nghén 5
5.1.4.Chẩn đoán phân biệt 5
5.2.Phân loại ĐTĐ 6
5.2.1.ĐTĐ typ 1: Do tế bào bêta bị phá huỷ dẫn tới thiếu Insulin hoàn toàn 6
5.2.2.ĐTĐ typ 2: Đái tháo đờng không phụ thuộc Insulin 6
5.2.3.Đái tháo đờng thai nghén 6
5.2.4.Bệnh lý tuỵ ngoại tiết 6
5.2.5.Các bệnh lý nội tiết 7
5.2.6.Nhiễm khuẩn 7
5.2.7.Thuốc, hoá chất 7
6.Biến chứng 7
6.1.Biến chứng cấp tính 7
6.1.1.Nhiễm toan Ceton 7
6.1.1.1.Nguyên nhân 7
6.1.1.2.Cơ chế bệnh sinh 8
6.1.1.3.Các yếu tố nguy cơ 8
6.1.1.4.Lâm sàng 8
6.1.1.5.Cận lâm sàng 8
6.1.1.6.Điều trị 8
6.1.1.7.Phòng bệnh 9
6.1.2.Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu 9
6.1.2.1.Chẩn đoán 9


1
6.1.2.2.Nguyên nhân, yếu tố thuận lợi 9
6.1.2.3.Cơ chế bệnh sinh 9
6.1.2.4.Lâm sàng 9
6.1.2.5.Cận lâm sàng 10
6.1.2.6.Biến chứng 10
6.1.2.7.Điều trị 10
6.1.3.Hạ đờng huyết 10
6.1.3.1.Chẩn đoán hạ đờng huyết: Đờng huyết < 3,9 mmol/l 10
6.1.3.2.Nguyên nhân 10
6.1.3.3.Lâm sàng 10
6.1.3.4.Điều trị 11
6.1.3.5.Phòng bệnh 12
6.1.4.Tăng acid lactic 12
6.1.5.Nhiễm trùng 12
6.2.Biến chứng mạn tính 13
6.2.1.Biến chứng mắt 13
6.2.2. Bệnh thận do đái tháo đờng 15
6.2.3.Bệnh thần kinh do đái tháo đờng 16
6.2.3.1.Viêm đa dây thần kinh do đái tháo đờng 16
6.2.3.2.Bệnh lý đơn dây thần kinh 17
6.2.3.3.Bệnh lý thần kinh tự động do đái tháo đờng 17
6.2.4. Bệnh lý bàn chân do đái tháo đờng 17
6.2.5.Bệnh lý mạch máu do đái tháo đờng 18
6.2.5.1.Suy vành: cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim 18
6.2.5.2.Bệnh lý tim: suy tim xung huyết, thiếu máu cơ tim cục bộ 19
6.2.5.3.Tăng huyết áp, tai biến mạch não 20
6.2.5.4.Xơ vữa động mạch: hẹp mạch, tắc mạch 20
6.2.6.Các biến chứng khác 21
7.Điều trị 21

7.1.Các nhóm thuốc uống hạ đờng huyết 21
7.1.1.Sulfamid hạ đờng huyết 21
7.1.2.Nhóm Biguanide 22
7.1.3.Nhóm ức chế men - Glucosidase 22
2
7.1.4.Nhóm Meglitimide 22
7.1.5.Nhóm Thiazolidinediones 23
7.2.Insulin 23
7.2.1.Phân loại 23
7.2.2.Chỉ định 24
7.2.3.Chống chỉ định tơng đối 24
7.2.4.Tác dụng phụ 24
7.2.5.Liều lợng 24
7.3.Chế độ ăn 24
7.3.1.Nguyên tắc cơ bản của áp dụng chế độ ăn 24
7.3.2.Thành phần chế độ ăn 24
7.3.3.Phân chia bữa ăn 25
7.4.Luyện tập 25
7.4.1.Tác dụng 25
7.4.2.áp dụng hình thức tập luyện tuỳ từng trờng hợp bệnh cụ thể, tuổi, biến
chứng, các bệnh tim mạch kèm theo 25
Đái tháo đờng
1- Trình bày triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của đái tháo đờng.
2- Trình bày tiêu chuẩn chẩn đoán, nguyên nhân và phân loại ĐTĐ. Các yếu tố nguy cơ.
3- Nêu chẩn đoán và điều trị các biến chứng của bệnh đái tháo đờng (Biến chứng cấp và mạn
tính thờng gặp )
4- Trình bày các phơng pháp điều trị bệnh Đái tháo đờng (Chế độ ăn, luyện tập, sử dụng
thuốc và phòng bệnh ).
1. Định nghĩa (WHO 2001)
3

Đái tháo đờng là tình trạng rối loạn chuyển hoá Glucid gây tăng đờng huyết
mạn tính do thiếu Insulin tơng đối hoặc tuyệt đối của tụy.
2. Các yếu tố nguy cơ
- Ngời > 45 tuổi
- Thừa cân, béo (BMI >23)
- Tăng huyết áp
- Rối loạn mỡ máu
- Tiền sử đẻ con > 4 kg
- Tiền sử bị ĐTĐ thai nghén
- Gia đình có ngời bị ĐTĐ (Bố, mẹ, anh chị em ruột)
- Tiền sử bị rối loạn dung nạp Glucose
- Dân tộc có nguy cơ cao
3. Triệu chứng lâm sàng
- Đái nhiều
- uống nhiều
- Gầy nhiều
Các triệu chứng lâm sàng thờng biểu lộ rõ rệt ở ngời bị ĐTĐ typ 1, ngời bị
đái tháo đờng trẻ tuổi.
Ngời có tuổi triệu chứng lâm sàng thờng kín đáo không điển hình, đôi khi phát
hiện tình cờ do khám sức khỏe định kỳ hoặc bị bệnh khác.
Một số triệu chứng khác ít gặp, không đặc hiệu
- Mệt mỏi
- Giảm thị thực
- Giảm tình dục, liệt dơng
- Chuột rút bắp chân về đêm
- Ngời già có tình trạng lú lẫn, chóng mặt, giảm trí nhớ.
- Có thể bị hôn mê do tăng đờng huyết
4. Cận lâm sàng
- Đo BMI. Mạch, HA
4

