QUẢN TRỊ
NGOẠI THƯƠNG
Tháng 09.2012
LUẬT
KD
QUỐC
TẾ
KTNV NT
(Hợp đồng NT)
BẢO HIỂM
HH XNK
VẬN TẢI
GIAO NHẬN
HH XNK
QUẢN LÝ
CHẤT LƯƠNG
HH XNK
NGHIỆP VỤ
HẢI QUAN
THANH TOÁN
QUỐC TẾ
CHƯƠNG TRÌNH HỌC
(45 tiết)
HỌC TẠI LỚP:
– Lý thuyết : 24 tiết
– Thuyết trình: 8 tiết
– Bài tập: 8 tiết
HỌC THỰC ĐỊA 1 BUỔI: 5 tiết.
THI & KIỂM TRA:
+ Kiểm tra 10%: Thuyết trình đề tài XNK.
+ Kiểm tra 20%: Đi thực tế và thuyết trình.
+ Thi 70%: Thi trắc nghiệm & Tự Luận.
NỘI DUNG KIỂM TRA & THI
KIỂM TRA LẦN 1: 10%
- Chia lớp thành 8 nhóm, bốc thăm chọn 4 đề tài về ngoại thương.
- Thời gian chuẩn bị 02 tuần.
- Bốc thăm chọn đội thuyết trình, đội phản biện.
- Thuyết trình trong 5 phút, phản biện 15 phút.
KIỂM TRA LẦN 2: 20%
- Tìm hiểu thực tế tại 01 Cảng
(8 Nhóm bốc thăm chọn 8 Cảng)
và 01 doanh
nghiệp XNK (sv tự thực hiện). Viết tiểu luận tóm tắt
(tối đa 10 trang A4),
thời
gian chuẩn bị 3 tuần.
- Thuyết trình trong 5 phút, trả lời 2 câu hỏi GV nêu ra.
Nội dung tìm hiểu thực tế:
- Tìm hiểu quy trình xuất hoặc nhập khẩu tại Cảng, Ga hàng không.
- Tìm hiểu nội dung của bộ chứng từ giao dịch.
- Các khó khăn mà DN gặp phải trong quá trình giao nhận hàng hoá xuất
nhập khẩu và cách khắc phục.
THI: 70%
- Thi trắc nghiệm + Tự luận trong 90 phút.
Nội dung học
Chương 1:
Các điều kiện TM Quốc tế - Incoterms 2010
Chương 2:
Giao dịch – Đàm phán trong HĐ XNK
Chương 3:
Soạn thảo Hợp đồng Xuất nhập khẩu
Chương 4:
Tổ chức thực hiện hợp đồng XNK
TÀI LIỆU THAM KHẢO
• SÁCH:
- Kỹ Thuật Ngoại Thương – TS Đoàn Thị Hồng Vân.
- Kỹ Thuật Nghiệp Vụ Ngoại Thương – GS,TS Vũ Hữu Tửu
- Hướng dẫn thực hành kinh doanh Xuất Nhập Khẩu
File: Tóm tắt bài giảng. Slide bài giảng.
• Website tham khảo:
+ vinanet.com.vn: Thông tin của Bộ TM
+ www.customs.gov.vn: Tổng cục hải quan
+ www.mot.gov.vn: Bộ Thương mại
+ www.itpc.hochiminhcity.gov.vn
Chương 1
INCOTERMS 2010
INTERNATIONAL COMMERCIAL TERMS
Các điều kiện thương mại quốc tế
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ INCOTERMS:
1.1 Khái niệm:
Là các điều kiện thương mại quốc tế do
phòng TMQT (ICC – International Chamber of
Commerce) soạn thảo và phát hành để phân
chia trách nhiệm, chi phí và rủi ro giữa bên mua
và bên bán trong quá trình chuyên chở hàng hoá
và thông quan XNK.
