Tải bản đầy đủ (.doc) (132 trang)

Ôn tập Địa Lí lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.68 KB, 132 trang )

ĐịA Lí
I. Bối cảnh trong nớc và quốc tế những năm đầu đổi mới, bối cảnh này có ảnh h-
ởng nh thế nào đến quá trình đổi mới ở nớc ta.
Công cuộc đổi mới ở nớc ta triển khai thực tiễn từ năm 1986 đợc dẩy mạnh từ năm
1989 đến nay. Trong thơì gian đó tình hình trong nớc và quốc tế có nhiều biến động
một mặt tạo điều kiện thuận lợi cho công cuộc đổi mới mặt khác đặt ra nhiều vấn đề
mà ND ta phải giải quyết để tiếp tục tiến lên.
a. Những xu hớng toàn cầu hoá và khu vực hoá nền KTTG
đang diễn ra ngày càng rộng, nhịp độ ngaỳ càng rộng nhịp độ ngày càng nhanh thể
hiện ở mọi khía cạnh của đời sống, ktế chtrị (tiến tới xu hớng nay đòi hỏi mọi quốc
gia đều phải mở cửa trở thành bộ phận của nền KTTG. Quá trình toàn cầu hoá cho
phép nớc ta khai thác đợc các nguồn lực bên ngoài mà trớc hết là vốn, công nghệ và
thị trờng đẻ đẩy nhanh công cuộc đổi mới và mặt khác ta cũng gặp nhiều khó khăn
thử thách do phải cạnh tranh với các nền kinh tế phtriển hơn trên thgiới.
b. ở khu vực ĐNA có diễn biến có thuận lợi đã dẫn đến sự kiện VN ra nhập
ASEAN 5 tháng 7 năm 1995 và sau đó ASEAN co 10 thành viên đây là bớc tiến
quan trọng đẻ xây dựng một ĐNA hoà bình, hữu nghị và hợp tác phát triển.
- VN tham gia khu vực mậu dịch tự do ĐNA và sẽ thực hiện đầy đủ các điều khoản ra
vào năm 2006. Việc ra nhập AFTA tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh quan
hệ thơng mại với các nớc trong khu vực nhng cũng đòi hỏi các cơ sở Sx trong nớc
phải đẩy đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng, giảm giá thành sản phẩm.
- Việt nam ngày càng có nhiều cơ hội mở rộng hợp tác với các nớc ASEAn để khai
thác tài nguyên chuyển giao công nghệ đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tuy
nhiên ĐNA là khu vực rất nhạy cảm và những biến động gần đây sau khủng hoảng tài
chính khu vực. Cuối năm 1997 đã ảnh hởng không nhỏ đến nền kinh tế nớc ta.
c. Cuộc cách mạng KHKT hiện đại đang có tác động sâu sắc đến toàn bộ đsống
TG trong bối cảnh đó nứơc ta có thể tranh thủ thành tựu của CMKHKT để đẩy nhanh
quá trình công nghiệp hoá nhung mặt khác nó còn bộc lộ nhiều hạn chế lớn của nớc
ta dó là vốn, công nghệ và lao động hành nghề.
d. tình hình chtrị trên TG trong hơn thập kỷ qua có nhiều biến động rất to lớn. Sự
tan rã cua chế độ XHCN của Đông Âu, LXô cũ đẫ có ảnh hởng rất xấu đến sự


phát triển KTXH nớc ta, mặt khác tg đang tién tớ iđa cực và nớc ta có thể tận dụng
để đẩy mạnh đa phơng hoá ktế đối ngoại.
2. Bối cảnh trong nớc:
- Công cuộc đổi mới đã diễn ra theo 3 hớng chính:
+ Dân chủ hoá đời sống XH
+ Xdựng nền kinh tế hỗn hợp nhiều thành phần theo hớng xã hội dới sự quản lý của
nhà nớc
+ Mở rộng giao lu với các nớc trên thế giới
- Những thành tựu của công cuộc đổi mới đã tạo cho những bớc phát triển tiếp theo
của nền kinh tế. Những thành tựu nổi bật:
+ Thoát khỏi khủng hoảng
+ Kìm chế lạm phát từ từ 70% ..
+ Nớc ta đã thoát khỏi khủng hoảng KT kéo dài KT trong bớc phát triển ổn định tốc
độ tăng trởng GDP từ 91->94 là 7,7% /năm và hiện nay 6->8% . Cơ cấu kinh tế có
những bớc chuyển dịch và đạt đợc nhiều thành tựu trong NN từ chỗ phải nhập khẩu l-
1
ơng thực thực phẩm nứoc ta đảm bảo đủ nhu cầu trong nớc rồi trở thành 1 trong 3 nớc
xuất khẩu gạo trên TG. . Vấn đề lơng thực đợc giải quyết tốt hơn đã cho phép nớc ta
đẩy mạnh đa dạng hoá NN theo hơngs sản xuất hàng hoá.
- CN cũng từng bớc thích ứng với cơ chế thị tròng chuyển dịch cả về cơ cấu ngành và
cơ cấu lãnh thổ. Các ngành dịch vụ đã phtriển nhanh, nhất là giao thông vận tải và
TTLL lạm phát đã đợc đẩy lùi từ mức 70% (1986) xuống 14%(94) và hiện nay là 6
đến 8% tuy nhiên công cuộc đổi mới ở nớc ta còn phải vựot qua nhiều khó khăn phức
tạp
- Thành tựu KT cha vững chắc
- Bộ máy hành chính quản lý tiền tệ còn chậm đổi mới.
- Cơ sở hạ tầng còn yếu kém
- Những vấn đề xã hội mới nảy sinh ngày càng trở nên cấp bách nh vấn đề việc làm ,
văn hoá, gia đình, y tế và sự phân hoá giầu nghèo, sự chênh lệch giữa các vùng.
* Tóm lại: Bối cảnh QTế và trong nớc vừa tạo ra những thuận lợi vừa tạo ra những

thách thức to lớn vì vậy phải có đờng lối chính sách và bơc sđi đúng đắn để đẩy
nahnh sự nghiệp đổi mới.
II. khái niệm về nguồn lực phtriển ktế và mối quhệ dẫn đến các nguồn lực.
1. Nguồn lực phtriển KT XH là toàn bộ tài nguyên TN, dân c và lđộng, cơ sở vật
chất kT , đờng lối chính sách.... có ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển KT của đất n-
ớc.
Nguồn lực đựoc chia ra thành nguồn lực bên trong và nguồn lực bên ngoài. Nguồn
luực bên ngoài gồm vốn, công nghệ, thị trờng và cả bối cảnh QT. Thuận lợi mà nớc ta
có thể tranh thủ để đẩy nhanh sự phát triển KTXH. Các nguồn lực bên trong gồm: vị
trí địa lý, tài nguyên thiên nhiên, dân c lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, đờng lối
chính sách.
2. Quan hệ giữa các nguồn lực:
+ Giữa các lực nguồn bên trong và bên ngoài:
Nguồn lực bên trong có vai trò quan trọng nhất vì nó quyết định đến việc lựa chọn b-
ớc đi xác định cơ cấu nghành và cơ cấu lãnh thổ, nó cũng có vai trò phát huy hiệu
quả trong việc khai thác các nguồn lực bên ngoài.
+ Nguồn lực bên ngoài có vai trò rất quan trọng vì: giúp khắc phục những hạn chế
của nứoc về vốn và công nghệ còn yếu tố thị truờng có ảnh hởng vô cung mạnh mẽ
khi nớc ta mở cửa trở thành bộ phận của nền KT TG. Nó cũng giúp khơi dậy những
nguồn lực bên trong giúp đẩy nhanh quá trình dịch chuyển KT.
Trong các nguồn lực bên trong thì mỗi nguồn lực có 1 vị trí và vai trò riêng.
- Về vị trí địa lý: nứơc ta có toàn bộ trên đất liền từ 23độ22'B-> 8 độ 27'B từ 102 độ8'
Đ-> 109 độ 27' Đ giáp TQ, Lào, CPC, và có chung biến động với hầu hêt các nớc
trong khu vực. Vtrí đlý đẹp đã có ảnh hởng sâu sắc đến sự hình thành các đặc điểm
của môi trờng tài nguyên, sự hình công đồng dân tộc có ảnh hởng trực tiếp đến sự
phtriển và phbố của các ngành KT và các vùng KT.
- Về tài nguyên thnhiên: là đkiện thờng xuyên và cần thiết để xhội tồn tại và phtriển.
Nớc ta có nguồn tài nguyên khá phong phú, trong đó 1 số loại có trữ lợng lớn. Đây là
đkiện để xdựng cơ cấu ktế nhiều ngành trong đó có những ngành trọng điểm dựa trên
thế manh lâu dài về tài nguyên. Nhng TNTN nớc ta lại khó khai thác, phân bố không

đều và đã bị suy thoái nhiều. 1phần đòi hỏi phải rất chú ý trong quá trình sdụng và cải
tạo TNTN.
2
- Dân c và lđộng: là nguồn lực quan trọng nhất để phtriển ktế xhội vì đây là lực lợng
lđộng, vừa là thị trờng tiêu thụ rộng lớn. Nớc ta có nguồn lđộng dồi dào, rẻ, có khả
năng tiếp thu KHKT. Nhng sức ép dsố đông và gia tăng dsố còn tơng đối cao cũng
đặt ra nhiều vđề KTXH bức xúc.
- Csở vchất kĩ thuật: Có vtrò ngày càng quan trọng trong đkiện CMạng KHKT ngày
càng hiện đại. Những vùng có csở vchất đa dạng thì ktế sẽ có đkiện phtriển nhanh.
Ngợc lại, vùng có csở vchất yếu kém sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Nớc ta đi lên từ 1 nớc
nông nghiệp lạc hậu, lại bị chtranh tàn phá, thiếu vốn đầu t nên csở vchất thờng
không đồng bộ và đã bị xuống cấp ở nhiều nơi.
- Đờng lối chsách là 1 nguồn lực đbiệt bởi vì nó quyết định hiệu quả sdụng tất cả các
nguồn lực khác. Đờng lối chsách đúng sẽ phát huy đợc sức mạnh tổng hợp cả bên
trong và bên ngoài. Ngợc lại, đờng lối chsách thiếu khoa học và xa rời thực tiễn sẽ
làm cản trở sự phtriển xhội.
Nh vậy, mỗi nguồn lực có vtrò và vtrí riêng . Muốn đẩy mạnh phtriển KTXH phải
phát huy tổng hợp các nguồn lực.
Vấn đề I: Các nguồn lực tự nhiên và A. hởng của nó đvới sự P. triển ktế xhội của nớc
ta.
Bao gồm: ảnh hởng vtrí địa lý, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, đất trồng, sinh vật và tài
nguyên khoáng sản
A. Vtrí địa lý và tác động của vtđl đvới phtriển ktế xhội .
Đặt vđề: Trong các nguồn lực để phtriển KTXH, VTĐL là 1 nguồn lực rất đbiệt vì
việc sdụng có nh nguồn lực có phụ thuộc vào bối cảnh qutế và khu vực, có phụ
thuộc vào đờng lối đối ngoại của đất nớc.
CTĐL có ảnh hởng đến sự ptriển KTXH 1 cách gián tiếp thông qua ảnh hởng của nó
đến sự hình thành các đặc điểm của tài nguyên, môi trờng, sự hình thành cộng đồng
dtộc. VTĐL còn ảnh hởng 1 cách trực tiếp đến sự ptriển và phân bố của các ngành
ktế, sự phtriển của các vùng ktế

I. Đặc điểm của VTĐL nớc ta:
* Hệ toạ độ
_ Cực Bắc: Thôn Lũng Cú, cao nguyên Đồng Văn- tỉnh Hà Giang 23
0
23"B,105
0
20'Đ
_Cực Nam: Xóm Mũi xã Rạch Tàu- tỉnh Cà Mau 8
0
30' B - 104
0
50'Đ
_ Cực Đông: Bán đảo Hòn Gốm thuộc tỉnh Khánh Hoà 109
0
27' Đông 12
0
40' Bắc
_ Cực Tây: Pulasan - Mờng Nhé - Điện Biên : 102
0
08' Đông - 22
0
24'B.
*Nớc ta có đờng biên giới trên bộ dài 4500km, có phần đất liền rộng 330991 km2 và
phần biển rộng lớn trên 1 triệu km2. Nớc ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới
Bắc bán cầu thuộc khu vực gió mùa châu á, có nguồn nhiệt ẩm lớn, có nguồn năng l-
ợng lớn, không bị sa mạc hoá nh 1 số nớc cùng nằm trên 1 vành đai nhiệt đới đvới n-
ớc ta nh Tây Nam á, Đông Phi, Tây Phi.
* Nớc ta nằm ở đông bán đảo ĐDơng, gần trung tâm Đông Nam á (từ HNội
HCMinh bán kính 1500km, ta có thể đi tới hầu hết thủ đô của các nớc trong khu
vực).Phía Bắc giáp với Trquốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông giáp biển