- Đờng huyết lúc đói > 126 mg/dl (> 7 mmol/l)
- Đờng niệu dơng tính (ít có giá trị chẩn đoán, có thể dùng để theo dõi điều trị ngoại
trú)
- urê, creatinin: Đánh giá chức năng thận
- Mỡ máu: Cholesteron, triglyxeid, LDL, HDL
- HbA1c: (bt < 6.5 %)
- Microalbumin niệu (bt < 30 mg/ 24giờ)
- Fuctosamin (< 285 àmol/l)
- Peptid C
- Soi đáy mắt: Đánh giá bệnh lý võng mạc
- Siêu âm Doppler mạch máu
- ICA, GABA
5. Chẩn đoán và phân loại
5.1. Tiêu chuẩn chẩn đoán: WHO 2001
5.1.1. Chẩn đoán xác định
Chẩn đoán xác định Đái tháo đờng (bệnh nhân nhịn đói ít nhất 8 giờ) khi có
một trong các tiêu chuẩn sau:
- Đờng máu huyết tơng > 126 mg/dl (> 7 mmol/l) hoặc đờng máu bất kỳ >
200mg/dl (> 11,1 mmol/l).
- Đờng huyết 2 giờ sau uống 75 gr Glucose > 11,1 mmol/l.
5.1.2. Chẩn đoán rối loạn dung nạp Glucose
Uống 75g đờng trong 250 ml nớc trong vòng 5 phút
Thời điểm Đờng máu mao mạch Đờng máu huyết tơng
Lúc đói < 6,1 mmol/l < 7 mmol/l
Sau 2 giờ > 7,8 mmol/l > 7,8 mmol/l
5.1.3. Chẩn đoán ĐTĐ thai nghén
Theo WHO, ADA: uống 75 gr đờng
Thời điểm ĐH: WHO ĐH: ADA
Lúc đói 5,3 mmol/l 5,3 mmol/l
1 giờ 10,0 mmol/l 10,0 mmol/l

2 giờ 8,6 mmol/l 8,6 mmol/l
3 giờ 7,8 mmol/l
5.1.4. Chẩn đoán phân biệt
5
- Tăng đờng huyết thoáng qua do Stress:
+ Tai biến mạch não
+ Nhồi máu cơ tim.
+ Chấn thơng sọ não.
+ Chấn thơng nặng.
+ Phẫu thuật
- Đái tháo đờng thứ phát.
5.2. Phân loại ĐTĐ
5.2.1. ĐTĐ typ 1: Do tế bào bêta bị phá huỷ dẫn tới thiếu Insulin hoàn
toàn
- ĐTĐ typ1 tự miễn: Tế bào bêta bị phá huỷ do tự miễn dịch có sự tham gia của các
yếu tố mang tính khởi động: Môi trờng, vi rút, cơ địa.
+ Virus Tế bào bêta tổn thơng khởi động quá trình tự miễn Tế bào
bị phá huỷ > 90 % Đái tháo đờng.
+ Xuất hiện tự KT kháng tiểu đảo tụy trong huyết thanh bệnh nhân. ICA (islet
cell Autoantibodies). GAD (Autoantibodies Glutamic acid Decarboxylase)
+ Liên quan tới hệ kháng nguyên bạch cầu ngời HLA DR3, DR4 .
- Đái tháo đờng typ 1 vô căn: Cha tìm thấy nguyên nhân gây bệnh
- ĐTĐ khởi phát muộn: Đái tháo đờng tự miễn tiến triển chậm. LADA (Latent
Autoimmuno diabetes in adult) .
5.2.2. ĐTĐ typ 2: Đái tháo đờng không phụ thuộc Insulin
- Kháng Insulin phối hợp với giảm bài tiết Insulin tơng đối
- Tăng sản xuất đờng nội sinh từ gan do hiện tợng kháng Insulin ở tế bào gan
- Giảm sử dụng Glucose ở tổ chức ngoại vi: cơ vân
- Liên quan tới:
+ Béo phì, tăng cân nhanh, béo bụng.

+ Cao tuổi, ít vận động thể lực
+ Tăng huyết áp, rối loạn mỡ máu
5.2.3. Đái tháo đờng thai nghén
- Đái tháo đờng xuất hiện khi có thai , đặc biệt là 3 tháng cuối thai kỳ
5.2.4. Bệnh lý tuỵ ngoại tiết
6
- Viêm tụy
- Cắt bỏ tuỵ do nhiều nguyên nhân
- Chấn thơng tụy
- Xơ nang tụy
- Xơ sỏi tụy
- Ung th tụy
5.2.5. Các bệnh lý nội tiết
- Hội chứng Cushing
- Bệnh to đầu chi
- U tuỷ thợng thận
- Cờng giáp
+ Cờng Aldosteron
+ Cờng tiết Somatostatine
5.2.6. Nhiễm khuẩn
- Sởi
- Cytomegalo virus
- Nhiễm khuẩn khác
5.2.7. Thuốc, hoá chất
- Vacor, pentamidin
- Acid nicotinic
- Thiazide
- Hóc môn nhóm Steroides
- Interferon.
6. Biến chứng

6.1. Biến chứng cấp tính
6.1.1. Nhiễm toan Ceton
6.1.1.1. Nguyên nhân
- Là một biến chứng cấp tính xảy ra ở bệnh nhân quản lý đờng huyết kém cả 2 thể
ĐTĐ týp1 và đái tháo đờng týp 2 nhng thờng gặp ở ĐTĐ týp1 hơn.
7
- Bệnh xảy ra ở ngời đã đợc chẩn đoán đái tháo đờng hoặc cha đợc chẩn đoán đái
tháo đờng trớc đó.
6.1.1.2. Cơ chế bệnh sinh
- Thiếu hụt Insulin, hoạt động kém hiệu quả của Insulin, yếu tố thuận lợi
- Giải phóng các stress hóc môn
- Giảm thể tích tuần hoàn
- Tăng đờng huyết
- Tăng thể ceton huyết: Acetoacetat, Aceton, Betahydroxybutyrat.
- Vai trò acid béo ở gan
- Đào thải ceton giảm.
6.1.1.3. Các yếu tố nguy cơ
- Nhiễm khuẩn, tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, viêm tuỵ, nghiện rợu
- Thuốc: Corticoid, Thiazide, Dobutamin.
- BN ĐTĐ týp 1 bỏ điều trị Insulin, tự giảm liều Insulin hoặc có rối loạn hành vi ăn
uống (tâm thần).
6.1.1.4. Lâm sàng
- Nhịp thở nhanh sâu. Kiểu thở Kussmaul. Hơi thở có mùi ceton
- Mất nớc, khát, môi khô, vẻ mặt hốc hác, mắt trũng
- Mạch nhanh. Huyết áp giảm.
- Rối loạn tâm thần
6.1.1.5. Cận lâm sàng
- Đờng huyết tăng
- Thể ceto niệu tăng
- PH máu giảm