Incoterms được xuất bản đầu tiên vào năm 1936, cho đến nay đã
được sửa đổi , bổ sung 7 lần vào các năm 1953, 1967, 1976,
1980, 1990, 2000 và 2010 nhằm làm cho các quy tắc đó luôn
phù hợp với thực tiễn thương mại quốc tế hiện hành.
INCOTERMS
Là ngôn ngữ của thương mại hàng hóa hữu
hình quốc tế
Là cơ sở xác nhận trách nhiệm giao nhận và
vận tải hàng hóa quốc tế
Là cơ sở để tính giá cả mua bán hàng hóa
XNK
Là căn cứ pháp lý quan trọng để thực hiện
khiếu nại và giải quyết tranh chấp trong hoạt
động ngoại thương.
1.2 Mục đích của Incoterms:
Thông qua việc áp dụng Incoterms 2010 vào các
hợp đồng, các doanh nghiệp sẽ:
- Rút ngắn và tinh giản được hợp đồng mà không
làm ảnh hưởng đến quyền và nghĩa vụ của các bên.
- Phân định được ranh giới trách nhiệm giữa
người bán và người mua về các loại chi phí (chi
phí làm thủ tục XK, NK, thuê phương tiện chuyên
chở, mua bảo hiểm, chèn lót , san hàng, bốc, dỡ) và
cước phí.
• - Ranh giới trách nhiệm về nộp thuế và thực
hiện các thủ tục xuất khẩu, nhập khẩu.
• - Xác định thời điểm và nơi mà rủi ro, tổn thất
hàng hoá di chuyển từ người bán sang người mua.
• - Giúp cho các bên mua, bán tránh được những
tranh chấp không cần thiết, nhất là trong trường
hợp luật pháp các nước có sự giải thích trái ngược
nhau.
1.3 Những lưu ý khi sử dụng Incoterms:
- Incoterms không phải là luật buôn bán quốc tế mà chỉ
là văn bản có tính chất khuyên nhủ, khuyến khích người
mua và người bán trên toàn thế giới tự nguyện áp dụng.
- Incoterms chỉ đề cập đến những vấn đề liên quan đến
trách nhiệm người bán và người mua. Vì vậy, hai bên có
quyền tăng giảm nghĩa vụ cho nhau nhưng không được
làm thay đổi bản chất điều kiện giao hàng.
- Trong trường hợp giữa Incoterms và hợp đồng có những
qui định khác nhau thì hai bên phải thực hiện theo những
điều đã thỏa thuận trong hợp đồng.
-
Khi áp dụng Incoterms phải lưu ý đến tập quán
cảng, tập quán ngành. Incoterms không thể
thay thế hợp đồng nhất là vấn đề chuyển giao sở
hữu HH từ người bán sang người mua, các
trường hợp miễn trách và giải quyết tranh chấp
phát sinh từ hợp đồng.
- Incoterms ra đời sau không huỷ bỏ các incoterms
ra đời trước nên áp dụng văn bản nào của
Incoterms thì phải dẫn chiếu rõ trong hợp đồng
(ghi rõ năm của văn bản sử dụng)
-
Incoterms chỉ đề cập đến trách nhiệm của người
bán và người mua chứ không đề cập đến người
thứ 3 (người vận tải, bảo hiểm).
- Chỉ đề cập đến các hàng hoá hữu hình.
1. 4 Nội dung Incoterms 2010: gồm có 11 điều
kiện thương mại, được chia làm 2 nhóm:
* Nhóm I: gồm 7 điều kiện (EXW, FCA,
CPT, CIP, DAT, DAP, DDP) Aùp dụng cho
mọi phương thức vận tải.
* Nhóm II: gồm 4 điều kiện (FAS, FOB,
CFR, CIF) Aùp dụng cho vận tải biển và
thuỷ nội địa.