Đông, là một vùng biển lớn giàu tiềm năng, là biển chung với nhiều quốc gia trong
khu vực. ĐNA, là khu vực ktế đang phtriển có những nhân tố và động lực qutrọng
giúp cho quá trình hoà nhập vào thị trờng ktế thgiới đợc thuận lợi.
* Nớc ta nằm trong khu vực đang diễn ra các hđộng ktế sôi động nhất trên thgiới
* Nớc ta có 4554 km đờng biên giới trên đất liền và 3260 km đờng bờ biển vì vậy rất
thuận lợi cho việc xdựng các tuyến đờng giao thông
3
* Nớc ta là nơi gặp gỡ của hai vành đai sinh khoáng lớn trên trái đất ThBDơng và Địa
Trung Hải nên có nhiều nguồn tài nguyên khoáng sản.
* Sinh vật: Nớc ta chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các trung tâm sinh vật lớn trong khu
vực: Hoa Nam ở phía Bắc , ấn Độ, Miến Điện ở phía Tây, Thái Bình Dơng ở phía
Đông.
- Do đó ngoài các loài bản địa đặc hữu ta còn có vô số các loài sinh vật di lu, di trú và
lai tạo mới trong đó có nhiều loài cây có giá trị ktế
* Văn hoá xhội: Nớc ta với vtrí địa lý độc đáo, có điều kiện tiếp thu hấp thụ tinh hoa
của nền văn hoá lớn trong khu vực và trên thgiới, vì vậy ngoài bản sắc dtộc truyền
thống, ta còn có điều kiện phtriển nền vhoá VNam
II. ảnh hởng của vtrí đlý với phtriển ktế xhội
1. Thuận lợi
+ Đvới sxuất nông nghiệp: Do nằm trong vành đai nhiệt đới, chịu ảnh hởng mạnh của
biển nên có nguồn nhiệt ẩm dồi dào đợc thâm canh tăng vụ, có thể trồng trọt đợc
quanh năm, phtriển cây trồng nhiệt đới điển hình là lúa nớc, nhờ có ảnh hởng biển,
nên ta có lợng ma lớn, độ ẩm cao có thể tạo ra nguồn năng lợng trong đó có thuỷ
điện.
+ Công nghiệp : Trớc hết, do nớc ta là nơi gặp nhau của 2 vành đai sinh khoáng Địa
Trung Hải và Thái Bình Dơng nên có đâỳ đủ các loại khsản để phtriển công nghiệp,
có thể đáp ứng đợc yêu cầu tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu phtriển, các hệ thống
nhiều ngành của nớc ngoài
+ Githông vtải: đây cũng là thế mạnh nổi bật của nớc ta và các nớc trong khu vực. Do
nằm ở trung tâm ĐNA, nằm trên đờng hàng hải qutế từ ấn Độ Dơng sang Thái Bình

Dơng, có vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng, cho phép chúng ta phtriển ktế biển.
Trong tơng lai khi hoàn thiện hệ thống đờng sắt, đờng biển, đờng hàng không, đờng
bộ, ta có điều kiện phát triển thị trờng, hoà nhập với nền ktế các nớc trong khu vực.
+ Về du lịch: Từ hàng loạt thuận lợi ở trên, ta có khả năng thu hút khách qutế từ cá n-
ớc láng giềng, các nớc trên thgiới đến du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, học tập: du lịch
biển, đờng sông, vùng núi, du lịch các di sản vhoá và danh lam thắng cảnh.
+ Văn hoá xhội : Nhờ có vị trí thuận lợi nên đợc ảnh hởng văn minh của các nớc lớn
nh Trquốc, ấn Độ, Inđônêxia, ta có khả năng mở rộng giao lu giao tiếp hợp tác về
vhoá gidục với các nớc trong khu vực, các nớc phtriển trên thgiới nhờ quá trình hợp
tác này năng lực về hoạt động thể thao vhoá nớc ta sẽ có sự phtriển nhanh, rút ngắn
khoảng cách lạc hậu với các nớc tiên tiến trên thgiới .
+ Nớc ta nằm trong khu vực ktế phtriển năng động của thgiới, chúng ta có đkiện tham
khảo những bhọc kinh nghiệm về xdựng và phtriển đất nớc, tranh thủ công nghệ và
thu hút vốn đầu t, hội nhập nền ktế tgiới và khu vực. Đây cũng còn là thị trờng lớn để
xuất khẩu hàng hoá và lđộng.
2. Khó khăn:
+ Do kéo dài theo chiều vĩ tuyến lại nằm ngang nên các vùng ktế ở nớc ta phtriển
không đồng đều, khó khăn cho việc chỉ đạo sxuất thống nhất, chi phí vận tải lớn. Hơn
nữa nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa phức tạp, lại ở nơi giao tranh giữa các khối khí,
nằm trên đờng di chuyển của các cơn bão biển Đông và Tây TBD nên thiên tai liên
tiếp xảy ra, đbiệt là bão lụt,mỗi năm đổ bộ vào nớc ta khoảng 10 cơn bão. Về mùa m-
a, lợng ma tập trung với cờng độ lớn dễ gây bão lụt. Mùa khô hạn hán kéo dài, khí
hậu ẩm, sâu bệnh dễ phát sinh, sphẩm khó bảo quản, nông sản dễ ẩm mốc, kloại dễ
han rỉ, gây hậu quả nghiêm trọng đvới đsống và sxuất.
4
+ Đờng biên giơí lục địa dài, bờ biển rộng, có khó khăn nhất định trong việc bảo vệ
an ninh quốc phòng. Sự năng động về ktế của khu vực đã đặt nớc ta vào thế vừa hợp
tác, nhng cũng phải vừa cạnh tranh quyết liệt.
Tóm lại: VTĐL nớc ta có nhiều đkiện thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế, xã
hội, nhng cũng có 1 số khó khăn. Vì vậy, trong phát triển kinh tế cần phát huy những

mặt thuận lợi và hạn chế những tác động khó khăn, nhất là trong kinh tế đối ngoại.
B. Tài nguyên địa hình:
I.Tài nguyên miền núi và Trung Du
1. Đặc điểm
+ Miền núi và Trung du là phần lãnh thổ tự nhiên lớn nhất trên đất liền của nớc ta
hiện nay chiếm khoảng 3/4 diện tích là nền tảng cho các quá trình phát triển tự
nhiên và là nơi diễn ra nhiều hoạt động kinh tế chủ yếu.
+ Độ cao trung bình của miền núi và trung du nớc ta là dới 1000m, độ cao trên
2000m chiếm 3%, từ 1000-2000 chiếm 12% .
Theo quy ớc quốc tế: 2000m: núi cao; 1000-2000 m: núi trung bình; 1000m: núi
thấp
Nớc ta chủ yếu là nớc đồi núi thấp
Miền núi và Trung du nớc ta có độ cao không lớn nhng do hoạt động cắt xẻ , trên mặt
diễn ra mạnh mẽ nên độ dốc lớn, ảnh hởng đến việc phát triển kinh tế của các nớc địa
phơng.
+ Hớng núi: Do ảnh hởng quá trình kiến tạo lâu đời nên phần lớn là hớng Tây Bắc-
Đông Nam kéo dài từ biên giới Việt- Trung đến ĐNBộ nó cũng là hớng của sự
phtriển đồng bằng và hớng của các hệ thống sông lớn. Sông hồng, Sông Cửu
Long,Sông Mã, Sông Cả... Riêng khu đông bắc còn có hớng vòng cung điển hình:
vòng cung Đông Triều, NGân Sơn, Kim Sơn.
+ Miền núi và trung du là địa bàn c trú của đông bào các dtộc ít ngời tập quán canh
tác còn rất lạc hậu , tình trạng chặt phá rừng còn rất phổ biến.
2. ảnh hởng của tài nguyên miền núi trung du đvới ktế xhội .
_ Đvới sxuất nông nghiệp
+Đây là vùng có nhiều thuận lợi to lớn để phtriển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn
quả, riêng ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ và khí hậu ổn định, đất đỏ bazan màu mỡ
ta có thể mở rộng nhiều lần diện tích trồng cây công nghiệp và hiện nay nhất là các
cây công nghiệp nhiệt đới quý:cà phê, cao su, hồ tiêu
+ Trong công nghiệp ở nhiều địa phơng, ta có thể phtriển nhanh chóng chăn nuôi đàn
gia súc theo quy mô hết sức đa dạng và cả chăn thả theo phơng thức tự nhiên.

+ Đây cũng là địa bàn thuận lợi phtriển trồng cây gây rừng tạo ra một ngành ktế mới
là trồng và khthác rừng. Từ sự phtriển của nghề trồng rừng giúp cho nhiều ngành
công nghiệp có đkiện mở rộng sxuất và trở thành ngành trọng điểm giúp cho quá
trình hiện đại hoá sxuất nông nghiệp đựơc thuận lợi.
- Công nghiệp
Ta có đkiện phtriển ngành công nghiệp khai thác khoáng sản luyện kim, cơ khí, hoá
chất, tạo ra những biến đổi lớn trong nền ktế của đồng bào miền núi.
+ Từ chế biến nông lâm sản, từ sơ chế tại chỗ, giúp cho các ngành công nghiệp địa
phơng có nguồn thu nhập ổn định.
+ với u thế riêng của mình, ta có thể khai thác các nguồn năng lợng rất đa dạng nh:
các nguồn địa nhiệt, thuỷ điện, năng lợng từ các quặng chứa chất phóng xạ, khai thác
năng lợng bức xạ mặt trời.
5
+ Giao thông vận tải, ngoại thơng, du lịch
Dọc theo thung lũng sông hoặc trên các cao nguyên, ta có điều kiện xây dựng các
tuyến đờng sắt, đờng bộ, sân bay.. Thung lũng sông Hồng, Tây Nguyên...
+ xuất khẩu các tài nguyên khoáng sản, lâm sản nông sản nhiệt đới.. tạo ra nguồn
ngoại tệ to lớn giảm dần tình trạng nhập siêu, góp phần phát triển kinh tế của các địa
phơng.
+ Miền núi và trung du có hàng loạt danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử , địa điểm
nghỉ ngơi du lịch nổi tiếng: Sa Pa, Đà Lạt, Chùa Hơng, động Phong Nha...Nếu ta khai
thác một cách hợp lý có sự chuẩn bị chu đáo sẽ tạo ra bớc phát triển mới về kinh tế xã
hội của các tỉnh miền núi
*Khó khăn:
+ Do độ dốc lớn cọng với thiên tai thờng xuêyên xảy ra dã ảnh hởng đến quá trình
sản xuất và hình thành các vùng kinh tế , đặc biệt tình trạng rửa trôi , xói mòn , lũ
quét , lũ ống thờng xuyên xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng.
+ Tài nguyên khoáng sản tuy phong phú nhng trữ lợng phần lớn còn nhỏ, điều kiện
khai thác gặp nhiều khó khăn, nguồn dân c và lao động còn hạn chế.
+ Việc đầu t phát triển kinh tế mièn núi đòi hỏi phải có một nghiên cứu, có quy hoạch

khoa học lâu dài và hợp lý và rút kinh nghiệm kịp thời.
II. Tài nguyên đồng bằng
1. Đặc điểm:
- Đồng bằng là sự phtriển địa hình về phía biển của miền núi và trung du nớc ta, diện
tích các đồng bằng chiếm khoảng 1/4 diện tích toàn quốc, lớn nhất là đbằng sông Cửu
long 40.000km
2
đbằng sông Hồng: 15.000 km
2
- Đbằng là kết quả bồi đắp phù sa của các hệ thống sông nên khá bằng phẳng và có
khả năng mở rộng dần ra phía biển.
- ĐBSH mỗi năm tiến ra biển từ 80-100m. Sông Cửu Long: 60-80 m
- Đbằng là nơi có quá trình phtriển ktế lâu đời, có hoạt động sxuất đa dạng, có nguồn
nhân lực phong phú, đây cũng là những vùng ktế trọng điểm lớn nhất của cả nớc. Tuy
vậy, do tác động của các hoạt động ktế do con ngời tạo ra đã làm biến đổi mạnh đến
quá trình phát triển ktế tại các đbằng điển, hình là đbằng châu thổ sông Hồng với hệ
thống đê chạy dài hàng nghìn km đã tạo ra những cảnh quan tự nhiên mới: vùng đất
trong đê và vùng đất ngoài đê với các loại đất bồi đắp thờng xuyên hoặc không đợc
bồi dắp thờng xuyên.
- Hiện nay đbằng đang là những vùng trọng điểm ktế của cả nớc đòi hỏi phải có sự
đầu t phát triển ktế ổn dịnh, quá trình tác động của con ngời thông qua các hoạt động
sxuất cần đợc nghiên cứu thận trọng, có quy hoạch lâu dài có sự điều chỉnh hợp lý
nhằm giảm bớt hậu quả những thiệt hại.
2. ảnh hởng của đbằng đvới hđộng ktế
a. thuận lợi:
+ Nông nghiệp: Đbằng là nơi đkiện tự nhiên hết sức thuận lợi cho phtriển cây trồng
điển hình là các cây lơng thực nh lúa, ngô...hầu nh toàn bộ sản lợng lơng thực và xuất
khẩu phải dựa vào khả năng khai thác đbằng.
- Đây cũng là nơi phtriển công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả có gitrị đáp ứng đợc
nhu cầu sxuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu .

- Đbằng ven biển còn là nơi phtriển các nguồn thuỷ sản quanh năm có hiệu quả ktế có
thể đáp ứng đợc nhu cầu xuất khẩu.
6
Đáng chú ý là nguồn nhân lực đông có khả năng đầu t ngày càng nhiều về kỹ thuật
sxuất và công nghệ hiện đại nên nông nghiệp ở đbằng đã từng bớc cơ giới hoá đáp
ứng đợc nhu cầu của nền sxuất lớn.
Sự ptriển này tạo ra mối l.kết ktế n-c nghiệp ngày càng pt, tạo ra khối lợng hàng hoá
ngày càng có khả năng cạnh tranh trên thị trờng trong và ngoài nớc.
+ Công nghiệp :
- Nhờ có nguồn nguyên liệu dồi dào từ các mặt hàng nông sản, nguồn nhân lực vô
cùng thuận lợi nên công nghiệp chế biến sxuất hàng tiêu dùng ở đbằng có đkiện tăng
trởng nhanh.
- Hơn nữa, do hạ tầng cơ sở ngày càng phtriển, xí nghiệp, đờng giao thông, máy móc
công nghệ cùng với sự chú ý đầu t của nớc ngoài nhiều ngành công nghiệp ở đbằng
đang phtriển mạnh mẽ: dệt, may mặc, chế biến nông sản..
+Giao thông vận tải - ngoại thơng và các ngành ktế khác
- Đbằng cũng là nơi tập trung nhiều đầu mối githông vận tải quan trọng của cả nớc và
từng địa phơng, thậm chí có nơi còn là đầu mối giao lu qutế. Trong nền ktế thị trờng
ngày càng phtriển mạng lới giao thông ở đbằng đang có vai trò hết sức quan trọng. Ta
đang mở rộng về số lợng và chất lợng các tuyến giao thông ở đồng bằng: đờng bộ có
chất lợng cao đang mở rộng dần từ tỉnh-huyện-xã-thôn xóm.
- Các đbằng trọng điểm vừa là nơi tập trung các mặt hàng xuất khẩu vừa có đkiện mở
rộng giao lu hợp tác qutế kích thích nền sxuất trong nớc phtriển (các csở xuất khẩu
lớn nhất của ta hầu nh tập trung ở các đbằng trọng điểm)
+ Về nguồn nhân lực
- Đbằng là nơi tập trung đông dân c có nguồn lđộng tăng mạnh, có trình độ tay nghề
và kỹ thuật cao, đáp ứng đợc những đòi hỏi của nền sxuất lớn.
- Mặt khác, đbằng là nơi tập trung các đầu mối giao lu ktế - chtrị - xhội đợc tiếp thu
nhanh chóng các chủ trơng, đờng lối phtriển ktế của nhà nớc nên có sự tăng trởng
ngày càng nhanh có bớc phtriển ktế ngày càng lớn đi đầu trong cả nớc.