- Điện giải rối loạn: Phụ thuộc tình trạng mất nớc
6.1.1.6. Điều trị
- Insulin: tiêm Insulin tĩnh mạch 10UI/giờ hoặc truyền Insulin bằng bơm tiêm điện
tuỳ tình trạng đờng huyết. Tiêm hoặc truyền Insulin khi đờng huyết khoảng
250mg/dl thì truyền G 5% và giảm liều Insulin hoặc chuyển tiêm dới da .
- Bồi phụ nớc- điện giải:
+ Muối, nớc: Nacl 0,9% truyền 1l/giờ trong1-2 giờ đầu. 3-4 lít trong 12-24 giờ
sau. Sau đó tuỳ tình trạng mất nớc có thể bù thêm .
+ Kali: nên bù sớm khoảng 20mEq/giờ khi bệnh nhân đái đợc.
8
- Điều trị yếu tố nguy cơ gây nhiễm toan: nhiễm trùng
6.1.1.7. Phòng bệnh
- Chăm sóc, điều trị và giáo dục BN tốt.
- Khuyên BN không bao giờ đợc bỏ tiêm Insulin.
6.1.2. Hôn mê tăng áp lực thẩm thấu
6.1.2.1. Chẩn đoán
Tăng áp lực thẩm thấu là tình trạng rối loạn chuyển hoá Glucid nặng có đặc
điểm đờng huyết tăng rất cao, mất nớc nặng và ALTTM > 330 mosmol/kg
6.1.2.2. Nguyên nhân, yếu tố thuận lợi
- ĐTĐ typ2 cao tuổi không đợc chẩn đoán
- Yếu tố khởi động:
+ Bỏ thuốc đột ngột.
+ Mất nớc do: lợi tiểu, ỉa chảy, nôn mửa, mất cảm giác khát.
+ Nhiễm khuẩn.
- Bỏng diện rộng.
- Uống nhiều rợu.
- Nuôi dỡng bằng dung dịch u trơng.
- Lọc màng bụng bằng dung dịch u trơng.
6.1.2.3. Cơ chế bệnh sinh
Tăng đờng huyết Tăng bài niệu thẩm thấu Mất nớc, điện giải Giảm

thể tích huyết tơng giảm mức lọc cầu thận Stress hormon tăng đờng huyết
nặng hơn tăng ALTTM .
6.1.2.4. Lâm sàng
- Dấu hiệu khởi phát:
+ Đái nhiều hơn
+ Mệt, thay đổi tính tình.
+ Sút cân nhanh.
+ Nhiễm trùng, stress, dùng lợi tiểu.
+ Đờng huyết tăng cao, đờng niệu cao,
- Toàn phát:
+ Mất nớc nặng, mạch nhanh, huyết áp hạ, đái ít thậm chí vô niệu.
9
+ Dấu hiệu thần kinh: từ thay đổi ý thức tới ý thức u ám, lơ mơ hôn mê,
cơn vật vã, co giật, có thể có dấu hiệu thần kinh khu trú.
6.1.2.5. Cận lâm sàng
- Đờng huyết tăng cao.
- ALTTM > 330mosmol/kg.
- Rối loạn điện giải.
- Máu cô đặc do mất nớc.
- urê, creatinin tăng do thiểu niệu , vô niệu .
6.1.2.6. Biến chứng
- Truỵ mạch, phù não, giảm kali huyết nặng.
- Tắc mạch, rối loạn nhịp tim, nhiễm khuẩn.
- Tiêu cơ, suy ống thận cấp
6.1.2.7. Điều trị
- Bồi phụ nớc, điện giải:
+ Giờ đầu truyền 1-2 lít dịch NaCl 0,9 %, 2-4 lít/2h đầu cho tới khi huyết áp
trở về bình thờng.
+ 12h tiếp theo truyền 6-8l dịch NaCl 0,9 %.
+ Khi đờng huyết < 250 mg/dl truyền thêm G 5% thay NaCl 0,9 %

- Insulin: 5-10 UI/giờ, kiểm tra ĐH giờ/lần để điều chỉnh liều Insulin.
- Kali: Nên bù sớm khoảng 20mEq/giờ khi bệnh nhân đái đợc.
- Điều trị yếu tố thuận lợi.
6.1.3. Hạ đờng huyết
6.1.3.1. Chẩn đoán hạ đờng huyết: Đờng huyết < 3,9 mmol/l
6.1.3.2. Nguyên nhân
- Bỏ bữa
- Điều trị sai liều thuốc (Insulin)
- Dự báo sai nhu cầu cần Insulin
- Uống bia, rợu bỏ ăn
- Tập luyên nhiều mà không tăng thêm năng lợng
- Dùng các thuốc phối hợp (chẹn bêta, thuốc giãn vành)
6.1.3.3. Lâm sàng
- Dấu hiệu chung:
10
+ Mệt xuất hiện đột ngột không giải thích đợc, đau đầu chóng mặt, thỉu đi
+ Chân cảm giác nặng
- Dấu hiệu thần kinh thực vật
+ Vã mồ hôi, da xanh, hồi hộp, trống ngực, run tay
+ Cảm giác lạnh, tăng tiết nớc bọt
- Dấu hiệu tim mạch
+ Nhịp nhanh trên thất, có thể gặp nhịp nhanh thất
+ Tăng huyết áp tâm thu, đau ngực (ít gặp)
- Dấu hiệu tiêu hoá
+ Cảm giác đói, đau vùng thợng vị, buồn nôn, nôn, đi ngoài có thể gặp
- Dấu hiệu thần kinh
+ Co giật kiểu động kinh khu trú hoặc toàn thể
+ Dấu hiệu thần kinh khu trú: liệt 1/2 ngời, tổn thơng thần kinh sọ, rối loạn
cảm giác vận động, hội chứng tiểu não (có thể gặp), nhìn đôi
- Dấu hiệu tâm thần: là biểu hiện nặng của giảm đờng máu

