Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bai 21 Phong trao can vuong 11CT1.ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.94 MB, 21 trang )


TRƯỜNG THPT THỊ XÃ NHĨA LỘ- YÊN BÁI
Môn:Lịch sử 11C
Người thực hiện: Hà Nguyễn Kiều Hoa

Bài 36 - Tiết 58.
Phong trào chống Pháp của nhân
dân Việt Nam trong những năm cuối
thế kỷ XIX
Phong trào chống Pháp của nhân
dân Việt Nam trong những năm
cuối thế kỷ XIX


I. Cuộc phản công của phái chủ chiến ở kinh thành Huế.
Phong trào Cần Vương bùng nổ và phát triển:
1. Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Hác-măng 1883 và Hiệp ước Pa-tơ-
nốt năm 1884:


TÔN THẤT THUYẾT (1835-1913)
Ông là Thượng thư bộ
binh trong triều đình, đứng
đầu phái chủ chiến, kiên
quyết chống thực dân Pháp.
Thực dân Pháp nhận
xét về ông: Lòng yêu nước
của Tôn Thất Thuyết không
chấp nhận sự thoả hiệp nào.
Một đạo đức lớn được bộc lộ
rõ rệt đó là sự gắn bó lạ


lùng của ông với tổ quốc”


Hàm Nghi (1872-1943)
Tên thật là ưng Lịch. 1884 Ưng Lịch lên
ngôi.Vua lấy hiệu là Hàm Nghi lúc đó
mới 13 tuổi. 5/7/1885 sau khi cuộc tấn
công quân Pháp của phe chủ chiến vào
kinh thành Huế thất bại.Hàm Nghi ra
sơn phòng Tân Sở (Quảng Trị).Xuống
chiếu phát động phong trào Cần
Vương.Pháp tìm mọi cách mời vua Hàm
Nghi về làm vua, nhưng không được.Do
Pháp mua chuộc
Trương Quang Ngọc,1/11/1886 vua Hàm
Nghi bị bắt.Cuối 1888 vua Hàm Nghi bị
lưu đày sang Angiêri (Bắc Phi) và mất ở
đó(1943).
VUA HÀM NGHI (1872-1943)




2. Cuộc phản công của phái chủ chiến tại Kinh thành Huế
7/1885. Phong trào Cần vương bùng nổ:
a. Cuộc phản công Kinh thành Huế:


Lîc®åkinhthµnhhuÕ



Toàn cảnh cố đô Huế


Lung linh đêm đại nội


Cầu Trường Tiền


Chùa Thiên mụ Lăng Minh mạng


Du thuyền trên sông Hương


Thướt tha tà áo dài xứ Huế


Lîc®åkinhthµnhhuÕ


b. Chiếu Cần vương:


Chú giải
Binh thuyền Pháp
từ Bắc vào vào Huế
Phái chủ chiến
nổ súng đánh Pháp

Chiếu C.Vương
Cuộc k/nghĩa trong
ptrào C. Vương
HUẾ
Đà Nẵng
Q
Đ

H
o
à
n
g

S
a
Q
Đ

T
r
ư

n
g

S
a
HOÀNG THÀNH
CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI CHỦ CHIẾN

TẠI KINH THÀNH HUẾ (5-7-1885)
Cửa Thuận An
Tân Sở
(13-7-1885)
Ấu Sơn
(20-9-1885)
Phan
Thiết
Nha
Trang
Tuy Hòa
Bình Định
Sông Cẩu
Quảng Ngãi
Bình Sơn
Đồng Văn
Quảng
Trạch
Đồng Hới
6