b. Khó khăn
- Do quá trình canh tác và sử dụng lâu đời với cờng dộ ngày càng nhanh nên các tài
nguyên nhất là tài nguyên đất trồng đang có nguy cơ nghèo kiệt dần đòi hỏi phải có
những biện pháp bvệ và cải tạo hết sức tốn kém. Tình trạng ở nhiều môi trờng đang ở
mức báo động ảnh hởng trực tiếp đến đsống và sức khoẻ của nhdân.
- Do dân c tập trung đông đúc, mật độ gia tăng ngày càng nhanh nên công tác quản
lý, bvệ trật tự trị an, bvệ tài nguyên ngày càng khó khăn. Các hiện tợng tiêu cực và tệ
nạn xhội có nguy cơ phtriển mạnh mẽ.
III.Tài nguyên biển
1. Đặc điểm
- đây là vùng lãnh thổ tự nhiên rộng nhất nớc ta hiện nay với tổng diện tích khoảng 1
triệu km
2
+ Mặt khác vùng biển ớc ta là một bộ phận của biển Đông, biển lớn nhất của châu á,
là nơi có đkiện khai thác, phtriển ktế thuận lợi
+ Vùng biển nớc ta là biển nhiệt đới không bị đóng băng, có thể khthác và hoạt động
quanh năm. Mặt khác vùng biển nớc ta có nhiệt độ vừa phải, thích hợp với đkiện sinh
sống của các loại thuỷ sản nhiệt độ trung bình của nớc biển tầng mặt 18 - 24, độ độ
mặn trung bình 30-34%
- Do ảnh hởng của vùng nhiệt đới gió mùa lên vùng biển nớc ta thờng xuyên có bão,
sóng lớn và nhiều thiên tai khác. Chế độ thuỷ chiều khá phức tạp, nhật chiều, bán
nhật chiều
7
- Địa hình biển nớc ta khá đa dạng, có thể chia 3 khu vực lớn có quy luật pt khác
nhau
+ vùng ven bờ: là nơi có địa hình phức tạp, chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các dẫy núi
trên đất liền của sông ngòi, của hoạt động ktế do con ngời tạo nên. Suốt dọc chiều dài
3260km đờng bờ biển có sự tơng phản , khác biệt khá sâu sắc giữa các địa phơng về
nhiệt độ, lợng ma, hớng gió, chế độ thuỷ chiều ... điển hình thành phố Huế có lợng
ma trung bình 3000mm/năm nhng ở Phan Thiết cũng tại ven biển lợng ma trung bình

700mm/năm. Ngoài ra dọc bờ biển cũng còn có các địa hình sa bãi, các cồn đất, các
đảo giúp cho quá trình phtriển địa hình ở đbằng ngày càng nhanh.
+ Thềm lục địa: có diện tích lớn nhất của vùng biển nớc ta độ sâu trung bình 70-
>100m, ở thềm lục địa có xhiện các dòng chảy ngầm, các hải lu tạo ra vòng trao đổi
tuần hoàn trong các khối nớc ở biển.
Thềm lục địa còn là nơi tập trung hàng loạt các tài nguyên khoáng sản có giá trị:
nh kloại, đá quý, vàng đbiệt là dầu khí. Theo đánh giá của Liên hiệp quốc vùng thềm
lục địa của biển đông có trữ lợng dầu khí đứng thứ t trên thgiới.
+ Vùng bể khơi: Là phần lãnh thổ tự nhiên giáp với vùng biển qutế là nơi có đkiện
khai thác các nguồn thuỷ sản với quy mô lớn và mở rộng giao lu qutế.
2. ảnh hởng
a. Thuận lợi:
* sxuất nông nghiệp:
Vùng biển là môi trờng nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải sản trên quy mô lớn vì
có nguồn hải sản phong phú: 2000 loài cá, 70 loài tôm, 50 loài cua, 600 loài rong
biển, tổng trữ lợng hải sản từ 3-3,5 triệu tấn. hàng năm có thể khthác từ 1,2-1,4 triệt
tấn. Đvới các địa phơng, việc khthác thuỷ sản ở biển đã là định hớng phtriển lâu dài
là ngành ktế trọng điểm, luôn luôn đợc đầu t về vốn, kỹ thuật. Các trung tâm các xí
nghiệp chế biến hải sản thu hút đợc đầu t của nớc ngoài tạo ra nguồn thu nhập đáng
kể cho các địa phơng. Ta đã khuyến khích để tận dụng các hồ đầm, vũng ở ven biển
thành các csở nuôi trồng và khai thác hải sản bằng phơng pháp nhân tạo.
- Dọc ven biển ta có nhiều địa phơng có tiềm năng rất lớn về đánh bắt, khai thác, chế
biến các đặc sản: tôm hùm, của bể, tổ yếu, nghêu, sò...
- Địa hình ven biển thông qua quá trình bồi đắp của các hệ thống sông lớn sẽ góp
phần mở rộng S các đồng bằng. Đáng chú ý các rừng ngập mặn dọc ven biển nh
QNinh, Cà Mau, góp phần cung cấp các tài nguyên, nguyên liệu cho các ngành chế
biến, vật liệu xây dựng, hoá chất S rừng ngập mặn ở cà mau đứng thứ 2 thế giới sau
vùng cửa sông amazon (Nam Mỹ).
* sxuất công nghiệp :
- Biển là kho tài nguyên phong phú về vật liệu xdựng và khai thác khoáng sản kim

loại: cát, đávôi,sắt, mangan...
Hiện nay tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng biển là nguồn dầu khí tự
nhiên ở thềm lục địa nớc ta, bao gồm: 5 bể trầm tích lớn, Bắc bộ , Trung bộ , cửu
long côn sơn , thổ chu
Theo thống kê ta có khoảng 5000 km
2
dấu hiệu tìm thấy dầu khí . Tốc độ khai thác
dầu khí tăng lên khá nhanh : năm 1999 : 15 triệu tấn (89:1.5 triệu tấn)
+ Các mỏ khái thác dâù khí chủ yếu hiện nay, Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Hồng Ngọc
, Buga...đáng chú ý ta đã bắt đầu khthác khi đi vận chuyển vào bờ pvụ cho các nhà
máy nhiệt điện.
1973 ta đã xdựng nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí đốt ở Thái Bình công suất 2000
kw. Năm1995 : Ta bắt đầu khai thác khí đốt phvụ nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà
8
Rịa Vũng Tàu. Năm 2003 sẽ đạt công suất 3,4 triệu k w( gần gấp đôi công xuất nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình hiện nay . Tơng lai sẽ hoàn thành khu công nghiệp Dung
quất ở QNam- Đã nẵng là khu liên hợp lọc dầu, hoá dầu , chng cất dầu và xuất khẩu
dầu khí ở VNam ).
+Việc khai thác khoáng sản hoá chất và các nguồn năng lợng khác đang là phơng h-
ớng phtriển của ngành công nghiệp biển nớc ta .
* Githông vận tải - ktế đối ngoại .
+ Nhờ vtrí đlý hết sức thuận lợi: Giao lu của các tuyến đờng hàng hải , Châu á, Châu
phi , Châu Mỹ , Châu Mỹ , Châu úc , nhất là khối ktế của vòng cung Thái Bình D-
ơng , nên nhu cầu githông vận tải bằng đờng biển của nớc ta tăng lên khá nhanh
+ Trong ktế thi trờng , khi nớc ta gia nhập khối ktế ASEAN đã thúc đẩy việc giao
dịch bằng đờng biển phtriển nhảy vọt so với những năm 1980
+ Mặt khác ta có hàng loạt các cảng biển tầm cỡ qutế có đkiện tự nhiên thuận lợi thu
hút taù thuyền các nớc trong khu vực đến vận chuyển và hợp tác, phtriển ktế, điển
hình là các cảng Cửa Ông, Hải Phòng , Cam Ranh ,Vũng tàu , bến thuỷ , thphố
HCMinh

+ Về ktế đối ngoại : Với vùng biển tự nhiên thuận lợi do tác động của nền ktế thị tr-
ờng cùng với các chủ chơng đờng lối phtriển ktế đúng đắn của ta đã tăng nhanh khối
lợng hàng xuất nhập khẩu, nâng cao uy tín và vị trí ktế nớc ta trên thị trờng thgiới
+ Du lịch biển đang trở thành ngành ktế quan trọng thu hút sự chú ý đầu t của các nớc
phtriển trên thgiới : Các địa danh nh Vịnh Hạ Long. Huế Hội An , Mỹ sơn đợc qutế
thừa nhận là di sản vhoá thgiới, là danh lam thắng cảnh qutế. Hàng loạt các bãi biễn,
di tích lsử nổi tiếng nh: Trà Cổ, Bãi Cháy, S.Sơn, H.Long, Nha Trang , Vũng tàu ,
Thành nhà Hồ , luỹ Thầy ... Ta đang chú ý các khu nghỉ ngơi qutế ở dọc bờ biển và
côn đảo - Phú Quốc nhằm thu hút khách qutế và trong nớc đến tham quan học tập và
nghỉ ngơi. Trung bình mỗi năm ta có khoảng > 1 triệu khách dulịch trong và ngoài n-
ớc tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho các địa phơng
b.) Khó khăn :
+ Do nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa điển hình nên vùng biển nớc ta thờng xuyên có
thiên tai ; bão , sóng thần lốc nớc nhiều ảnh hởng nghiêm trọng ảnh sxuất và đsống
+ Việc khai thác k tế biển hỏi phải có sự điều tra khoa học lâu dài với những biện
pháp tổng hợp và vốn đầu t lớn . Tránh tình trạng tuỳ tiện cục bộ về thu nhập nh hiện
nay .
C . Tài nguyên khí hậu đvới phtriển ktế xhội nớc ta :
I . Đặc điểm khí hậu VNam là nhiệt đới ẩm gió mùa
khí hậu là tài nguyên quan trọng không thể thay thế đợc đvới đsống và sxuất của n-
ớc ta, nó góp phần thúc đẩy các quá trình tự nhiên tạo ra các nguồn tài nguyên mới,
đồng thời cũng là môi trờng tự nhiên, nguồn năng lợng tự nhiên hết sức quí giá đvới
đsống và sxuất
1. Đặc trng nhiệt đới của khí hậu nớc ta .
+ Nằm ở khu vực nhiệt đới ẩm nên thời gian chiếu sáng ở nớc ta khádài , trung bình
mỗi năm có từ 200 - 300 ngày nắng , tổng số giờ nắng là 1200 -2000 giờ . Hơn nữa
do ở vĩ độ thấp nên góc nhập xạ rất lớn từ 46 - 90
0
lợng bức xạ mặt trời nhận đợc
cao : Trung bình từ 110 -130 kcl / cm

2
/năm. Cán cân bức xạ quanh năm dơng 65- 75
kcal / C m
2
/ năm.
+ Nhiệt độ trung bình năm trên toàn quốc là 23
0
c (Móng Cái :21
0
c , Hà Nội : 23
0
c :
Huế : 25
0
6 : thành phố Hồ Chí Minh : 26
0
9. Theo qui ớc qutế: nhiệt đới là những nớc
ở khu vực có nhđộ trung bình năm > 20
0
nh vậy nớc ta hoàn tòan là nớc nhiệt đới .
9
Tổng nhiệt độ hoạt động trung bình từ 8000
0
- 10000
0
(là nhiệt độ thích hợp đvới sự
phtriển của sinh vật giới hạn từ 10
0
c trở lên ) Tổng nhiệt độ trung bình trên 10
0

c
trong cả năm, gọi là tổng nhiệt độ hoạt động .)
Bình quân một vụ lúa cần 2200- 2500
0
hoạt động nh vậy ta có thể gieo trồng 3- 4 vụ
trong một năn riêng về nhiệt độ
+ ở các tỉnh phía bắc trong thời gian từ tháng 11 - 4 do ảnh hởng của gió mùa đông
bắc nhiệt độ trung bình nhiều ngày hạ thấp dới 20
0
c thậm chí dới 10
0
ảnh hởng đến
tính chất nhiệt đới của nứơc ta
Theo thống kê trung bình 1năm có từ 10 - 15 đợt gió mùa mỗi đợt từ 3-5 ngày chiếm
khoảng 15% tổng số ngày trong năm gió mùa đông bắc không làm mất đi đặc trng
cơ bản của tính chất nhiệt đới của nớc ta mà chỉ làm đa dạng phong phú hơn thnhiên
nớc ta
+ ở nớc ta còn có sự thay đổi nhđộ theo độ cao trung bình: lên 100m nhiệt độ 1
0
c ,
trên 2000m khí hậu chuyển sang khí hậu ôn đới . Nớc ta 3/4 là đồi núi vì vậy thay đổi
nhiệt độ theo độ cao sẽ là yếu tố quan trọng trong việc đánh giá khí hậu của các địa
phơng
Trên thực tế nớc ta 85% có độ cao dới 1000m vì vậy tính chất nhiệt đới ẩm là cơ bản .
2. Tính chất ẩm .
Đợc thể hiện bằng lợng ma và độ ẩm không khí .
+- Lợng ma : Theo qui ớc qutế nhiệt đới phải có lợng ma lớn hơn hoặc bằng 1500m
m/năm. ở VNam >110 - 1800 mm / năm , nhiều vùng có lợng ma lớn hơn. Tây Bắc,
Tây nguyên > 2000 mm, riêng phía tây Huế bình quân quân trên 3000mm
Nh vậy về cơ bản lợng ma nứơc ta vợt xa tiêu chuẩn nhiệt đới . Tuy nhiên có sự phân