+ Kích động, hung dữ, nói cời vô cớ, rối loạn nhân cách, ảo giác, ảo khứu.
- Hôn mê hạ đờng huyết
+ Là giai đoạn cuối của giảm đờng máu, xuất hiện ngay lập tức đôi khi không
có tiền triệu hoặc nối tiếp các triệu chứng có trớc
+ Hôn mê yên lặng, hôn mê sâu không có biểu hiện mất nớc, không có triệu
chứng đái nhiều
+ Có thể gặp hội chứng bó tháp một hoặc hai bên: Babinski (+) phản xạ gân x-
ơng nhanh nhậy, cơn co giật khu trú hoặc toàn thể có thể gặp
+ Không có rối loạn nhịp thở, tăng trơng lực cơ khu trú hoặc lan toả
6.1.3.4. Điều trị
- Đối với trờng hợp NHẹ:
+ Chỉ cần bệnh nhân uống cốc nớc đờng hoặc ăn vài cái kẹo ngọt cũng có thể
ngăn đợc cơn hạ đờng huyết.
+ Sau đó nên ăn một bữa để tránh cơn hạ đờng huyết tái phát.
- Đối với trờng hợp nặng:
+ Tiêm ngay 20-40ml Glucose 20% tĩnh mạch.
11
+ Nếu không tỉnh có thể truyền 200ml Glucose 20% tĩnh mạch và tiêm bắp 1-
2 ống Glucagon.
6.1.3.5. Phòng bệnh
- Tuân thủ đúng chế độ ăn, chế độ luyện tập đã quy định của thầy thuốc.
- Sử dụng đúng liều, đúng thời gian (trớc, sau ăn) của các thuốc hạ đờng máu.
- Thực hiện đúng các nguyên tắc, kỹ thuật tiêm Insulin.
- Theo dõi đờng máu chặt chẽ tại nhà hoặc tại các cơ sở chuyên khoa.
- Giáo dục cho BN nắm vững đợc các dấu hiệu lâm sàng của hạ đờng máu để có thể
phát hiện sớm và điều trị kịp thời.
6.1.4. Tăng acid lactic
- Nguyên nhân: thờng gặp ngời cao tuổi, dùng nhóm thuốc Metformin.
- Triệu chứng lâm sàng:
+ Rối loạn tri giác rất thay đổi, xuất hiện tơng đối muộn.

+ Truỵ tim mạch sớm và nặng, rối loạn nhịp tim.
+ Thở nhanh, hơi thở KHÔNG có mùi ceton.
+ Rối loạn tiêu hoá: buồn nôn, nôn, tiêu chảy.
+ Thiểu niệu, vô niệu.
+ Suy nhợc, đau các chi lan toả và dữ dội, đau bụng hay đau ngực.
- Cận lâm sàng:
+ Nồng độ Lactate trong máu 5,0mEq/l.
+ pH < 7,35.
- Phân loại: ???
- Điều trị:
+ Truyền bicarbonate phải hết sức cẩn thận.
+ DAC (dichloro-acetate) có tác dụng giảm sản xuất Lactate và tăng sử dụng
Lactate ở mô.
+ Suy thận cấp phải chạy thận nhân tạo.
6.1.5. Nhiễm trùng
- Nhiễm trùng da.
- Lao phổi.
- Viêm ống tai ngoài cấp tính
- Viêm răng lợi, viêm tuỷ xơng
12
- Viêm túi mật sinh hơi.
- Viêm nhiễm nấm Mucor
- Viêm hoại tử mô.
6.2. Biến chứng mạn tính
6.2.1. Biến chứng mắt
- Đục thuỷ tinh thể. Tăng nhãn áp.
- Bệnh lý võng mạc do ĐTĐ:
+ Bệnh thờng không có triệu chứng.
+ Khi phát hiện thị lực giảm thì bệnh đã nặng.
+ Để phát hiện sớm nên 6 - 12 tháng khám mắt / lần.

- Phân loại bệnh lý võng mạc do ĐTĐ:
+ Bệnh võng mạc không tăng sinh: Vi phình mạch, có phù gai thị.
+ Tiền tăng sinh: xuất huyết, xuất tiết nhiều, thị lực giảm
+ Giai đoạn tăng sinh: nhiều mạch máu tân tạo, chảy máu dịch kính, bong
võng mạc.
Tham khảo:
* Điều trị:
Điều trị bằng Aspirin:
Theo Donald, Fong 10/ 2003 cho thấy qua kết quả nghiên cứu về điều trị sớm
bệnh lý võng mạc do đái tháo đờng ETDRS (Early treatment diabetic retinopathy
study). Aspirin với liều nhỏ 650mg/ngày điều trị kéo dài có tác dụng làm chậm sự tiến
triển của bệnh lý võng mạc do đái tháo đờng.
Nhiều nghiên cứu sử dụng Aspirin (Aspegic) liều 100mg hàng ngày kéo dài
cho thấy không có bất kỳ một tác dụng phụ cũng nh không có chống chỉ định ở bệnh
nhân đái tháo đờng có biến chứng bệnh lý võng mạc đái tháo đờng.
- Điều trị đờng huyết:
Để giảm biến chứng võng mạc do đái tháo đờng phải điều trị đờng huyết và
tăng huyết áp một cách tích cực.
- Điều trị quang đông:
Theo nghiên cứu DRS (Diabetic retinopathy study) sau 2 năm điều trị bằng
quan đông cho thấy thị lực của bệnh nhân đợc cải thiện rõ rệt. So sánh giữa 2 nhóm đ-
13
ợc nghiên cứu cho thấy giảm rõ rệt tình trạng xuất tiết và phù nề võng mạc tới 24% so
với 12% không điều trị quang đông mà chỉ quản lý đờng huyết đơn thuần.
Điều trị sớm giai đoạn cha tăng sinh có hiệu quả hơn so với ở giai đoạn bệnh lý
võng mạc tăng sinh.
Điều trị đục thủy tinh thể:
Đục thuỷ tinh thể, đây là biến chứng thờng gặp ở bệnh nhân đái tháo đờng cả
typ 1 và typ 2 . Đối với ngời nhiều tuổi bị đái tháo đờng thì đục tuỷ tinh thể xẽ tiến
triển nhanh hơn ngời không bị đái tháo đờng và là nguyên nhân phổ biến gây mù loà .

