Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

ôn tập về dấu câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (466.67 KB, 19 trang )



CÂU 1
CÂU 1
Hãy phát hiện lỗi:
Trải qua bao nhiêu thế kỉ với biết bao
sự kiện đã diễn ra trên mãnh đất của chúng ta.
A. Thiếu chủ ngữ.
B. Thiếu vị ngữ.
D. Sai về nghĩa.

C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.


CÂU 2
CÂU 2
Hãy phát hiện lỗi:
Học ăn, học nói, học gói, hoc mở.
A. Thiếu chủ ngữ.
B. Thiếu vị ngữ.
D. Sai về nghĩa.
C. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ.
A. Thiếu chủ ngữ.


CÂU 3
CÂU 3
Vị ngữ không trả lời những câu hỏi nào?
A. Làm gì?
B. Con gì?


C. Làm sao?
D. Như thế nào?
B. Con gì?




Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp
và giải thích.
Ôi thôi, chú mày ơi ( )
Chú mày có lớn mà chẳng có khôn.
( Tô Hoài)
!


Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp
và giải thích.
Con có nhận ra con không ( )
( Tạ Duy Anh)
?


Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp
và giải thích.
Cá ơi, giúp tôi với ( ) Thương tôi với ( )
( Pus-kin)
! !


Đặt dấu: ( .), ( ?), (!) cho thích hợp

và giải thích.
Giời chớm hè ( ) Cây cối um tùm ( )
Cả làng thơm ( )
( Duy Khán)
. .
.


Cách dùng dấu chấm ở 2 a và dấu chấm hỏi,
dấu chấm than có gì đặc biệt? Sao mà các nhà
văn lớn lại dùng như vậy?
Thảo luận nhé!


KIẾN THỨC NHẬN ĐƯỢC LÀ GÌ?
-Dấu chấm thường đặt cuối câu………………………
-Dấu chấm hỏi thường đặt cuối câu…………………
-
Dấu chấm than thường đặt cuối câu…………………
-
Khi dùng với trường hợp đặc ( chỉ ý mĩa mai, nghi ngờ) biệt thì có thể ……….
………….so với đặc trưng của từng lại câu.
Trần thuật
Nghi vấn
Cảm thán
Thay đổi
dấu câu


BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY?

“Đệ nhất kì quan
Phong Nha” nằm
trong một quần thể
hang độngthuộc khối
đá vôi kẻ bàng ở miền
tây Quảng Bình. Có
thể tới Phong Nha rất
dễ dàng bằng hai con
đường {…}
( Trần Hoàng)
“Đệ nhất kì quan
Phong Nha” nằm trong
một quần thể hang
độngthuộc khối đá vôi kẻ
bàng ở miền tây Quảng
Bình, có thể tới Phong
Nha rất dễ dàng bằng
hai con đường.


BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY?
C1: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm. Lại vừa rất
thanh thoát và giàu chất thơ.
C2: Nơi đây vừa có nét hoang sơ, bí hiểm; lại vừa
rất thanh thoát và giàu chất thơ.
( Trần Hoàng)
CN VN1 VN2


BẠN SUY NGHĨ GÌ VỀ 2 CÁCH DÙNG DẤU CÂU NÀY?

Tôi chẳng tìm thấy
ở tôi một năng khiếu
gì? Và không hiểu
và sao tôi không thể
thân Mèo như trước
kia được nữa? Chỉ
cần một lỗi nhỏ ở nó
là tôi gắt um lên.
Tôi chẳng tìm thấy
ở tôi một năng khiếu
gì. Và không hiểu và
sao tôi không thể
thân Mèo như trước
kia được nữa. Chỉ
cần một lỗi nhỏ ở nó
là tôi gắt um lên !
( Tạ Duy Anh)


THẢO LUẠN CÙNG BẠN
Em hãy hội ý với bạn : nên đặt dấu
chấm chổ nào trong đoạn văn ở BT1
thì phù hợp.


P1. Chữa dấu câu.
P2. Điền dấu câu.


PHÁT HIỆN LỖI SAI CỦA VIỆC DÙNG DẤU CÂU

- Bạn đến thăm Động Phong Nha chưa ?
- Chưa ? Thế còn bạn đến chưa ?
- Mình đến rồi. Nếu tới đó, bạn mới hiểu và
sao mọi người lại thích đến thăm động như vậy ?
(SAI)
(SAI)


ĐẶT ĐÁU CÂU THÍCH HỢP VÀ DẤU NGOẶC ĐƠN
Chị Cốc liền quát:
-
Mày nói gì ( )
-
Lạy chị, em nói gì đâu ( )
Rồi Dế Choắt lủi vào( )
-
Chối hả ( ) Chối này ( ) Chối này ( )
( Theo Tô Hoài)
?
!
.
?
!
!


GIÚP BẠN HỌC BÀI.
-
Hức Thông nghách sang nhà ta Dễ nghe nhỉ
Chú mày hôi như cú mèo, ta nào chịu được

- Sợ gì Mày bảo tao sợ cái gì Mày bảo tao còn
biết sợ ai hơn tao nữa
-
Con gái tôi vẽ đây ư Chả lẽ lại đúng là nó, cái
Con Mèo hay lục lọi ấy
-
Bác ơi Bác chưa ngủ
Bác có lạnh lắm không

!
?
!
.
?
?
!
?
!
?
?
!


Mục đích của việc dùng dấu cấu sau:
Anh ấy nói vừa tai nhỉ( !?)
A. Khẳng định.
B. Phẩn đối.
C. Nghi ngờ.
D. Châm biếm. D. Châm biếm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×