hoá giữa ven biển và phía Tây , giữa núi thấp và núi cao . Cá biệt do ảnh hởng của địa
hình , lợng ma lại rất thấp nh : Phan Giang ,Phan Thiết lợng ma khoảng 700 mm /
năm.
+ Lợng ma lớn ở nứơc ta có nhiều nguyên nhân khác chủ yếu do ảnh hởng của chế độ
gió mùa do vị trí gần biển
+ Độ ẩm : Theo thống kê độ ẩm trung bình :80- 95% thuộc loại cao so với thgiới .
Trên thực tế ở các tỉnh phía bắc trong t/g từ 11-2 độ ẩm không khí thấp hơn mức bình
thờng từ 2 - 4 do tác động của các khối khí từ biển nhiệt độ bị hạ thấp nên độ ẩm
không khí bình quân >90
0
. Có những ngày 100% ( Có thời tiết ma phùn )
3 Khí hậu nớc ta có sự phân hoá
a. Có 3 sự phân hoá chủ yếu:
+ Phân hoá theo 2 mùa: Mùa ma (mùa hạ) từ tháng 4 đến tháng 11; Và mùa khô (mùa
đông từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
+ Phân hoá theo vĩ tuyến (Bắc-Nam), lấy vĩ tuyến 16 làm rạch giới tuyến tự nhiên.
+ Phân hoá theo độ cao địa hình, càng lên cao nhđộ càng giảm, cứ 100m giảm 0,5 độ.
Theo sự phân hoá theo độ cao nên ở nớc ta, độ cao dới 600m đến 2600m làkhí hậu
cận nhiệt, hơn 2600m là khí hậu ôn đới.
b. Căn cứ sự phân hoá trên cho thấy:
+ Kết hợp giữa phân hoá theo mùa và phân hoá theo vĩ tuyến, ở nớc ta trong mùa khô
khí hậu có sự khác nhau rõ rệt giữa các tỉnh phía Bắc và các tỉnh phía Nam. Mùa này
ở các tỉnh phía Bắc khí hậu lạnh, ẩm, có ma phùn. Ngợc lại các tỉnh phía Nam từ vĩ
tuyến 16 trở vào khí hậu nớng, khô, hạn hán kéo dài. Về mùa ma khí hậu ít có sự
chênh lệch giữa 2 miền Nam-Bắc, và là mùa ma của cả nớc.
+ Kết hợp giữa sự phân hoá theo vĩ tuyến và độ cao điạh hình, khí hậu miền núi nớc
ta cũng có sự khác nhau giữa 2 miền Nam-Bắc trong mùa kho. ở miền núi phía Bắc
10
độ cao 700m, còn miền núi phía Nam độ cao 1000 m đã có khí hậu lạnh. Sự chênh
lệch nhiệt độ giữa 2 mùa đông và mùa hạ của miền núi phía Bắc và Nam khác nhau

rõ rệt. Cụ thể : cùng độ cao 1500 m, Sapa nhđộ mùa đông có lúc 0độ, nhng ở Đà Lạt
mùa đông 15 độ. Về mùa hạ thì Sapa và Đà Lạt gần tơng đơng khoảng 19 đến 20 độ
c. Nguyên nhân của sự phân hoá
Do VTĐL, điạ hình của mặt trời đã tạo nên hoàn lu khí quyển:
+ Về mùa đông: Vtrí mặt trời chiếu thẳng góc nam bán cầu tạo nên 1 khối không khí
nóng ở đại dơng. Trong lúc đó, ở lục địa bắc bán cầu hình thành khối không khí lạnh.
Từ đó khối khí của lục địa phơng bắc tràn xuống phía nam qua lãnh thổ nớc ta đến
biên giới Việt-Trung dựa theo cánh cung địa hình tạo ra gió đông bắc mang khối
không khí lạnh đi sâu vào lục địa làm nhiệt độ ở các tỉnh phía Bắc xuống dới 20độ.
Cuối mùa vào tháng 1, 2 khối khí này tràn qua vịnh Bắc Bộ cùng voi gió mậu dịch
thổi theo hớng đông bắc mang theo 1 ít hơi nớc gây ma phùn ở các tỉn phía bắc. Sau
đõ đã hết hơi nớc vợt qua Trờng Sơn Bắc gây khô nóng ở Tây Nguyên và các tỉnh
phía Nam.
+ Về mùa hạ: Vtrí mặt trời chiếu thẳng góc ở bắc bán cầu tạo ra khối không khí nóng
ở lục địa châu á, trong lúc đó ở đại dơng nam bán cầu hình thành khối không khí lạnh
tạo ra hoàn lu khí quyển đầu mùa ở Nam Bộ và Tây Nguyên. Sau đó gió này vợt qua
Trờng Sơn đã hết hơi nớc hình thành phơn Tây Nam (gió Lào), gây khô nóng ở Bắc
Trung Bộ, có lúc đến ĐBSH vào tháng 5, 6. Cuối mùa kết hợp với mậu dịch phong
nam bán cầu gió Tây Nam chuyển thành gió Đông Nam gây ma lớn ở cả nớc. Ma
giảm dần từ Bắc vào Nam: ở Bắc Bộ ma chủ yếu vào tháng 7,8; ở Bắc Trung Bộ tháng
8,9; Nam Trung Bộ tháng 10,11; ĐBSCL vào tháng 8,9.
4. Tính chất phức tạp & thất thờng của khí hậu nớc ta
a.Phức tạp : Thời tiết đặc biệt khác biệt ở sự khác biệt giữa các địa phơng
V D : Trong một năm có hàng loạt các thiên tai : Bão , lụt, hạn , sơng muối sơng giá
rét ...
b. Thất thờng : Đợc thể hiện bởi thời gian kéo dài các loại thời tiết đặc biệt về cờng
độ và nhịp điệu của chúng : Ma lớn ma kéo ma dồn dập có rét sớm, xét muộn, rét dồn
dập. Ngoài ra thất thờng còn thể hiện trong phạm vi tác động: ma lũ ở phía Bắc, ở
miền trung.
*KL: Nếu nh các đặc trng nhiệt đới ẩm gió mùa đã phối hợp thành các đặc trng cơ

bản của khí hậu nớc ta, giúp ta có định hớng đúng lâu dài cho 1 kt. Tuy vậy, tính chất
phức tạp và thất thờng khi đóng vai trò quyết định ảnh hởng trực tiếp đến sự phát triển
của các ngành kinh tế nớc ta, buộc ta phải có biện pháp phòng chống hết sức khó
khăn và tốn kém.
II. ảnh hởng của tài nguyên khí hậu
1. Thuận lợi:
*SS NN : Nhiệt độ, độ ẩm cao kéo dài suốt năm gúp ta phtriển nhiều loại cây trồng
với khả năng thâm canh tăng vụ vợt xa các nớc ôn đới.
+ Sự phân hóa khí hậu theo mùa giúp ta có hệ cây trồng dạng: các cây nhiệt đới có
giá trị: dừa, cà phê, cao su, cận nhiệt đới và các loại cây quả quý có khả năng xuất
khẩu .
Chế độ gió mùa đã tạo ra cơ cấu thờii vụ nông nghiệp độc đáo của nớc ta , tạo ra khả
năng xen canh gối vụ ngày càng nhiều. Ngoài sự khác biệt về khí hậu giữa các vùng
còn giúp cho việc hình thành khả năng chuyên canh độc đáo của các địa phơng VD:
Vùng khô hạn Phan Giang, Phan Thiết trồng bông, nho, táo... Sự phân hoá khí hậu
theo độ cao cũng giúp cho việc phtriển cây công nghiệp ở miền núi. Thuận lợi khí
11
hậu nhiệt đới cộng với ma lớn giúp ta có khả năng phtriển các nguồn thuỷ sản (nớc
ngọt, nớc nợ, nớc mặn) phtriển nhiều ngành chăn nuôi khác
*công nghiệp
Năng lợng mặt trời ở nớc ta có nhiều thuận lợi để khai thác và sdụng vào sxuất công
nghiệp. Đây là nguồn năng lợng to lớn, dễ khai thác, không gây ô nhiễm mtrờng và
gần nh vô tận
Gió : Cũng là nguồn năng lợng quan trọng có thể khai thác phục vụ nguồn năng l-
ợng địa
phơng và đời sống . Nhờ có lợng ma lớn tiềm năng thuỷ điện giúp cho các nhà máy
hoạt động
nh : Trị An ,sông Đà nhu cầu ngaỳ càng phtriển
Ngoài ra lợng ma lớn cung cấp cho các hệ thống sông đáp ứng đợc yêu cầu sxuất
cho các nhà

máy công nghiệp, các nền ktế khác.
Chế độ gío mùa tạo ra nhịp điệu sinh hoạt và khai thác xuất khẩu cho các ngành
ngoại thơng ở nớc ta. Mùa khô là mùa cho ngành khai thác khoáng sản, lâm sxuất
khẩu, mùa du lịch, tham quan học tập...Nhịp điệu mùa giúp cho ngành Sxuất phục vụ
đsống có những tiến bộ vợt bậc.
2.Khó khăn:
+ Nhiệt độ, độ ẩm là môi trờng thuận tiện cho bệnh dịch phtriển, cho sâu bệnh phá
hoại SxNN. Bình quân mọi năm sâu bệnh làm giảm 20% tổng sản lợng thu hoạch.
- Thời tiết và khí hậu thất thờng ảnh hởng đến thời vụ SSNN, ảnh hởng đến năng suất
và sản lợng thu hoạch đặc biệt các thiên tai lớn gây ra những hậu quả nghiêm trọng
nh bão, lụt buộc phải đối phó hết sức khó khăn và tốn kém.
- Sự phân hoá khí hậu ảnh hỏng đến thời vụ và khả năng phát triển nông nghiệp ở
từng địa phơng đã gây ra những khó khăn cho việc chỉ đạo thống nhất trong cả nớc
-Phơng hớng khắc phục: trớc hết ta cần làm tốt công tác dự báo thời tiết: ngắn hạn,
dài hạn, dự báo từng ngày, từng khu vực mặt khác ta cũgn cần có biện pháp chủ động
trong việc khắc phục hậu quả do thiên tai gây ra nh: đẩy mạnh trồng cây, gây rừng,
xây dựng các công trình thuỷ lợi.
Câu hỏi:
Câu 1 Chminh nớc ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hoá đa dạng. Điều này
có ảnh hởng ntnào đến sự phtriển của các ngành KT.
- Khí hậu nớc ta có đặc điểm chung là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hoá rất đa
dạng cả theo không gian và thời gian. Đó là do t/đ tổng hợp của vị trí địa lý (nớc ta
nằm trong vùng nội chí tuyến), vai trò của biển đông, điều kiện địa hình và hoàng lu
gió mùa.
1. Đặc điểm của khí hậu nớc ta:
a. Nhiệt độ: Nền nhiệt độ cao quanh năm từ 2227
0
C tổng t
0
hoạt động từ 8000

10000
0
C. 1 năm có đến 1200 giờ nóng nguồn nhiệt dồi dào cho phép cây cối sinh tr-
ởng và phát triển quanh năm khả năng xen canh tăng vụ lớn trồng đợc nhiều loại cây
nhiệt đới có giá trị kinh tế cao.
Tuy nhiên, chế độ t
0
rất khác nhau giữa các vùng. ở miền B do ảnh hởng của gió mùa
ĐB nên về mùa đông khá lạnh, ở ĐB sông Hồng có 3 tháng vụ đông, t
0
TB dới 18
0
C
nên thuận lợi cho việc trồng lúa loại rau, quả vụ đông có giá trị dinh dỡng và giá trị
xuất khẩu cao. ở miền núi trung du phía B còn do ảnh hởng của điều kiện địa hình
12
nên về mùa đông lạnh hơn mùa hè mát hơn vì vậy có thế mạnh về các cây CN cận
nhiệt, 1 số cây đặc sản.
- ở phía Nam vĩ độ 16 (qua đèo Hải Vân) không có mùa đông lạnh khí hậu mang t/c
nhiệt đới điển hình. Còn ở ĐNBộ và ĐB Sông Cửu Long khí hậu mang t/c cận xích
đạo. Nhiệt độ Tb năm từ 26 27
0
C rất thích hợp để trồng cây nhiệt đới cho năng
suất cao và ổn định, thâm canh lúa nớc, nuôi trồng thủy sản.
- Tuy nhiên ở Tây Nguyên do địa hiình phân tầng càng lên cao càng mát nên bên
cạnh những cây nhiệt đới nh cao su, cà phê, hồ tiêu còn trồng đợc 1 số cây cận nhiệt
nh chè. ở độ cao của Đà Lạt (1500m) còn trồng đợc các cây ôn đới.
b. Chế độ ma:
Lợng ma cả năm trên 1500mm đợc phân thành 2 mùa rõ rệt. Là mùa ma và mùa khô.
ở miền B và miền N ma tập trung vào mùa hạ còn ở miền trung điển hiình là Huế và