ở ngời lớn , thuỷ tinh thể chứa 66 % là nớc và khoảng 33 % protein . Sự xuất hiện và
tiến triển của đục tuỷ tinh thể rất phức tạp , sự thoái dỡng của protein và tăng cao
nồng độ đờng đóng vai trò quan trọng của sự hình thành và tiến triển của đục thuỷ
tinh thể . Catalin một trong những thuốc đợc sử dụng nhằm ngăn chặn sự tiến triển
của đục thuỷ tinh thể dạ trên cơ sở :
- Ngăn chặn sự biến thể protein không hoà tan của thuỷ tinh thể gây ra do
1.2-naphthaquinon . nhờ đó ngăn sự hoá đục của thuỷ tinh thể .
- Ngăn chặn sự thoái hoá vỏ bọc thuỷ tinh thể do ngăn chặn các rối loạn vận
chuyển Cation gây ra do quinoids ở màng tế bào
- Ngăn chặn hiện tợng quang oxy hoá tryptophan và sự thành lập lipid
peroxide của thuỷ tinh thể .
- Giảm sự tích tụ Sorbitol trong thuỷ tinh thể từ nguồn chuyển hoá Glucose
sang glucose -6- phosphate dới tác dụng của enzym Hexokinase.
Lời khuyên cần thiết:
- Đối với bệnh nhân đái tháo đờng type 1 khám chuyên khoa mắt sau khi mắc
bệnh 3-5 năm để phát hiện sớm biến chứng vi mạch võng mạc
- Đái tháo đờng type 2 phải khám chuyên khoa mắt ngay sau khi đái tháo đ-
ờng đợc chẩn đoán
- Cả hai thể ĐTĐ type 1 và type 2 phải đợc kiểm tra thị lực hàng năm.
- Đối với phụ nữ có thai phải khám mắt ngay để đánh giá tình trạng tiến triển
của bệnh lý võng mạc. ở phụ nữ đái tháo đờng thai nghén thì không cần thiết phải
kiểm tra mắt.
- Khi bệnh nhân đã có bệnh lý võng mạc do đái tháo đờng phải đợc điều trị
ngay và tích cực có thể giảm tới 50% nguy cơ mù về sau.
14
- BN phải đợc Bs chuyên khoa mắt khám, điều trị và t vấn thờng xuyên.
6.2.2. Bệnh thận do đái tháo đờng
- Chẩn đoán sớm bằng định lợng Microalbumin niệu 24 giờ.
- Điển hình bệnh vi mạch cầu thận do đái tháo đờng là thể sơ hoá cầu thận gây
protein niệu và hội chứng thận h.

- Phân loại bệnh lý cầu thận theo Shulze 1995 (phải viết):
Giai
đoạn
Tổn thơng
Thời gian bị
ĐTĐ
Khả năng
điều trị
MicroAlbumin
niệu
I
Thận phì đại
Tăng chức năng
< 2 năm Tốt < 30 mg/24h
II
Tổn thơng cầu thận
Biểu hiện lâm sàng
> 5 năm
Khả năng phục
hồi. không tiến
triển
< 30 mg/24h
III Tổn thơng cầu thận rõ 10-15 năm
Còn khả năng
phục hồi
30-300mg/24h
IV Biểu hiện lâm sàng 10- 20 năm
ít khả năng phục
hồi
> 300mg/24h

V Suy thận 20-25 năm Không phục hồi
Protein niệu >
500mg/24h
Tham khảo
* Chẩn đoán bệnh lý thận đái tháo đờng ( ADA-Diab care 2003 )
- Đái tháo đờng typ 1 thờng mắc bệnh đái tháo đờng sau 5 năm sẽ xuất hiện
Microalbumin niệu
- Đái tháo đờng typ 2 thờng xuất hiện Microalbumin niệu ngay vào thời điểm
chẩn đoán.
- Có 3 phơng pháp xác định Microalbumin niệu ( lấy mẫu nớc tiểu)
Lấy nớc tiểu đo tỉ lệ albumin/creatinin (thời điểm bất kỳ)
Lấy nớc tiểu 24 giờ đo độ thanh thải creatinin
Lấy nớc tiểu buổi sáng lúc đói để đo nồng độ Microalbumin niệu
Giá trị
Nớc tiểu bất kỳ
g/mg creatinin
Nớc tiểu 24 giờ
mg/24 giờ
Nớc tiểu buổi
sáng (àg/phút)
15
Bình thờng
Microalbumin
Protein
< 30
30 299
300
< 30
30 299
300

< 20
20 199
200
UKPDS thì cứ giảm HbA
1c
đợc

1% thì giảm nguy cơ biến chứng vi mạch tới 20-
30% và do đó giảm đợc tổn thơng cầu thận do đái tháo đờng.
Đối với bệnh nhân đái tháo đờng typ 1: Phải sử dụng Insulin điều trị tích cực để
kiểm soát tốt đờng huyết.
Đối với bệnh nhân đái tháo đờng typ 2:
- Cha có suy thận: phối hợp thuốc để điều trị, bằng mọi giá phải quản lý tốt đ-
ờng huyết, nhóm thuốc đợc a dùng là Rosiglitazone, Sulfunylurea.
- Bệnh nhân có suy thận độ II: Nên dùng Insulin. Nhiều tác giả khuyên nên
mạnh dạn sử dụng Insulin sớm ngay khi bệnh nhân có biểu hiện thất bại thứ phát với
thuốc Sulfunylurea hoặc không đáp ứng với bất kỳ thuốc nào (Rosiglitazone,
Metformin) mặc dù cha có suy thận.
Nhiễm khuẩn tiết niệu: Khi chẩn đoán nhiễm khuẩn tiết niệu ở bệnh nhân
đái tháo đờng là phải điều trị ngay không chờ kết quả cấy nớc tiểu, đồng thời điều trị
ngay các yếu tố nguy cơ của nhiễm khuẩn tiết niệu.
Chế độ ăn hạn chế protid: Chế độ ăn giảm protid có tác dụng giảm tình
trạng tăng mức lọc cầu thận, giảm áp lực cầu thận, làm chậm sự tiến triển của bệnh lý
cầu thận đái tháo đờng. Lợng protid khuyên dùng từ 0,6-0,8 gram/kg/ngày. Tuy nhiên
có một số trờng hợp do chế độ ăn giảm đạm có thể gây mệt mỏi, yếu cơ, giảm khả
năng vận động và làm việc. Để tránh tình trạng này, tùy trờng hợp cụ thể để có chế độ
ăn đạm thích hợp.
Kiểm tra nồng độ Microalbumin niệu hàng năm
- Điều trị tăng urê, creatinin: Lọc máu: Lọc máu chu kỳ, lọc máu tại nhà
- Lọc màng bụng: Lọc màng bụng chu kỳ, lọc màng bụng liên tục qua đêm