* Nhóm I: gồm 7 điều kiện
EXW (Ex Works): Giao tại xưởng
FCA (Free Carrier): Giao cho người vận tải
CPT (Carriage Paid To): Cước phí trả tới
CIP (Carriage and Insurance Paid to):
Cước phí, bảo hiểm trả tới
DAT (Delivered At Terminal):
Giao hàng tại ga đầu mối (Tại nơi tới)
DAP (Delivered At Place):
Giao hàng tại địa điểm đến.
DDP (Delivered Duty Paid):
Giao
hàng
thuế
đ
ã
trả
• Nhóm II: gồm 4 điều kiện
FCA (Free Carrier): Giao cho người vận tải
FOB (Free On Board): Giao hàng lên tàu
CFR (Cost and Freight): Tiền hàng & Cước phí
CIF (Cost, Insurance and Freight):
Tiền hàng, Phí bảo hiểm & Cước phí.
Phân chia theo từng loại điều kiện:
* Loại E: gồm 1 điều kiện
EXW (Ex Works): Giao tại xưởng
(Địa điểm quy định ở nước xuất khẩu)
Đặc điểm:
Trách nhiệm người bán là tối thiểu, người
mua là tối đa.
Người bán giao hàng tại xưởng, tại kho mình
là hết nghĩa vụ.
• * Loại F: Gồm 3 điều kiện:
FCA (Free Carrier):
Giao cho người vận tải
FAS (Free Alongside Ship):
Giao dọc mạn tàu
FOB (Free On Board): Giao hàng lên tàu
Đặc điểm:
-
Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua làm
thủ tục nhập khẩu.
- Người bán không trả chi phí và cước chuyên chở
vận tải chính.
- Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hoá tại nước Xuất
Khẩu.
• * Loại C: Gồm 4 điều kiện
• CFR (Cost and Freight):
• CIF (Cost, Insurance and Freight):
• CPT (Carriage Paid To):
• CIP (Carriage and Insurance Paid to)
:
Đặc điểm:
- Người bán làm thủ tục xuất khẩu, người mua
làm thủ tục nhập khẩu.
- Người bán phải trả cước phí vận tải chính.
- Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hoá tại nước
Xuất Khẩu
* Loại D: Gồm 3 điều kiện
DAT (Delivered At Terminal):
DAP (Delivered At Place):
DDP (Delivered Duty Paid):
Đặc điểm:
-
Người bán thuê phương tiện vận tải và chịu mọi chi
phí để đưa hàng đến địa điểm đích quy định
- Địa điểm chuyển rủi ro về hàng hoá tại nước nhập
khẩu.
- Người bán mua bảo hiểm vì quyền lợi của mình.
1.5 Khái qt chung về 11 điều kiện:
Loại E Loại F Loại C Loại D
Đòa điểm chuyển
rủi ro
Nơi đi Nơi đi Nơi đi Nơi
đến
Người chòu rủi ro
trên đường vận tải
M M M B
Người thuê phương
tiện vận tải
M M B B
Người làm thủ tục
xuất khẩu
M B B B
Người làm thủ tục
nhập khẩu
M M M M:
B:DDP
1.6 Các căn cứ để lựa chọn điều kiện cơ sở
giao hàng:
- Phương thức vận tải
- Khả năng thuê phương tiện vận tải
- Khả năng làm thủ tục thông quan XNK
- Khả năng chấp nhận rủi ro
- Trình độ nghiệp vụ kinh doanh
- Vị thế, thói quen trong buôn bán
- Cách thức chuyên chở(hàng rời, hàng Cont)
1.7 Các điểm lưu ý khi sử dụng
điều kiện:
- Đứng vò trí người bán, tên điều
kiện.
•
- Nơi chuyển trách nhiệm, rủi ro?
- Vận chuyển bằng phương thức gì?
- Ai thuê phương tiện và trả chi phí?
- Ai mua bảo hiểm?
- Ai làm thủ tục XK,NK?
- Ai bốc hàng, dỡ hàng? Chi phí?