Đà Nẵng ma vaò mùa thu đông. Lợng ma lớn làm nguồn nớc dồi dào trong NN, Cn và
?? của ND tuy nhiên do lợng ma phân bố không đều trong năm nên thờng gây ra hiện
tợng lụt lội về mùa ma, hạn hán về mùa khô. Vì vậy ở nớc ta thuỷ lợi luôn là biện
pháp hàng đầu vì có làm tốt thuỷ lợi chủ động tới tiêu thì mới tận dụng đợc nguồn
nhiệt dồi dào và sử dụng hợp lý tài nguyên đất.
c. Khí hậu bất thờng.
Khí hậu bất thờng là đặc điểm do gió mùa gây ra nớc ta lại nằm trong vùng có nhiều
thiên tai trên thế giới. Một năm TB có 3 đến 4 cơn bão đổ bộ vào đất liền. Năm thì
lụt, năm thì hạn nên sản xuất NN thêm bấp bênh kinh phí để phòng chống thiên tai rất
lớn.
2. Đđiểm khí hậu nh trên có ảnh hởng đến tất cả hđộng ktế nớc ta:
_ Trớc hết là về nông nghiệp: Nó tạo đkiện thuận lợi để phtriển nền nông nghiệp nhiệt
đới. Có khả năng thâm canh, tăng vụ lớn, trồng trọt đợc quanh năm, có nhiều sphẩm
có giá trị ktế cao đợc a chuộng trên thị trờng thgiới nh lúa, gạo, cao su, cà fê, điều, hồ
tiêu, về thuỷ sản nh tôm, mực...
_ Đvới công nghiệp: Đkiện khí hậu đòi hỏi phải nhđới hoá các thiết bị máy móc.
Nhiều ngành Cnnghiệp khai thác bị trở ngại trong mùa ma. Các hđộng dvụ, GTVT
thuận lợi hơn trong mùa khô và gặp trở ngại trong mùa ma.
Kết luận:
Nh vậy đặc điểm khí hậu của nớc ta đã tạo ra 1 số thuận lợi cơ bản về NN. Nó cho
phép nớc ta phát triển 1 nền NN nhiệt đới rất đa dạng về sản phẩm trong đó có nhiều
loại có giá trị KT cao, giá trị xuất khẩu lớn nh lúa gạo, cao su, cà phê, hồ tiêu... Một
số loại thuỷ sản nh tôm, cá mực... Tuy nhiên nền NN nhiệt đới trong nớc ta cũng có
những hạn chế vì khí hậu nóng ẩm thuận lợi cho sâu bệnh dịch hại cây trồng vật nuôi,
chi phí về BV thực vật và về thuỷ lợi khá lớn làm ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất
nông nghiệp.
ĐK khí hậu cũng thuận lợi cho 1 số hoạt động nh CN khai thác trong mùa khô, hoạt
động du lịch, và giao thông vận tải, lớn nhất là trong mùa khô. Tuy nhiên nhiều hoạt
động bị cản trở trong mùa ma bão. Để khai thác tốt tài nguyên KH điều quan trọng là
tổ chức sản xuất phù hợp với điều kiện của từng vùng, từng địa phơng để sao cho hạn

chế đến mức thấp nhất thiệt hại do thiên tai và nâng cao hiệu quả sxuất.
D. tài nguyên Thuỷ văn
Bao gồm: tài nguyên sông ngòi và tài nguyên nguyên biển
I . tài nguyên sông ngòi .
13
1. Đặc điểm: sông ngòi là tài nguyên quan trọng cùng với hồ đầm , nớc ngầm tạo ra
mạng lới thuỷ văn trên đất liền có mối liên hệ chặt chẽ , mật thiết với nhauvì vậy khi
nghiên cứu ảnh hởng của sông ngòi cần tìm hiểu mối quhệ của chúng .
+ Sông ngòi đợc hình và phtriển dựa vào tác động của địa hình khí hậu & hoạt động
ktế của con ngời.Tổng lợng nớc: 853 tỉ m
3
/ năm, tổng công suất thuỷ điện: 20-30
triệu kw.
Địa hình đựơc coi là nền tảng, là csở cho mạng lới sông ngòi hình thành và
phtriển. Nớc ta 3/4 đồi núi có độ dốc lớn lên mạng lới sông ngòi khí hậu dày đặc nên
toàn quốc có 2360 con sông dài trên 10 km, dọc bờ biển cứ 20- 25km lại gặp một cửa
sông lớn. Các sông chính ở nớc ta thờng tập hợp thành những lu vực rộng , thành
mạng lới thống nhất , phần lớn cùng chảy theo một hớng theo điển hình : Tbắc -
Đông Nam và hớng vòng cung các hệ thống quan trọng nhất là sông Hồng ,Mã , Đnai
, sông Cửu Long . Tuỳ theo độ cao địa hình còn có sự phân hoá các loại sông khác :
Sông miền núi và sông đồng bằng
Sông miền núi: Ngắn dốc, lợng nớc nhỏ, chảy xiết, lên xuống thất thờng và vận
chuyển vật liệulà chủ yếu , sông miền núi còn có nhiều thác ghềnh ảnh hởng để nớc
ta phtriển ktế và đsống, điển hình là sông Lô từ Hà Giang - Tuyên Quang dài 150 km
có tới 172 thác
Sông đồng bằng dài , lợng nớc lớn , địa hình bằng phẳng nên nớc chảy chậm.
Sông thờng bồi đắp là chủ yếu ở đbằng các sông có hiện tợng uốn khúc và đổi dòng
Khí hậu : Đặc trng nhiệt đới khiến cho sông ngòi nớc ta không bị đóng băng có thể
khai thác hoạt động quanh năm. Lợng ma lớn tạo ra dòng chảy quanh năm, hoạt động
theo qui luật tự nhiên đáp ứng nhu cầu và sxuất và đsống. Do khí hậu theo mùa nên n-

ớc sông lên xuống theo mùa : mùa lũ, mùa ma mùa cạn, mùa khô hạn và giữa 2 mùa
nớc sông nên xuống thất thờng .
Hđộng ktế con ngời : Cũng ảnh hởng sâu sắc đến sông ngòi nớc ta: bên cạnh các
dòng chảy tự nhiên còn có hệ thống đê , đập nớc , và công trình thuỷ lợi làm biến đổi
hoạt động sông ngòi khiến chúng phục vụ đắc lực cho ngành sxuất , đsống tạo ra các
qui luật mới, vùng đồng= không đợc sông ngòi bồi đắp thờng xuyên.
2. ảnh hởng của sông ngòi
a.thuận lợi
+ sx nông nghiệp: hệ thống sông ngòi dày đặc lợng nớc lớn đã đáp ứng đợc nhu cầu t-
ới tiêu , phục vụ sxuất nông nghiệp kể cả nhu cầu thâm canh , tăng vụ bình quân mỗi
năm 1 ha lúa nớc cần đến 60 nghìn m
3
nớc ... Phù sa do sông ngòi bồi đắp đã góp
phần mở rộng đồng bằng ra phía biển , góp phần phát triển độ đồng đều giảm bớt
phần chũng , ngập giúp cho nông nghiệp phát triển dễ dàng .Mặt khác phù sa sông
ngòi đã tạo ra nguồn phân bón tự nhiên màu mỡ rất dễ hấp thụ cho cây trồng góp
phần gia tăng sản lợng thu hoạch cho cây trồng , nếu ta trải lớp phù sa dàì 5 cm /
ruộng thì có thể trông 4 vụ và mỗi vụ tăng 400- 500 kg thóc. Lợng nớc thuộc các hệ
thống sông cũng là môi trờng thuận tiện để khai thác các nguồn thuỷ sản với 1 triệu
ha mặt nớc thuộc các hệ thống sông lớn đủ khả năng khai thác, đánh bắt chế biến hải
sản đáp ứng đợc nhu cầu tiêu dùng hàng ngày của nhân dân
+ Công nghiệp : Sông ngòi cung cấp lợng nớc rất lớn cho quá trình sxuất công nghiệp
, hầu nh ngành công nghiệp nào cũng cần có nớc để phát triển. Luyện 1tấn thép cần
1500m
3
, 1 tấn Al: 18000 m
3
, 1 tấn giấy: 55.000 m
3
H

2
0 . Hầu nh các TTCN lớn đều
phân bố tập chung đọc theo các hệ thống sông c ác nhà máy điện Hoà Bình 1,9 triệu
kw . Ialy 720nghìn kw Trị An 400 nghìn kw Ví dụ: Hà Nội , sông Hồng : Tnguyên
14
sông Cầu : Hồ Chí Minh, Biên Hoà ĐNai sông ngòi có ảnh hởng lớn đến hình thành
và phần bố sxuất công nghiệp ở nớc ta . 1 ứng dụng của trọng tâm của sông ngòi
trong công nghiệp là ss thuỷ điện . Theo điều tra bớc đầu tổng năng lợng dự trữ thuỷ
điện ở nớc ta từ 20 -30 triệu kw đứng đầu các nớc ĐNA ( nhà máy thuỷ điện Hoà
bình là 1,98 triệu kw) nghĩa là ta có thể xdựng từ 10 -15 nhà máy thuỷ điện . Đáng
chú ý ở các tỉnh miền núi với độ chênh lệch địa hình khá đa dạng ta có thể xdựng các
công trình thuỷ điện với quy mô khác nhau: vừa phục vụ cho ktế địa phơng và hộ gia
đình
+ GTVT- các ngành kinh tế khác: Sông ngòi là phơng tiện githông khá tiện lợi, rẻ
tiền, đễ sử dụng ở nhiều địa phơng, thậm chí có nơi còn là phơng tiện githông duy
nhất.
+ Du lịch: Đờng sông cũng là hoạt động kinh tế có hiệu quả thu hút khách trong và
ngoài nớc, là hớng phát triển quan trọng của nhiều thành phố nớc ta.
+ Đời sống: Sông ngòi góp phần thúc đẩy ktế- xhội tạo ra môi trờng sống tự nhiên
trong sạch và có giá trị.
b. Khó khăn:
- Nớc sông lên xuống thất thờng dễ gây ra hạn hán , ảnh hởng nghiêm trọng đến
sxuất và đsống. Lọng phù sa quá lớn do sông ngòi bù đắp gây khó khăn cho sxuất
Công nghiệp và đsống: vì ta phải sàng lọc rất tốn kém.
- Những biến động về nguồn nớc đã ảnh hởng trực tiếp đến các nhà máy thuỷ điện
gây khó khăn đến sxuất và đsống.
* NX : Các hệ thống sông lớn của ta đều tập chung ở phía bắc phía nam, theo hớng T
B Đ N.Riêng khu đông bắc có hớng vòng cung... Nhìn chung lu vực của các hệ thống
sông rất rộng cùng với khí hậu ,lợng ma , nhiệt độ lớn thì lợng nớc sống lớn và phức
tạp , Các nhà máy thủy điện hiện đang đợc tập trungở miền núi phía bắc và Tây

nguyên , nhiều dốc , nhiều bậc. xây dựng công trình thuỷ điện , trong tơng lai ta cần
phát triển hơn nữa thuỷ điện thực tế tổng các nhà máy thuỷ điện hiện nay mới đạt
công suất trên 4 triệu kw /20 -30 triệu kw. Ta đang chuẩn bị xdựng nhà máy thuỷ
điện ở Sơnla dự kiến từ 3,6 -3,8 triệu kw . Trong tơng lai bên cạnh việc qui hoạch
xdựng mạng lới , xdựng các nhà máy thuỷ điện trên toàn quốc từ đó ta cũng cần mở
rộng đa dạng hoá các nhà máy thuỷ điện loại vừa phát triển kinh tế địa phơng , kinh
tế hộ gia đình
Phtriển các nhà máy thuỷ điện với các hồ đập chứa nớc tạo ra các ngành ktế mới và
góp phần ổn định hơn về nguồn nớc , về khí hậu phục vụ đắc lực phát triển ktế - xhội
II. Biển
1. Đặc điểm
- đây là vùng lãnh thổ tự nhiên rộng nhất nớc ta hiện nay với tổng diện tích khoảng 1
triệu km
2
+ Mặt khác vùng biển ớc ta là một bộ phận của biển Đông, biển lớn nhất của châu á,
là nơi có đkiện khai thác, phtriển ktế thuận lợi
+ Vùng biển nớc ta là biển nhiệt đới không bị đóng băng, có thể khthác và hoạt động
quanh năm. Mặt khác vùng biển nớc ta có nhiệt độ vừa phải, thích hợp với đkiện sinh
sống của các loại thuỷ sản nhiệt độ trung bình của nớc biển tầng mặt 18 - 24, độ độ
mặn trung bình 30-34%
- Do ảnh hởng của vùng nhiệt đới gió mùa lên vùng biển nớc ta thờng xuyên có bão,
sóng lớn và nhiều thiên tai khác. Chế độ thuỷ chiều khá phức tạp, nhật chiều, bán
nhật chiều
15
- Địa hình biển nớc ta khá đa dạng, có thể chia 3 khu vực lớn có quy luật pt khác
nhau
+ vùng ven bờ: là nơi có địa hình phức tạp, chịu ảnh hởng mạnh mẽ của các dẫy núi
trên đất liền của sông ngòi, của hoạt động ktế do con ngời tạo nên. Suốt dọc chiều dài
3260km đờng bờ biển có sự tơng phản , khác biệt khá sâu sắc giữa các địa phơng về
nhiệt độ, lợng ma, hớng gió, chế độ thuỷ chiều ... điển hình thphố Huế có lợng ma

trung bình 3000mm/năm nhng ở Phan Thiết cũng tại ven biển lợng ma trung bình
700mm/năm. Ngoài ra dọc bờ biển cũng còn có các địa hình sa bãi, các cồn đất, các
đảo giúp cho quá trình phtriển địa hình ở đbằng ngày càng nhanh.
+ Thềm lục địa: có diện tích lớn nhất của vùng biển nớc ta độ sâu trung bình 70-
>100m, ở thềm lục địa có xhiện các dòng chảy ngầm, các hải lu tạo ra vòng trao đổi
tuần hoàn trong các khối nớc ở biển.
Thềm lục địa còn là nơi tập trung hàng loạt các tài nguyên khoáng sản có giá trị:
nh kloại, đá quý, vàng đbiệt là dầu khí. Theo đánh giá của Liên hiệp quốc vùng thềm
lục địa của biển đông có trữ lợng dầu khí đứng thứ t trên thgiới.
+ Vùng bể khơi: Là phần lãnh thổ tự nhiên giáp với vùng biển qutế là nơi có đkiện
khai thác các nguồn thuỷ sản với quy mô lớn và mở rộng giao lu qutế.
2. ảnh hởng
a. Thuận lợi:
* sxuất nông nghiệp:
Vùng biển là môi trờng nuôi trồng, đánh bắt và chế biến hải sản trên quy mô lớn vì
có nguồn hải sản phong phú: 2000 loài cá, 70 loài tôm, 50 loài cua, 600 loài rong
biển, tổng trữ lợng hải sản từ 3-3,5 triệu tấn. hàng năm có thể khthác từ 1,2-1,4 triệt
tấn. Đvới các địa phơng, việc khthác thuỷ sản ở biển đã là định hớng phtriển lâu dài
là ngành ktế trọng điểm, luôn luôn đợc đầu t về vốn, kỹ thuật. Các trung tâm các xí
nghiệp chế biến hải sản thu hút đợc đầu t của nớc ngoài tạo ra nguồn thu nhập đáng
kể cho các địa phơng. Ta đã khuyến khích để tận dụng các hồ đầm, vũng ở ven biển
thành các csở nuôi trồng và khai thác hải sản bằng phơng pháp nhân tạo.
- Dọc ven biển ta có nhiều địa phơng có tiềm năng rất lớn về đánh bắt, khai thác, chế
biến các đặc sản: tôm hùm, của bể, tổ yếu, nghêu, sò...
- Địa hình ven biển thông qua quá trình bồi đắp của các hệ thống sông lớn sẽ góp
phần mở rộng S các đồng bằng. Đáng chú ý các rừng ngập mặn dọc ven biển nh
QNinh, Cà Mau, góp phần cung cấp các tài nguyên, nguyên liệu cho các ngành chế
biến, vật liệu xây dựng, hoá chất S rừng ngập mặn ở cà mau đứng thứ 2 thế giới sau
vùng cửa sông amazon (Nam Mỹ).
* sxuất công nghiệp :