- Ghép thận.
6.2.3. Bệnh thần kinh do đái tháo đờng
6.2.3.1. Viêm đa dây thần kinh do đái tháo đờng
- Đây là biến chứng thờng gặp và có tính chất đối xứng, tỷ lệ gặp hai chi dới nhiều
hơn hai chi trên.
- Rối loạn cảm giác: bàn chân tê bì mất cảm giác hoặc rối loạn cảm giác.
- Giảm phản xạ gân xơng hai chi dới, teo cơ, rối loạn vận động.
16
- Thiểu dỡng và loét do thiếu dinh dỡng.
6.2.3.2. Bệnh lý đơn dây thần kinh
- Liệt dây thần kinh sọ gây sụp mi.
- Liệt dây thần kinh số VII gây liệt mặt.
6.2.3.3. Bệnh lý thần kinh tự động do đái tháo đờng
- Tim mạch:
+ Mạch nhanh liên tục, hạ huyết áp t thế.
+ Có thể nhồi máu cơ tim không có triệu chứng.
- Tiêu hoá:
+ Kém ăn, ăn khó tiêu.
+ Rối loạn tiêu hoá có thể bị ỉa chảy.
- Tiết niệu - Sinh dục:
+ Liệt bàng quang gây rối loạn nớc tiểu hoặc liệt cơ co thắt bàng quang gây n-
ớc tiểu tự chảy.
+ Nam giới bị liệt dơng.
- Về da: Rối loạn bài tiết mồ hôi gây teo da và khô da.
- Rối loạn điều tiết đồng tử
6.2.4. Bệnh lý bàn chân do đái tháo đờng
- Nhiễm trùng bàn chân.
- Có sự phối phối hợp giữa bệnh lý mạch máu và bệnh lý thần kinh do ĐTĐ
- ở Việt nam bệnh lý bàn chân thờng phối hợp giữa bệnh lý mạch máu, bệnh lý thần
kinh và nhiễm trùng. Vì vậy tổn thơng bàn chân thờng lan rộng và xuất hiện sớm.

- Bàn chân Charcot.
- Phân loại loét bàn chân (Wagner 1970)
Giai đoạn Tổn thơng
Giai đoạn 0 Không có tổn thơng hở, biến dạng bàn chân hoặc dày sừng bàn chân
Giai đoạn 1 Loét nông không thâm nhập các mô ở sâu
Giai đoạn 2 Loét sâu lan đến gân xơng hoặc khớp
Giai đoạn 3 Viêm gân, viêm xơng, ápxe hoặc viêm mô tế bào
Giai đoạn 4
Hoại tử một ngón hoặc phần trớc bàn chân, thờng phối hợp với nhiễm
trùng bàn chân
Giai đoạn 5 Hoại tử rộng bàn chân, phối hợp với hoại tử và nhiễm trùng mô mềm
Tham khảo
17
+ Vết loét bàn chân:
- Cấy mủ tìm vi khuẩn
- Chụp X-Quang xơng bàn chân kiểm tra tình trạng tổn thơng xơng
* Kháng sinh: Nên phối hợp kháng sinh.
. Cephalosforin thế hệ 3 + nhóm Quinolon
. Cephalosforin thế hệ 3 + Amikacin
Khi có kháng sinh đồ thì nên điều trị theo kháng sinh đồ
* Cắt lọc vết thơng: Cắt hết tổ chức hoại tử, cắt tới tổ chức lành, nếu là ổ Abces
phải chích rạch rộng, rạch nhiều đờng, phá hết các ngóc ngách và đặt dẫn lu.
* Nhỏ giọt liên tục dung dịch NaCl 9%0 hoặc dung dịch sát khuẩn vào vết loét.
* Nên để hở vết loét, có thể đắp gạc tẩm NaCl 10%.
* Kiểm tra và thay gạc hàng ngày.
+ Chỉ định cắt cụt:
- Vết loét rộng quá 1/3 bàn chân, viêm mô tổ chức nặng.
- Tổn thơng xơng, viêm xơng.
- Doppler màu: Lòng mạch hẹp >80%.
- Hoại tử khô ngón chân hoặc bàn chân.

- Tổn thơng hoại tử sinh hơi lan rộng nhanh.
- Cắt trên chỗ tổn thơng ít nhất 5 cm.
+ Vết loét nhỏ:
- Đối với một bệnh nhân đái tháo đờng bị các vết thơng bàn chân dù nhỏ cũng
phải điều trị cẩn thận.
- Rửa bằng thuốc sát khuẩn nhẹ và băng vết thơng bằng gạc vô trùng.
- Không dùng thuốc đỏ hay Iode vì màu của thuốc làm che lấp tổn thơng.
- Các vết mụn cơm, mụn cóc, vết chai ở chân không đợc tự ý cắt
- Phải đến khám bác sỹ nếu tự điều trị 2 ngày mà vết thơng không có tiến
triển tốt
6.2.5. Bệnh lý mạch máu do đái tháo đờng
6.2.5.1. Suy vành: cơn đau thắt ngực, nhồi máu cơ tim
Lâm sàng
Biểu hiện của Lâm sàng của tổn thơng mạch vành ở bệnh nhân đái tháo đờng
kín đáo ít có triệu chứng lâm sàng.
18
- Ngời bệnh có thể có cảm giác tính nặng vùng ngực
- Cơn đau ngực không ổn định
- Phải coi bệnh nhân bị đái tháo đờng là một yếu tố nguy cơ cao của bệnh lý động
mạch vành để chú ý phát hiện sớm tổn thơng động vành.
- Các yếu tố nguy cơ phối hợp ở bệnh nhân đái tháo đờng làm cho tăng nguy cơ mắc
bệnh lý mạch vành nh:
+ Tăng huyết áp
+ Rối loạn mỡ máu
+ Hút thuốc lá
+ Bệnh lý mạch máu ngoại vi
+ Bệnh lý vi mạch thận và võng mạc
+ Mắc đái tháo đờng > 10 năm
+ Quản lý đờng huyết kém
+ Yếu tố gia đình