-

1
8
8
5
Đồn Mang Cá
(5-7-1885)
Tòa Khâm Sứ

(5-7-1885)
Đ
ư

n
g

đ
i

Q
u

n
g

T
r

LƯỢC ĐỒ CUỘC PHẢN CÔNG CỦA PHÁI
CHỦ CHIẾN TẠI KINH THÀNH HUẾ VÀ SỰ
BÙNG NỔ PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
Trích “Chiếu Cần Vương”
“Từ xưa, kế giặc chống giặc
không ngoài 3 điều: đánh, giữ,
hòa…
Nước ta gần đây ngẫu nhiên gặp
nhiều việc. Trẫm tuổi trẻ nối ngôi,
không lúc nào không nghĩ việc tự
cường tự trị. Kẻ Tây đến ngang bức,

hiện tình mỗi ngày một quá thêm.
Hôm trước chúng tăng thêm binh
thuyền đến, buộc theo những điều
mình không thể làm được; ta chiếu
lệ thường khoản tiếp, chúng không
chịu nhận thứ gì.…Phàm những
người cùng được chia mối lo này
cũng đã dư biết. Biết thì phải tham
gia công việc….”
Em hiểu thế nào là Cần Vương? Xuống
chiêú Cần Vương nhằm mục tiêu gì?
-“Cần Vương” tức là phò vua giúp nước
-Mục tiêu : đánh đuổi Pháp, khôi phục
nền độclập dân tộc,lập lại chế độ
phong kiến.
Bãi Sậy
(1883-1892)
Ba Đình
(1886-1887)
Hương Khê
(1885-1895)


3. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.
(Thảo luận nhóm)
Nội dung Giai đoạn 1(1885-1888) Giai đoạn 2 (1888-1896)
Lãnh đạo
Lực lượng
Địa bàn
Kết quả

Hàm Nghi, Tôn Thất Thuyết Các văn thân, sĩ phu yêu nước
Đông đảo quần chúng nhân dân
Đông đảo quần chúng nhân dân,
có cả dân tộc thiểu số.
Từ Bắc vào Nam nhưng
tập trung nhiều nhất ở Trung Kì
Thu hẹp, quy tụ thành những
trung tâm lớn, chuyển dần
lên vùng miền núi.
Cuối 1888 vua Hàm Nghi
bị Pháp bắt
Năm 1896 phong trào thất bại



Q


H
o

n
g

S
a

Q



T
r


n
g

S
a
Tõn S
(13-7-1885)
u Sn
(20-9-1885)

HU
Nng

Phan

Thit

Nha Trang

Tuy Hũa

Bỡnh nh

Sông Cầu

Qung Ngói

ng Vn
Chỳ gii
Nơi hạ chiếu
Cần V ơng
Nơi diễn ra cuộc
khởi nghĩa tiêu biểu
Nơi diễn ra các
cuộc khởi nghĩa khác
LƯợcđồnhữngđịađiểmdiễn
racáccuộckhởinghĩacầnvơng


Métsèbµith¬cñaNguyÔnQuangBÝch:
GẶP MƯA TRÊN ĐƯỜNG ĐẠI LỊCH
Núi cao ngất ngưởng nghìn trùng
Lòng khe đá lởm chởm
Mưa xuống sóng đùng đùng
Người xem đều kinh sợ
Ngay trời nước mênh mông
Chốc lát trời đã tạnh
Nước cạn núi chập chùng./.
Ở TRỌ XỨ SƠN LƯƠNG
Tỉnh rượu sau khi ngủ đã vừa
Đồng hồ hỏi trẻ, bóng trăng thưa
Trong rừng sầm sập vang trời chuyển
Tiếng suối hay là lại tiếng mưa./.
SÔNG HỒNG
Dòng nước này riêng khác mọi dòng
Xen pha vẻ thắm gọi sông Hồng
Đôi bờ cát mịn hoa mầu đỏ

Bãi bến, nương ngòi một sắc chung.
DI TRÚ VĂN CHẤN – THƯỢNG BẰNG LA
Nhµ nhá bªn rõng bãng tèi u
TiÕng khe, tiÕng dÔ rîn chiÒu thu
N íc non biÕc m¾t cßn nh cò
M a gãi th ¬ng t©m chöa ngít sÇu


×