- Biển là kho tài nguyên phong phú về vật liệu xdựng và khai thác khoáng sản kim
loại: cát, đávôi,sắt, mangan...
Hiện nay tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất ở vùng biển là nguồn dầu khí tự
nhiên ở thềm lục địa nớc ta, bao gồm: 5 bể trầm tích lớn, Bắc bộ , Trung bộ , cửu
long côn sơn , thổ chu
Theo thống kê ta có khoảng 5000 km
2
dấu hiệu tìm thấy dầu khí . Tốc độ khai thác
dầu khí tăng lên khá nhanh : năm 1999 : 15 triệu tấn (89:1.5 triệu tấn)
+ Các mỏ khái thác dâù khí chủ yếu hiện nay, Bạch Hổ, Đại Hùng, Rồng, Hồng Ngọc
, Buga...đáng chú ý ta đã bắt đầu khthác khi đi vận chuyển vào bờ phvụ cho các nhà
máy nhiệt điện
1973 ta đã xdựng nhà máy nhiệt điện chạy bằng khí đốt ở Thái Bình công suất 2000
kw. Năm1995 : Ta bắt đầu khai thác khí đốt phvụ nhà máy nhiệt điện Phú Mỹ ở Bà
16
Rịa Vũng Tàu. Năm 2003 sẽ đạt công suất 3,4 triệu k w(gần gấp đôi công xuất nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình hiện nay . Tơng lai sẽ hoàn thành khu công nghiệp Dung
quất ở QNam- Đã nẵng là khu liên hợp lọc dầu, hoá dầu , chng cất dầu và xuất khẩu
dầu khí ở VNam).
+Việc khai thác khoáng sản hoá chất và các nguồn năng lợng khác đang là phơng h-
ớng phtriển của ngành công nghiệp biển nớc ta .
* Githông vận tải - ktế đối ngoại .
+ Nhờ vtrí đlý hết sức thuận lợi: Giao lu của các tuyến đờng hàng hải , Châu á, Châu
phi , Châu Mỹ , Châu Mỹ , Châu úc , nhất là khối ktế của vòng cung Thái Bình D-
ơng , nên nhu cầu githông vận tải bằng đờng biển của nớc ta tăng lên khá nhanh
+ Trong ktế thi trờng , khi nớc ta gia nhập khối ktế ASEAN đã thúc đẩy việc giao
dịch bằng đờng biển phtriển nhảy vọt so với những năm 1980
+ Mặt khác ta có hàng loạt các cảng biển tầm cỡ qutế có đkiện tự nhiên thuận lợi thu
hút taù thuyền các nớc trong khu vực đến vận chuyển và hợp tác, phtriển ktế, điển
hình là các cảng Cửa Ông, Hải Phòng , Cam Ranh ,Vũng tàu , bến thuỷ , thphố

HCMinh
+ Về ktế đối ngoại : Với vùng biển tự nhiên thuận lợi do tác động của nền ktế thị tr-
ờng cùng với các chủ chơng đờng lối phtriển ktế đúng đắn của ta đã tăng nhanh khối
lợng hàng xuất nhập khẩu, nâng cao uy tín và vị trí ktế nớc ta trên thị trờng thgiới
+ Du lịch biển đang trở thành ngành ktế quan trọng thu hút sự chú ý đầu t của các nớc
phtriển trên thgiới : Các địa danh nh Vịnh Hạ Long . Huế Hội An , Mỹ sơn đợc qutế
thừa nhận là di sản vhoá thgiới, là danh lam thắng cảnh qutế. Hàng loạt các bãi biễn ,
di tích lsử nổi tiếng nh : Trà Cổ , Bãi Cháy , S.Sơn, H.Long, Nha Trang , Vũng tàu ,
Thành nhà Hồ , luỹ Thầy ... Ta đang chú ý các khu nghỉ ngơi qutế ở dọc bờ biển và
côn đảo - Phú Quốc nhằm thu hút khách qutế và trong nớc đến tham quan học tập và
nghỉ ngơi . Trung bình mỗi năm ta có khoảng > 1 triệu khách dulịch trong và ngoài
nớc tạo ra nguồn thu nhập đáng kể cho các địa phơng
b.) Khó khăn :
+ Do nằm ở vùng nhiệt đới gió mùa điển hình nên vùng biển nớc ta thờng xuyên có
thiên tai ; bão , sóng thần lốc nớc nhiều ảnh hởng nghiêm trọng ảnh sxuất và đsống
+ Việc khai thác k tế biển hỏi phải có sự điều tra khoa học lâu dài với những biện
pháp tổng hợp và vốn đầu t lớn . Tránh tình trạng tuỳ tiện cục bộ về thu nhập nh hiện
nay .
E Tài nguyên đất trồng
I . Đặc điểm
1.ý nghĩa cuả đất trồng đvới ktế -xhội
+ Đất trồng là tài nguyên thiên nhiên đặc biệt có sự tham gia tác động lâu dài của địa
hình , địa chất , khí hậu sông ngòi và ( trong đó con ngời có ảnh hởng hết sức lớn
lao ). Tóm lại đất trồng là sự tổng hợp t/đ của giới hữu cơ và vô cơ trong 1 t/g dài
trên địa điểm nhất định . Hơn nữa đất trồng còn có khả năng tạo ra năng lợng của sv
+ Nớc ta là nớc ktế nông nghiệp vì vậy là tài nguyên hết sức quan trọng giúp cho quá
trình tích luỹ và phát triển ktế đợc ổn định định vững chắc. Hiện nay theo thống
kêbình quân đất tự nhiên 0,5 ha/ngời = 1/6 bình quân thgiới. Nh vậy nớc ta là nớc có
diện tích đất trồng vào loại thấp. trên thực tế nhiều địa phơng bình quân đất trồng còn
thấp hơn: SCL:0,18 ha/ngời, sông Hồng: 0,06 ha/ngời (sliệu năm 1989)

+ Sử dụng đất trồng thể hiện nănglực và trình độ tiến hoá của xhội đvới tự nhiên.
Song song với khai thác ta cần cải tạo, bvệ, tái tạo với tài nguyên đất trồng
17
+ Đây là loại tài nguyên thiên nhiên có thể phục hồi đợc nên ta cần khai thác 1 cách
hợp lý , có kỹ thuật để đảm bảo cho độ phì nhiêu trong đất đợc tồn tại lâu dài .
+ Trong nền kinh tế thị trờng hiện nay đất đai ngày càng có giá trị kinh tế , nhu câù
sử dụng ngày càng phát triển ( để xây dựng hệ thống đờng giao thông , nhà ở , xí
nghiệp , trụ sở ...)Vì vậy việc quản lý sử dụng đất trồng ngày càng chặt chẽ và có tính
đến lợi ích lâu dài . Ta cần hạn chế tối đaviệc chuyển đổi đất canh tác - đất thổ c .
Cần chấm dứt mua bán đất trái phép , tuỳ tiện
2. Các loại đất trồng ở nớc ta
+ Trong quá trình tồn tại và phtriển hệ đất trồng của nớc ta khá đa dạng và biến đổi
mạnh mẽ ở các địa phơng với 64 loại đất khác với 13 nhóm đất chính, tuy nhiên dựa
theo nguồn gốc phát sinh và qui luật phtriển: Theo k/n sử dụng ta có thể chia làm 2
loại đất chính : Đất ferralit và đất phù sa
* Đất feralit: Đây là loại đất đợc tíchluỹ đựơc nhiều ôxit fe và Al đã hình thành qua
sự phong hoá các lớp đá gôc và có cấu tợng ổn định , có hàm lợng khoàng nguyên
sinh cao
Tổng diện tích đất feralít khoảng 24 triệu ha , tập chủ yếu ở miền núi trung du đồi
núi từ Bắc vào Nam. Có đặc điểm địa hình dốc nên có khảnăng thoát nớc nhanh đất
thờng chua
Do ảnh hởng của địa hình và khí hậu nên đất feralit có sự phân hoá rõ dệt. Dới
800 m: feralit có mùn ở chân núi. Trên 1500 m : feralit núi cao có màu xám tối.
Vùng khô hạn feralit vàng sáng. Khu vực có khí hậu 2 mùa : Ma và khô rõ rệt đất có
màu đỏ vàng. Vũng chũng ngập đất có màu tối , sẫm .
- Trong quá trình canh tác đất feralit dễ hoạt động đá ong hoá rửa trôi
* Đất phù sa : Đợc hình thành do quá trình bồi đắp của các hệ thống sông vì vậy có
sự phtriển liên tục , hàng nămthậm chí tiếp tục mở rộng dần phtriển ra phía biển ,
chiếm 1/4 diện tích đất tự nhiên. Do đợc bồi đắp : Bằng phẳng , màu mỡ , rất thuận
lợi cho việc giữ nớc , thâm canh tăng vụ , phát triển cây khó gieo trồng. Có u thế nổi

bật , cơ lợng phân bón tự nhiên phơng pháp rất rễ hấp thụ cây trồng. Tuỳ theo địa
hình mà đất phù xa cũng có sự phân hoá mạnh mẽ . Đất phù xa cổ , đất phù xa núi ,
đất đầm lầy ở ven biển . Hoạt động canh tác tạo ra đất phù xa đợc và không đợc bồi
thờng xuyên. Vùng canh tác lâu năm chũng ngập khó canh tác -> hiện nay khó cải
tạo
Hiện nay tổng diện tíchđất phù xa khoảng 9 triệu ha , ta mới sử dụng đợc khoảng 7
triệu ha vì vậy diện tích đất hoang cònkhá lớn . Khu vực có diện tích đất hoang nhiều
nhất là đbằng sông Cửu Long điển hình là Đồng Tháp Mời có khoảng 90 vạn ha đất
hoang
Ngoài ra còn có những loại đất khác trong đó quan trọng hơn cả là đất xám phù sa cổ.
Đất xám phù sa cổ có ở rìa các đồng bằng, nhng tập trung hơn cả là ở Đông nam Bộ.
3. Cơ cấu và phơng hớng sử dụng đất trồng hiện nay
+ Theo thống kê tỉ lệ sử dụng đất trồng ở nớc ta hiện nay nh sau :
Đất nông nghiệp : 21% , Đất chuyên dùng : 5% ,Đất lâm nghiệp : 29,5%, Đất hoang :
44,5%
Nh vậy : Tỉ trọng đất hoang rất lớn chiếm gần nửa diện tích đất trồng trọt (Trong đó
hầu hết là đất feralit ) do đó ta cần có phơng hớng khai thác và giảm bớt tỉ lệ đất
hoang
a. Sử dụng đất trồng ở đbằng:Đbằng là thế mạnh để sxuất các cây hàng năm.
18
+ Trớc hết u tiên các cây lơng thực, cây lúa đợc u tiên ở những vùng có nớc tới tiêu,
vùng đất cao trên đbằng và bãi ven sông trồng hoa màu lơng thực, chủ yếu là ngô,
khoai, hoặc trồng các cây cnghiệp hàng năm nh lạc, mía, dâu tằm...Vùng đất mặn ven
biển trồng cói hoặc rừng ngập mặn. Ngoài ra trên đbằng còn trồng một số loại cây ăn
quả nh vải, nhãn, cam, dừa...ĐBằng đang còn nhiều loại đất xấu đang cần đợc cải tạo
nh ĐBSCL: đất phèn, ô trũng. ĐBSH: đất chua mặn và đất bạc màu. ĐBằng ven biển
các tỉnh miền Trung đất bạc màu nhiều và có nạn cát bay lấn đbằng ven biển cần
trồng rừng chắn gió.
+ Đbằng còn là địa bàn để phtriển chăn nuôi tiểu gia súc, gia cầm gắn liền với vùng
sxuất lơng thực, thphẩm, chủ yếu là lợn, gà, nhất là gà công nghiệp, vịt nuôi ở những

địa bàn có nớc.
+ Đbằng còn nhiều ao hồ, nhiều ruộng nớc vì vậy là địa bàn chăn nuôi thuỷ sản nớc
ngọt. Ven biển có nhiều đầm phá, vũng, vịnh, là địa bàn chăn nuôi thuỷ sản nớc lợ và
nớc mặn.
b. Sử dụng đất ở miền núi trung du
+ Miền núi trung du là địa bàn rừng phtriển, hiện nay rừng tự nhiên ngày càng bị thu
hẹp bởi sự khthác không hợp lí. Vì vậy trong sdụng rừng trớc hết cần phải bvệ rừng tự
nhiên, thực hiện chủ trơng đóng cửa rừng. Đồng thời thực hiện chủ trơng đóng cửa
rừng, giao đất giao rừng cho các đvị sxuất và các hộ giđình.
+ Miền núi là địa bàn trồng cây công nghiệp, nhất là cây công nghiệp lâu năm. Hiện
nay đã có những vùng chuyên canh cây cnghiệp nh vùng sxuất chè ở miền núi phía
Bắc, vùng cà fê ở Tây nguyên, vùng cao su ở Đông Nam Bộ. Ngoài ra còn có những
vùng chuyên canh cây cnghiệp khác quy mô nhỏ...Đồng thời cũng có một số cây
cnghiệp hàng năm đợc phtriển lên trung du miền núi nh đỗ tơng ở miền núi phía Bắc,
ĐNBộ; Bông ở Đắc Lắc; Dâu tằm ở Bảo Lộc...
+ Miền núi trung du còn có nhiều đồng cỏ, vì vậy là địa bàn để phtriển chăn nuôi gia
súc, chủ yếu là trâu, bò, dê, cừu, ngựa.
+ Miền núi trung du còn có một số mặt bằng trong các thung lũng và cao nguyên,
sdụng đất này có thể giành một phần để sxuất cây lthực tự túc tại chỗ hoặc cung cấp
cho chăn nuôi. ở các thung lũng có đkiện giữ nớc thì xdựng các ruộng bậc thang để
trồng lúa, ở các cao nguyên thì trồng ngô và sắn.
+ Đất miền núi trung du có hiện tợng suy giảm do việc khthác không hợp lí đã làm
cho đất bị đá ong hoá, một số vùng bị rửa trôi hoặc sụt lở, do vậy cần đợc cải tạo
bằng cách trồng rừng, tạo lớp phủ thực vật, đồng thời có các giải pháp chống các hiện
tợng rửa trôi nh: Trồng cây theo đờng bình đô, có các hố vẩy cá ở các sờn dốc và
xdựng ruộng nơng bậc thang.
II. Giá trị ktế của đất trồng .
a.Nông nghiệp
+ Đất feralit: Thoát nớc nhanh, đất chứa hàm lợng khoáng sinh cao nên rất thích hợp
với các cây nh Cây ăn quả. Đáng chú ý đất ba gian phát triển cây công nghiệp quí :