Những trờng hợp trên, chỉ cần có 1 đến 2 yếu tố nguy cơ trên đều phải hết sức chú
ý phát hện sớm tổn thơng động mạch vành.
Cận lâm sàng (chỉ cần kể tên)
- Điện tâm đồ: thờng biểu hiện muộn với ST chênh xuống, tâm và đoạn ST cứng
- Siêu âm gắng sức với Dobutamin an toàn hơn là nghiệm pháp gắng sức nhạy trên
thảm do giảm tình trạng thiếu máu cục bộ cơ tim.
- Siêu âm động mạch vành: đánh giá chính xác tình trạng lòng mạch vành nhng hạn
chế là đối với nhánh động mạch nhỏ hơn 3mm không tiến hành đợc.
- Chụp động mạch vành: là phơng pháp thăm dò chảy máu tiến hành khi đã chẩn
đoán có hẹp tắc động mạch vành qua đó có thể can thiệp bằng nong (đặt stent).
- Nghiệm pháp gắng sức: đây là phơng pháp đánh giá không xâm lấn thờng áp dụng
ở bệnh nhân có biểu hiện cơn đau thắt ngực không điển hình.
- Chụp cắt lớp phát xạ positron với chất tơng đồng glucose ở các mô nhạy cảm
Insulin. qua đó chất đánh dấu trong tế bào cơ tim sẽ đo đợc tốc độ thu nạp glucose
ở cơ tim tại nhiều vị trí khác nhau để đánh giá tình trạng cơ tim.
- Chụp cắt lớp điện toán phát xạ photon đơn (Spect) bằng Trallium-201 hoặc
Sectaruibi với độ nhạy 80% và độ đặc hiệu 84% phơng pháp này an toàn
6.2.5.2. Bệnh lý tim: suy tim xung huyết, thiếu máu cơ tim cục bộ
19
6.2.5.3. Tăng huyết áp, tai biến mạch não
6.2.5.4. Xơ vữa động mạch: hẹp mạch, tắc mạch
- Vữa xơ mạch cảnh
- Tắc mạch chi gây hoại tử
- Nhồi máu cơ tim do tắc hẹp mạch vành
- Bệnh lý cơ tim ở ngời đái tháo đờng
- Viêm xơng
Tham khảo:
* Tổn thơng mạch máu:
- Dấu hiệu đau cách hồi: Bệnh nhân có cảm giác đau bó cẳng chân, đi lại tập
tễnh.

- Cảm giác tê bì 2 chân: Cảm giác nặng 2 chi dới đặc biệt là 2 bàn chân. 2 chi
dới có biểu hiện đau hoặc mỏi sớm khi vận động hoặc đi bộ.
- Cơn đau 2 chân hoặc 1 chân xuất hiện cả lúc nghỉ, đây là biểu hiện muộn
của bệnh. Đau tăng lên khi thời tiết lạnh.
- Phải khám hết sức tỉ mỉ về tim mạch, các mạch máu lớn ( mạch cảnh, bẹn,
kheo ) và áp lực mạch mu chân, chày sau 2 bên để so sánh.
- Kiểm tra 2 chân về màu sắc da bàn chân,nhiệt độ da. Khi có rối loạn tuần
hoàn da thì da bàn chân thờng trắng bệch, lạnh, khi nâng lên cao sẽ có thể có màu tím
nhẹ.
- Bệnh lý mạch máu chia làm 4 giai đoạn:
+ Giai đoạn 1: ít triệu chứng lâm sàng.
+ Giai đoạn 2: Đau cách hồi, đi một đoạn ngắn bệnh nhân có cảm giác
đau phải nghỉ sau đó lại đi tiếp.
Giai đoạn IIa: Đau khi đi bộ trên 100m
Giai đoạn IIb: Đau khi đi bộ dới 100m
+ Giai đoạn 3: Đau cả khi nghỉ ngơi.
+ Giai đoạn 4: Bàn chân teo đét, loét hoại tử.
Da khô bong vảy, teo cơ, loét do loạn dỡng, mạch khó bắt ( mạch mu chân,
chày sau )
+ Đánh giá tổn thơng mạch máu:
- Thăm dò không xâm lấn: Đánh giá tình trạng thiếu máu bàn chân.
20
+ Đo áp lực tâm thu mắt cá chân so với áp lực cánh tay:
Bình thờng: Chỉ số mắt cá/cánhtay >1
Thiếu máu: Chỉ số mắt cá/cánh tay <1
+ Đo áp lực tâm thu ngón cái so với áp lc cánh tay:
Bình thờng: Chỉ số ngón cái/cánh tay >1
Thiếu máu: Chỉ số ngón cái/cánh tay < 0,5
+ Đo áp lực Oxy qua ( TcPO
2

): Điện cực thăm dò đặt trên da vùng cần
kiểm tra. Số luợng Oxy cung cấp cho da phụ thuộc số lợng máu đợc cấp bởi dòng máu
chảy vào và phần sử dụng do nhu cầu chuyển hóa tại chỗ. Khi cấp máu giảm, áp lực
Oxy qua da giảm đi nhanh chóng. Chỉ số này bình thờng >140 mmHg, nếu 25-30
mmHg thì tiên lợng xấu.
- Siêu âm Doppler liên tục: Cho thấy rõ tổn thơng sớm của mạch máu.
- Chụp động mạch: Đánh giá cụ thể vị trí mạch, đây là biện pháp áp dụng trớc
phẫu thuật cắt cụt chi nhng hết sức chú ý trờng hợp suy thận. Nếu suy thận độ 2 trở
lên thì không nên chụp mạch máu có thuốc cản quang.
6.2.6. Các biến chứng khác
- Bệnh lý dạ dày ruột.
- Liệt bàng quang.
- Rối loạn cơng dơng.
- Bệnh lý da.
7. Điều trị
7.1. Các nhóm thuốc uống hạ đờng huyết
7.1.1. Sulfamid hạ đờng huyết
- Cơ chế tác dụng: Kích thích tế bào bêta tăng tiết Insulin với điều kiện tế bào bêta
còn lành.
- Chỉ định: Đái tháo đờng typ 2.
- Chống chỉ định:
+ Đái tháo đờng typ 1.
+ Suy gan, suy thận.
+ Bệnh nhân bị nhiễm trùng cần phẫu thuật, đột quỵ.
21
+ Các tình trạng hôn mê do rối loạn chuyển hoá, bệnh lý cấp tính.
+ Có thai.
- Tác dụng phụ:
+ Hạ đờng huyết.
+ Dị ứng với Sulfamid.

- Biệt dợc: Diamicron 80mg, Diamicron MR 30mg. Liều 1-4 viên/ngày, trớc ăn.
7.1.2. Nhóm Biguanide
- Chỉ định: Đái tháo đờng typ 2.
- Chống chỉ định:
+ Đái tháo đờng typ 1.
+ Suy gan, suy thận.
+ Tình trạng nhiễm toan.
+ Bị nhiễm trùng hoặc các bệnh lý cấp tính khác.
+ Phẫu thuật.
+ Có thai.
- Tác dụng phụ:
+ Rối loạn tiêu hoá.
+ Có thể bị nhiễm toan acid lactic.
- Biệt dợc: Glucophage 500mg, 850mg, 1000mg. Liều 1-3 viên/ngày, uống sau ăn.
7.1.3. Nhóm ức chế men

- Glucosidase
- Tác dụng: làm chậm hấp thu đờng ở ruột non.
- Chỉ định:
+ ĐTĐ thể nhẹ cả typ 1 và typ 2
+ Phối hợp với thuốc uống khác
+ Phối hợp với phơng pháp luyện tập, chế độ ăn
- Tác dụng phụ: Đầy, khó tiêu, rối loạn tiêu hoá
- Biệt dợc:
+ Acarbose (Glucobay) 50 - 100mg: 1-3 viên/ngày, uống ngay trong bữa ăn
+ Voglibose (Basen): 0,2 - 0,3 mg
+ Guar 5g: 1 - 3 lần/ngày
7.1.4. Nhóm Meglitimide
22
- Cơ chế tác dụng: kích thích tế bào bêta tăng sản xuất Insulin.

- Chỉ định, chống chỉ định: nh Sulfonylurea.
- Biệt dợc: Novonorm: 0,5mg, 1mg, 2mg . Liều: 1,5 - 3 mg/ngày, uống trớc ăn.
7.1.5. Nhóm Thiazolidinediones
- Tác dụng: Tăng nhạy cảm Insulin tại cơ quan đích
- Chỉ định: ĐTĐ typ 2, phối hợp với thuốc uống khác
- Chống chỉ định:
+ Mẫn cảm với thuốc và các thành phần của thuốc
+ Suy tim
+ Suy gan, suy thận.
+ Nhiễm toan
+ Nhiễm trùng nặng.
+ Phẫu thuật.
+ Có thai, cho con bú.
- Tác dụng phụ:
+ Suy tim
+ Suy gan, suy thận.
+ Dị ứng
- Biệt dợc:
+ Rosiglitazone (Avandia): 4-8 mg/ngày
+ Pioglitazone (Pioz): 15-45 mg/ngày
7.2. Insulin
7.2.1. Phân loại
Insulin
nhanh
Insulin
NPH
Insulin
chậm
Insulin
hỗn hợp

Insulin
Lispro
Đờng dùng
TDD
hoặc TM
Tiêm dới da Tiêm dới da Tiêm dới da
Có tác dụng sau
5-10 phút 60-90 phút 3-4 giờ 25-30 phút 15 phút
Tác dụng tăng
dần sau
20-30 ph
Tác dụng đối đa
2-4 giờ 4-6 giờ 8-20 giờ 30-90 phút
Hết tác dụng
5-6 giờ 10-18 giờ 24-48 giờ 2-5 giờ
23
Trong đó, Insulin hỗn hợp (Pha trộn giữa nhanh và NPH). Có loại 30/70, 50/50, 25/75
7.2.2. Chỉ định
- Đái tháo đờng týp 1: chỉ định bắt buộc.
- Với BN đái tháo đờng týp 2:
+ Suy thận, suy gan.
+ Biến chứng chuyển hoá cấp tính
+ Nhiễm trùng
+ BN cần phẫu thuật
+ Thất bại với điều trị bằng thuốc hạ đờng huyết dạng uống.
+ Có thai
7.2.3. Chống chỉ định tơng đối
- Dị ứng Insulin.
- Kháng với Insulin.
7.2.4. Tác dụng phụ

- Hạ đờng huyết.
- Mẫn cảm với thuốc.
- Teo tổ chức mỡ dới da
7.2.5. Liều lợng
- Khởi đầu liều 0,4-0,5 UI/kg.
- Chia liều 2/3 buổi sáng và 1/3 buổi chiều.
- Nên tăng liều 2UI/lần.
7.3. Chế độ ăn
- Không có một chế độ ăn chung cho tất cả bệnh nhân đái tháo đờng
- BN đái tháo đờng không phải ăn kiêng mà chủ yếu là quản lý những gì ăn vào.
7.3.1. Nguyên tắc cơ bản của áp dụng chế độ ăn
- Không gây tăng đờng huyết
- Đảm bảo dinh dỡng , ngon miệng
- Không gây tăng cân
- Phù hợp với hoàn cảnh kinh tế
7.3.2. Thành phần chế độ ăn
- Đạm (Protid): 10-15 %
24
- Mỡ (Lipid):15-20 %
- Bột (Glucid): 60-65 %
7.3.3. Phân chia bữa ăn
- Thờng chia 3 bữa ăn chính: sáng, tra, chiều
- Có thể thêm các bữa phụ tuỳ tình trạng bệnh và nếu thấy cần thiết
7.4. Luyện tập
7.4.1. Tác dụng
- Giảm đờng huyết, giảm mỡ máu, chống tăng cân
- Tăng tác dụng của Insulin.
- Giảm liều lợng thuốc đang dùng.
- Sống khoẻ mạnh hơn.
7.4.2. áp dụng hình thức tập luyện tuỳ từng trờng hợp bệnh cụ thể, tuổi,

biến chứng, các bệnh tim mạch kèm theo
- Trớc khi bắt đầu chế độ tập luyện cần đợc thăm khám cẩn thận để phát hiện các
biến chứng, nhất là các biến chứng tim mạch, mắt, bàn chân, bệnh lý thần kinh.
- Chọn lựa phơng pháp tập luyện thể dục nhịp điệu cờng độ trung bình trong ít nhất
30 phút.
- Phơng thức tập luyện: Chia làm 3 giai đoạn:
+ Phần khởi động trong 5-10 phút bằng bài thể dục nhịp điệu nhẹ để phòng
ngừa bị chấn thơng cơ.
+ Phần tập nặng chính trong khoảng 20-45 phút.
+ Phần kết thúc bằng cách giảm dần khối lợng vận động trong 5-10 phút bằng
cách đi bộ, co duỗi chân tay hoặc các động tác thể dục chậm khác.
- Chú ý:
+ Nên hạn chế cờng độ tập không để huyết áp tâm thu vợt quá 180 mmHg và
nhịp tim chỉ nên tăng đến khoảng 50-70% mức cho phép tối đa.
+ Tính nhịp tim cho phép theo công thức = 0,5 (đến 0,7) x (nhịp tim tối đa -
nhịp tim lúc nghỉ) + nhịp tim lúc nghỉ
- Tần suất tập: Để có thể đạt đợc những lợi ích về tim mạch hoặc kiểm soát đờng
máu tốt hơn thì các bệnh nhân cần phải tập ít nhất 3 ngày/ tuần hoặc tập cách
ngày.
- Lu ý đặc biệt:
25

×