Cà fê , cao su , hồ tiêu ... nớc ta hiện là nớc xuất khẩu cà fê thứ 2 th giới , đợc thị tr-
ờng th giới a chuộng
Với diện tích rộng ta còn có nhièu khả năng hình thành các vùng chuyên canh phtriển
trên qui mô lớn hình thanh cơ cấu N-CN ngày càng hiện đại. ở những vùng có địa
hình dốc ta còn có khả năng phtriển nghề trồng rừng tạo thế hỗ trợ cho các cây công
nghiệp, cây ănquả phtriển
+ Đất phù sa : Do đặc trng bằng phẳng màu mỡ ta có đkiện phtriển gieo trồng quanh
năm, thậm chí có thể xen canh, gối vụ đạt hiệu quả cao.
19
Do khả năng giữ nớc khá thuận lợi ta có điều kiện phtriển cây lơng thực: điển hình
lúa nớc và các cây công nghiệp ngắn ngày có giá trị
Sản lợng cây trồng khá phong phú, sẽ có ý nghĩa tích cực trong việc cung cấp
nguyên liệu để công nghiệp tiêu dùng và công nghiệp chế biến phtriển . Từng bớc đa
nông nghiệp thành ngành sxuất lớn và hiện đại.
-Địa hình : Phẳng, có đồng bằng châu thổ lớn nhất là sông Cửu Long là môi trờng
thuận tiện cho cơ giới hoá nông nghiệp phtriển nhanh chóng
b. Công nghiệp và các ngành ktế khác.
- Khai thác đất trồng giúp cho nông nghiệp phtriển nhanh chóng vừa cung cấp
nguyên liệu vừa tạo vốn ban đầu để phát triển nông nghiệp nguồn nguyên liệu phong
phú + nhu cầu ngày càng phát triển sẽ kích thích các ngành công nghiệp phát triển đa
dạng và toàn diện
+ Đối với ngoại thơng: Khai thác đất trồng cũng tạo ra nhiều mặt hàng có giá trị
+ Đối với đời sống: Đất trồng là M T Sinh sống ,vừa là nguồn vốn tích luỹ là tiền để
cho VHNT và KH phát triển
* KL: Đất trồng là tài nguyên thnhiên quí gía, hệ đất trồng nớc ta đa dạng nhiều loại
mở cho nhiều nghành kinh tế phát triển nhanh chóng. Tuy nhiên trong quá trình
khthác sử dụng đất ta cần điều tra một cách khoa học, sử dụng hợp lý và bvệ tài
nguyên đất trồng
G.Tài nguyên sinh vật
Svật nớc ta về cơ bản là svật nhiệt đới , phong phú về chủng loại , bao gồm svật tự

nhiên và các cây trồng vật nuôi . Trong svật tự nhiên điển hình nhất là svật rừng và
các nguồn hải sản .
-Thực vật 714 nghìn loài trong đó có 276 họ. 1850 chi, 354 loài gỗ, 1500 dợc liệu,
650 loài rong
-Động vật: 11 nghìn loài trong đó có 265 loài thú, hơn 1000 loài chim, 349 loài bò
sát, 2000 loài cá biển, 500 loài cá nớc ngọt
I. Svật tự nhiên ở nớc ta
1. Rừng
a) Đặc điểm: Rừng nớc ta hiện chiếm 30% S, lại bị thu hẹp nhanh từ đầu thề kỷ đến
nay ( năm 45 S rừng che phủ 50%) năm 43 có mời triệu ha rừng tốt , đến 1990 còn
613 .000 ha
- Đáng chú ý :Rừng của ta hầu hết là rừng thứ sinh do hiệu quả của quá trình khai
thác bừa bãi lâu dài , do ảnh hởng của các cuộc đấu tranh trớc
- Kiểu rừng chủ yếu của nớc ta là rừng nhiệt đới có nhiều tầng tán phtriển nhanh và
sinh khối rừng lớn.
- Do ảnh hởng của địa hình và khí hậu mà sinh vật rừng có sự phân hoá mạnh mẽ.
-Địa hình : rừng ngập mặn, rừng nhiệt đới chân núi, rừng cận nhiệt trên núi cao. Ngoài ra
còn có các dải rừng phi lao có tác dụng hạn chế sự di chuyển của các cồn cát
-Khí hậu : Ta có rừng xanh quanh năm , rụng lá mùa khô rừng tha , rừng cây
bụi ...Rừng là một kho tàng tài nguyên phong phúvề động vật : Theo thống khối kê:
Có 260 họ , 1850 chim , 7000 loài cây , trong đó có những loại cây quí giá , đinh ,
lim sến , táu , trầm hơng , vàng tâm ....Ngoài ra rừng nớc ta còn có nhiềuloại hơng
liệu và cây thuốc có gía trị . Đvật : 300 loài thú 250 loài bò sát , 84 loài lỡng c , trong
đó có một số động vật qui nh voi hổ , gâú tê giác ... Các loại rắn : Có lọc độc đớc sử
dụng trong ngành dợc phẩm.
b) Giá trị ktế .
20
+ N
2
: Rừng đã tạo ra nguồn phân bón hữu cơ to lớn giúp cho n

2
có đkiện phtriển (
nhờ sự phân giải xác thực vật). Rừng có tác dụng điều hoà nhiệt độ, độ ẩm, giảm
thiên tai lũ lụt, rửa trôi giúp thuậnlợi. Khai thác rừng còn thuận lợi cho việc mở rộng
gieo trồng cây công nghiệp và cây lâu năm phát triển các vùng chuyên canh trên qui
mô lớn. Đẩy mạnh nghề trồng rừng còn tạo ra cơ cấu kinh tế mới. Cơ cấu nông lâm
nghiệp giúp ta khai thác đợc những thế mạnh vể nhân lực, kinh nhiệm gieo trồng
phong phú trong nông nghiệp
+ CN từ khai thác ta hình thàng ngành công nghiệp khai thác và chế biến lâm sản.
Đây cũng là ngành ktế Cnnghiệp trọng điểm của nớc ta, ngoài ra khai thác rừng còn
tạo đợc nguyên liệu cho các ngành hoá chất, vật liệu xdựng, dợc liệu, thủ công mĩ
nghệ...
+ Đvới các ngành ktế và đsống: góp phần tạo ra mặt hàng xuất khẩu có giá trrị nh gỗ,
măng , các nguồn hơng liệu
+ Đvới ngành du lịch: rừng nhiệt đới của nớc ta là địa điểm tham quan học tập du
dịch thu hút đợc khách trong và ngoài nớc đến tìm hiểu.
+ Đvới đsống: Một mặt rừng cung cấp hàng loạt yêu cầu đsồng hàng ngày chất đốt,
thuốc cữa bệnh, thực phẩm (nấm, măng mộc nhĩ...) Mặt khác là yếu tố quan trọng tạo
cân bằng sinh thái và giảm bớt tình trạng ô nhiễm môi trờng nh hiện nay.
c. Phơng pháp bvệ tài nguyên rừng
+ Trớc hết cầntập trung mọi cố gắng để trồng lại s rừng, xoá bỏ dần các vùng đất
trống đồi trọc phấn đấu năm 2000- 2002 trồng lại đợc 5 triệu ha rừng
_ Nhà nớc cần triển khai nhanh chóng các chsách khuyến khích , hỗ trợ nông dân
phtriển nghề trồng rừng: Giao đất giao rừng, khoán sản phẩm, hỗ trợ về vốn, giống,
các biện pháp kỹ thuật ...
+ Mặt khác chúng ta cần thực hiện nghiêm chỉnh pháp lệnh bảo vệ rừng , kiên quyết
trừng trị những kẻ cố tình phá hoại tài nguyên rừng , (lâm tặc)
+ Chúng ta cũng cần học tập kinh nghiệm của các nớc phát triển về tài nguyên rừng
để tranh thủ sự giúp đỡ về kỹ thuật về kêu gọi vốn đầu t của nhiều nớc trên thế giới
điển hình học tập kinh nghiệm của Thuỵ điển , của các nớc trong khu vực ĐNA

2. Tài nguyên hải sản .
+ Hải sản nớc ngọt
+ Hải sản nớc mặn
Tuy nhiên phong phú và điển hình nhất là các loại thuỷ sản nớc mặn
Với môi trờng tự nhiên lớn nhất ( gần 1 triệu km
2
) ta có thể mở rộng khả năng
khai thác các nguồn hải sản theo qui mô công nghiệp
Thủy sản có nhiều thuận lợi trong việc phtriển và khai thác phvụ ktế: tốc độ sinh
sản nhanh, nguồn hải sản phong phú trong đó có nhiều đặc sản nổi tiếng
Theo từng khu vực địa hình tài nguyên hải sản có những nét riêng độc đáo nh sau
:
ở ven bờ : tài nguyên hải sản rất đa dạng , nhiều chủng loại. Sinh vật bản địa chiếm
tới 49%, đồng thời có năm luồng sinh vật từ Hoa Nam xuống, Hymalaya sang, ấn Độ
đến, Mã lai lên, hải đảo vào nên vừa có sinh vật nhiệt đới, vừa có sinh vật cận nhiệt,
vừa có sinh vật ôn đới. Theo điều tra thực vật biển có 7000 loài của 260 họ, 1850 chi.
Thực vật biển có 650 loài rong biển. Về động vật trên cạn có 200 loại thú, 700 loài
chim, dới nớc có 500 loại cá nớc ngọt, 2000 loại cá nớc mặn, 70 loài tôm cùng nhiều
loại ốc sò ngêu hến...
21
Đvới thêm lục địa của vùng biển khơi với S tự nhiên rộng điều kiện tự nhiên hết
sức thuận lợi ( ấm độ mặn vừa phải , có nhiều bột thức ăn do dòng biển mang
đến...Trớc mắt ta có thể đẩy mạnh đánh bắt xa bờ khthác chế biến theo qui mô công
nghiệp, hiện nay đây là khu vực có khối lợng hải sản xuất khẩu lớn nhất ở nớc ta .
Trong tơng lai ta cần đầu t nhiều hơn nữa vào việc khthác và phtriển tài nguyên
hải sản, học tập kinh nghiệm và hợp tác với các nớc tiên tiến trên thgiới
II . Cây trồng vật nuôi ( trong phần kinh tế N
2
)
H . Tài nguyên khoáng sản

I. Đặc điểm chung
khoáng sản là tài nguyên thnhiên không thể phục hồi đợc trong quá trình khai thác
và sdụng vào hoạt động KT-XH vì vậy ta cần biện pháp điều tra khai thác hợp lý và
bvệ các nguồn tài nguyên khoáng sản .
+ Do lsử kiến tạo lâu dài , qua các thời kỳ địa chất phức tạp nên tài nguyên khoáng
sản nớc ta hết sức phong phú nhiều chủng loại và phân bố rộng khắp trên lãnh thổ
hiện có khoảng 3500mỏ và điểm quặng gồm 80 loài khoáng sản khác nhau.
+Theo khả năng sử dụng vào các hoạt động ktế ta có thể phân loại các tài nguyên
khoáng sản nh sau:
Khsản năng lợng bao gồm: Than đá, dầu khí, các nguồn địa nhiệt và các quặng có
chứa chất phóng xạ
- Về than đá là nguồn khoáng sản năng lợng đợc phát hiện , khai thác , sử dụng từ
lâu ở nớc ta có nhiều ứng rộng rãi trong sản xuất và đời sống
+ Than đá ở nớc ta có chất lợng cao , năng suất toả nhiệt khoảng 7000 đến 8000
kcal / 1 kg tơng đơng các than đá nổi tiếng của thế giới
-Chủng loại : Ta có nhiều loại than đá : than gầy than mỡ , than lâu ,than bùn
- Khối lợng: Theo đánh giá bớc đầu trữ lợng ớc lợng có khoảng từ 8-11 tỷ tấn , đáng
chú ý ta vừa phát hiện 1 mỏ than ở phía Đông Nam- Hà Nội ,ở độ sâu 1700 m có trữ
lợng khoảng 30 triệu tấn( theo báo nhân dân 23/8/1998)
-Các mỏ than quan trọng nhất ở nớc ta là Quảng Ninh , Thái Nguyên , Yên Bái ,
Thanh Hoá , Hà Tĩnh , Đà Nẵng , Lạng Sơn có mỏ than nâu, Thái nguyên còn có mỏ
than mỡ . Khu mỏ Quảng Ninh là bể than> nhât nớc ta. Có chiều dài 250 km ( Từ đảo
Cái Bầu -> Phả Lại) rộng 50 km , sâu hàng nghìn m . Với tốc độ khai thác hiện nay)
10 - 12 triệu tấn / năm ta sẽ có khả năng khai thác trong một thời gian dài
Dầu khí đây là khsản đợc phát hiện và khai thác ở nớc ta với sự phát triển của
khoa học kỹ thuật dầu khí là khoáng sản quý có nhiều ứng dụng vào sản xuất và đời
sống đợc coi là nguồn hàng đầu của thgiới hiện nay . Đối với nớc ta dầu khí là nguồn
năng lợng xuất khẩu khoáng sản > nhất có hiệu quả kinh tế nhất là và thu hút đợc sự
chú ý đầu t ngày càng tăng của nớc ngoài. Ta có khoảng 500 nghìn km
2

có khả năng
khai thác dầu khí, trữ lợng lớn nhất tập trung ở hai đầu thềm lục địa phía Bắc và phía
nam. Khối lợng khai thác hiện nay từ 10 - 12 triệu tấn 1 năm có thể tăng nhanh trong
thời gian tới
Dầu khí là nguồn năng lợng có hiệu quả, hiệu suất cao (có thể sử dụng cả dầu và khí
đốt) Ngoài ra khai thác dầu khí còn làm nguyên liệu cho ngành hoá chất , vliệu xdựng
...
Địa nhiệt: Có tiềm năng khthác rất lớn ở Tây Bắc, Tây nguyên & ĐBSCL hiện
nay ta đang thí điểm. Khai thác địa nhiệt ở vùng sâu, vùng xa thuộc ĐBSCL nơi dòng
dây điện quốc gia không đến đợc
22
Các quặng có chứa các chất phóng xạ : Đợc phát hiện ở nớc ta từ 1958 đến
những năm 90 mới xác định rõ khu vực chứa quặng và trữ lợng bớc đầu để khai thác .
Khu vực có trữ lợng > nhất là tây bắc và Tây nguyên . Do điều kiện khai thác và chế
biến gặp nhiều khó khăn , giao thông vân tải còn lạc hậu , thiếu các phơng tiện kỹ
thuật khai thác và bảo quản nên sử dụng quặng phóng xạ cha đợc tiến hành ở nớc ta .
Khoáng sản , kim loại bao gồm kloại đen , kl màu , kl quí.
Fe : là quặng kim loại đen có trữ lợng > nhất hàm lợng thuộc loại cao trên thế giới (từ
40-60%) các khu vực , các địa phơng tập trung nhiều quặng Fe là Thai nguyên Yên
Bái , Hà Tĩnh , Đã Nẵng . Nhìn chung các mỏ fe gần các mỏ than các trục đờng giao
thông lớn đờng sông đờng biển , đbộ thuận lợi cho việc khai thác
+Quặng Mn và Grôm: Mn nhiều ở Hà Giang, Tuyên Quang, CBằng, Crôm cổ định
( Thanh Hoá )
Tỷ lệ Quặng Crôm và Mn là không đáng kể trong các hợp kim nhng có tác dụng làm
tăng tính chịu nhiệt và hệ số giãn nở của chúng vì vậy có nhiều ứng dụng trong công
nghiệp hiện đại.
+ Kim loại màu: Thiếc, Đồng, Boxit, Chì, Kẽm, Bạc
Thiếc (Tính túc)(Cao Bằng), Tây Nguyên.
Boxit: Tây Nguyên, Lạng Sơn.
Theo điều tra trữ lợng Thiếc và Boxit của ta thuộc loại cao trên thế giới. ĐNA chiếm

70% trữ lợng thiếc của thế giới, nhiều nhất là Malaysia và Việt Nam.
Cu tập trung ở Sơn La, Tuyên Quang, Hà Giang. Gần đây ta mới phát hiện đợc mỏ Cu
ở huyện Bát Sát, Lào Cai có trữ lợng lớn, khả năng khai thác 30.000 tấn/ năm đợc
đánh giá lớn thứ 3 thế giới. Ta đang dự kiến khai thác từ quý 2 năm 2001.
Chì ,kẽm , bạc tập trung ở tuyên Quang , Hà giang , Bắc cạn . Các kim loại quí gồm :
vàng ti tan và 1 số loạt đất hiếm .
- Vàng : Mỏ lớn Bồng miêu (QN) đợc khai thác ở mỏ dọc thung lũng các hệ thống
sông lớn , p
2
khai thác hầu hết là thủ công nên số lợng hàng năm không đều : Các địa
phơng có nhiều mỏ vàng là : Bắc cạn , Hoà Bình , Tây nguyên , Đà Nẵng
Ngoài ra ta còn có khả năng khai thác các loại đá quí ở các tỉnh, Thanh Hoá, Nghệ
An các tỉnh phía Bắc và Tây Nguyên , Theo dự báo quốc tế nớc ta nằm trong 3 khu
vực có trữ lợng đá quí lớn trên thế giới gần đây ta có phát hiện những viên đá quí có
m lớn nhất ở Yên Bái viên lớn nhất mới phát hiện nặng tới 3 kg trị giá khoảng hơn 10
triệu đôla Mỹ
Các khoáng sản khác
- Hoá chất : Bao gồm apatit : Lào cai , than đá, dầu khí, muối mỏ
+ Vật liệu xây dựng : Đá vôi ,cát , đất sét , đá hoa ...
ở khắp nớc ta hầu nh ở các địa phơng đều có các mỏ khoáng sản hoá chất vliệu xdựng
đủ đáp ứng yêu cầu phtriển hđộng ở các địa phơng . Riêng lạng sơn còn có đất sét
trắng gọi là cao lanh
- Nhìn chung là tài nguyên khoáng sản nớc ta p
2
và phân bố rộng khắp trên lãnh thổ
mật độ cáo nhất là ở các tỉnhmiền núi điển hình là Đông Bắc và tây nguyên , các
khuvực ở Tây Bắc và dọc dãy trờng sơn tiềm năng khoáng sản còn rất lớn nhng ta ch-
a cóđièu kiện khảo sát và qui hoạch đợc chính xác
II) ảnh hởng của tài nguyên khsản đvới phtriển ktế và đsống
1 . Thuận lợi

23
- khoáng sản đa dạng nhiều chủng loại tạo ra nguồn nguyên liệu p
2
giúp ta có thể hình
thành1 hệ thống các ngành công nghiệp đáp ứng nhu cầu phát triển toàn diện và độc
lập tự chủ
- khoáng sản nhiên liệu có trữ lợng lớn dễ khai thác giúp cho ngành ktế và đsống
phtriển nhanh đáp ứng đợc yêu cầu xuất khẩu đem lại nguồn vốn tích lũy để đầu t tái
sx CN mặt khác từ xk tài nguyên khoáng sản ta có đk thu hút đầu t của quốc tế giảm
dần tình trạng nhập xiêu nâng cao uy tín kinh tế nớc ta trên thị trờng thgiới
- Đối với nông nghiệp: Các nguồn khoáng sản hoá chất , vật liệu xdựng tạo khả năng
to lớn choviệc cải tạo đồng ruộng nâng cao hệ số thâm canh tăng vụ và đẩy mạnh cơ
giới hoá . Mặt khác khai thác tài nguyên khoáng sản cũng góp phần giúp cho công
nghiệp địa phơng phtriển , sử dụng hợp lý hơn nguồn lđộng d thừa cho N
2
, tạo ra mối
liên kết công - nông nghiệp gắn bó chặt chẽ
- Đối vớicác ngành kinh tế khác
+ Trong cơ chế ktế thị trờng khai thác tài nguyên khoáng sản mở ra 1 khả năng mới
trong quá trình hội nhập l kết hợp tác sản xuất ở nớc ta . Mặt khác từ xuất khẩu
khoáng sản ta có điều kiện mở rộng thị trờng đối với cá nớc ta trong khu vực và trên
thế giới
Qua sự trao đổi thị trờng nói trên nền kinh tế trong nớc đc phát triển đời sống nhân
dân có đièu kiện đợc cải thiện và nâng cao .
2 .Khó khăn .
- Phần lớn các mỏ khoáng sản của ta trữ lợng còn nhỏ hạn chế việc mở rộng khai
thác trên qui mô lớn , trong một thời gian dài chúng ta đã khai thác không hợp lý .
- Các mỏ khsản phần lớn tập trung ở miền núi nới có địa hình dốc, đkiện đi lại khó
khăn, nguồn nhân lực thiêú... do đó muốn hình thành và tổ chức khai thác cần có sự
đầu t rất lớn về cơ sơ vật chất và nguồn lđộng

3 Biện pháp khắc phục
* Trớc tiên ta phải tập trung vào các ngành khai thác khoáng sản trọng điểm nh :
Than , dầu khí , fe ... với các ngành này phải đẩy mạnh đầu t về vốn , kỹ thuật và hợp
tácvới nớc ngoài .
Đvới các mỏ khoáng sản khác ta cần kết hợp song song giữa qui mô (qui mô địa ph-
ơng là chính) và việc sdụng tổng hợp các nguồn khoáng sản ở địa phơng nhằm giảm
bớt lãng phí tiết kiệm các nguồn tài nguyên thiên nhiên
- Trong quá trình khai thác tài nguyên khoáng sản ta cần tranh thủ từng bớc đầu t
qutế, chủ động, kêu gọi đầu t nớc ngoài và học tập kinh nghiệm khthác của họ phấn
đấu khai thác có hiệu qủa tiết kiệm và giữ gìn môi trờng tự nhiên
Câu hỏi về TNTN
Câu 1: CMR TNTN nớc ta suy giảm nghiêm trọng. Nguyên nhân của sự suy giảm
đấy.
ở nớc ta trong thgian qua, việc sdụng TNTN có mặt tích cực song cũng có nhiều mặt
tồn tại, hạn chế làm cho TNTN suy giảm nghiêm trọng.
1. Suy giảm của tài nguyên rừng
+ Diện tích rừng ngày càng bị thu hẹp, từ 14 triệu ha (1943) xuống còn 9 triệu ha
(1993). Gần đây có chủ trơng trồng rừng nhng diện tích rừng vẫn cha tăng đợc là bao.
+ Chất lợng rừng suy giảm nghiêm trọng, diện tích rừng dầu từ 10 triệu ha (1943)
xuống còn 0,61 triệu ha (1993). Các loại gỗ có chất lợng cao nh đinh, lim, sến, táu,
các loại gỗ có màu sắc đẹp nh Lát hoa, gụ, cẩm lai ngày càng cạn kiệt.
24
+ Độ che phủ của rừng ngày càng giảm, từ 45% (1943) xuống còn 28% (1993). Đất
trống đồi trọc mở rộng, hiện có trên 10 triệu ha, đbiệt là vùng Tây Bắc, độ che phủ
chỉ còn trên 8%.
+ Sự suy giảm của rừng kéo theo sự mất dần và cạn kiệt của các loại động vật rừng,
nhất là các loài thú quý hiếm và chim. Đất rừng bị sói mòn, sụt lở, rửa trôi, đá ong
hoá.
+ Rừng suy giảm nên diện tích rừng bình quân theo đầu ngời cũng giảm dần, đến nay
chỉ còn 0,14 ha/ngời: trong đó bình quân rừng thgiới là 1,6 ha/ngời.

2. Suy giảm của tài nguyên đất:
Diện tích đất tự nhiên của nớc ta chỉ còn trên 33 triệu ha, trong đó quỹ đất nông
nghiệp tối đa chỉ còn 10,5 triệu ha. Nhng thực tế mới sdụng đợc trên 8 triệu ha
(1999). Số diện tích còn lại cha sdụng đợc do nhiều khó khăn của địa hình và đất xấu
cha cải tạo đợc.
Trong sdụng đất cũng không hợp lí đã làm cho đất suy giảm:
- Đất đồng bằng là vốn quý nhất cho nông nghiệp thế nhng quỹ đất ngày nay bị thu
hẹp bởi sự phtriển của đô thị, khu quần c lấn chiếm đất nông nghiệp làm đất chuyên
dùng... 1 số địa phơng khai thác quá mức đã làm cho đất bạc màu. ở ven biển miền
trung, nạn cát bay lấn đbằng làm cho đbằng bị thu hẹp. Một số loại đất xấu cha đợc
cải tạo nh đất phèn, đất nhiễm mặn còn trên 3 triệu ha, cát trắng 500000 ha.
- Đất miền núi trung du độ dốc lớn, việc du canh du c, khthác bừa bãi làm cho đất bị
xói mòn, rửa trôi, đá ong hoá ngày càng nhiều. Trong các thung lũng, thực trạng nớc
lũ rửa trôi trên mặt làm cho đất nghèo đi. ở trung du đất phù sa cổ bị bạc màu. Sự suy
giảm tài nguyên đất đã làm cho đất nông nghiệp bình quân đầu ngời của cả nớc ngày
càng thấp, chỉ còn 0,1 ha/ngời. ở ĐBSH chỉ có 500 đến 600m2/ngời. Cá biệt có địa
phơng chỉ có 100m2/ngời.
3. Sự suy giảm của tài nguyên khsản:
Cnghiệp khai khoáng nớc ta tuy còn nhỏ bé song trình độ khthác thấp nên việc
khthác không hợp lí đã làm cho 1 số khsản suy giảm. ở Quảng Ninh, Thái Nguyên, 1
số lò than t nhân tự khthác bừa bãi đã làm than lẫn với đất phải huỷ bỏ. Việc khthác
vàng, đá quý tự do, vô tổ chức ở Bắc Cạn, Nghệ An đã làm nhiều tài nguyên khsản
khác suy giảm theo.
4. Sự suy giảm tài nguyên nớc và khí hậu:
Nguồn tài nguyên này luôn tồn tại tởng nh vô tận, song bớc vào nền sxuất cnghiệp ở
một số địa phơng, khí hậu và nớc đã bị ô nhiễm và đã trở thành khó khăn, thiếu thốn
cho sxuất và sinh hoạt. Một số khúc sông, hồ nớc không sdụng đợc bởi nớc thải của
thphố, khu cnghiệp đổ vào. Vùng đồi Lâm Thao, Phú Thọ thỉnh thoảng bị ngột ngạt
bởi khí độc của nhà máy hoá chất thải ra. Bầu trời HPhòng bị ô nhiễm bởi bụi của
nhà máy xi măng ở các thphố lớn, số lợng xe cơ giới ngày càng nhiều đã làm cho bầu

không khí thiếu trong lành. Nhiều hình thức gây ô nhiễm khác nhau đã làm khí hậu
và nguồn nớc bị suy giảm.
5. Sự suy giảm của tài nguyên sinh vật:
Rừng, đất nớc, khí hậu suy giảm kéo theo sinh vật cũng suy giảm. Theo thống kê
đến nay đã có gần 500 loài thực vật, 85 loài thú, 63 loài chim, 40 loài bò sát lỡng c bị
mất dần. 1 số loài đang có nguy cơ bị tiêu diệt. 1 số thuỷ sản khthác quá mức, 1 số
phơng pháp có tính chất huỷ diệt nh dùng chất nổ, điện... đã làm trữ lợng thủy sản suy
giảm. Sự suy giảm thuỷ sản đã dẫn đến sản lợng khthác giảm, 1 số ng dân phải bỏ
nghề.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×