Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

cac chi thuong gap-Chi Cordyceps

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.5 MB, 14 trang )

07/16/14 1
ĐÔNG TRÙNG HẠ THẢO: Cordyceps sinensis.
HỌ: Calavicipitaceae
BỘ: Clavicipitales
LỚP: Pyrenomycetes
NGÀNH PHỤ: Ascomycotina
NGÀNH NẤM THẬT: Eumycota
GIỚI NẤM: Fungi
I. Vị trí phân loại
07/16/14 2

Đông trùng hạ thảo(ĐTHT) là một loại đông dược
quý, có bản chất là dạng kí sinh của loài nấm
cordyceps sinensic thuộc nhóm Ascomycetes trên
cơ thể sâu Hepyahlus fabrycius, phần dược tính
của thuốc đã được chứng minh là chiết xuất từ
nấm ĐTHT

Tên gọi ĐTHT là xuất phát từ quan sát thực tế, khi
vào mùa đông thì thấy nấm kí sinh vào sâu làm
sâu chết để đến mùa hè nắng ấm một loại thảo
dược được mọc lên từ đó.
II. C TÍNH SINH ĐẶ

07/16/14 3

Vì vậy, mùa đông thì nhìn cặp cá thể
này giống với con sâu (côn trùng), còn

mùa hè đến thì chúng trông giống một


loài thực vật (thảo mộc)
07/16/14 4

HÌNH ẢNH CỦA ĐTHT VÀO MÙA HÈ VÀ MÙA
ĐÔNG
07/16/14 5

ĐTHT khi còn sống, người ta
có thể trông rõ hình con sâu,
với đuôi là một cành nhỏ,mọc
lá. Phần lá có hình dạng giống
ngón tay, dài khoảng 4 -11cm,
do sợ nấm dính liền vào đầu
sâu non mà thành. Đầu sâu
non giống như con tằm dài
khoảng 3-5cm, đường kính
khoảng 0,3-0,8cm. Bên ngoài
có màu vàng sẫm hoặc nâu
vàng với khoảng 20-30 vằn
khía.
III. ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI
Đuôi
ĐTHT
Đầu
sâu non
07/16/14 6

Phần đầu có mầu nâu
đỏ, đuôi giống như


Con tằm có tất cả 8
căp chân, 4 cặp chân
giữa là rõ nhất.

Sâu non dễ bị bẻ gãy,
ruột bên trong căng
đầy,có màu trắng hơi
vàng
07/16/14 7

Nó được phân bố rộng ở Châu Á, Châu Úc, với
trung tâm đa dạng là vùng Đông Á. Chủ yêú
được tìm thấy ở vùng núi cao trên 4000m. ở cao

nguyên Thanh Hải – Tây Tạng và Tứ
Xuyên (Trung Quốc)
Khu vực phân bố
07/16/14 8

Trước đây người ta thu nhận ĐTHT ngoài
thiên nhiên nhưng sau này do nhu cầu lớn
không đủ cung cấp cho nên hiện nay tại Trung
Quốc người ta đã tiến hành chủ động nuôi sâu
và cấy nấm, ngoài ra còn nuôi cấy nấm trên
môi trường nhân tạo mà không cần sâu, trong
các nồi lên men để thu nhận sinh khối nấm.
IV. QUY TRÌNH SẢN XUẤT
07/16/14 9

nhờ các cải tiến quan trọng này mà đã có thể

sản xuất các viên nang ĐTHT với giá rẻ.

Hiện nay ở VN chưa tìm được ĐTHT tươi
ngoài thiên nhiên nên chưa phân lập được
nấm, chưa nuôi được sâu và chưa có thể lên
men để sản xuất thuốc như ở Trung Quốc.
07/16/14 10

ĐTHT có rất nhiều ứng dụng:

Dưới góc nhìn đông y

Nó là một trong những vị thuốc đông y có
khả năng cải thiện đời sống tình dục trực
tiếp hoặc gián tiếp, bổ phế thận, ích nguyên
khí, thông qua tác dụng nâng đỡ và bồi
dưỡng cơ thể
V. ỨNG DỤNG
07/16/14 11

Dưới đây là một vài cách dùng đông trùng hạ
thảo thông dụng

Rượu tùng thảo nhân sâm

Rượu lộc nhung trùng thảo

Rượu kì tử trùng thảo

Trà trủng thảo nhân sâm


Canh đông trùng hùng ác
07/16/14 12

Những cách dùng trên có công dụng bổ phế
thận, ích nguyên khí, thường dùng cho
những người suy nhược cơ thể, mới ốm dậy,
hay bị mộng tinh, di tinh, hoạt tinh, liệt
dương, xuất tinh sớm, người bị suy giảm
ham muốn tình dục, thiếu máu
07/16/14 13

Ngoài ra, nó còn được dùng chế biến các món ăn
bổ. Theo lương y Bàng cẩm và Trần Duy Linh

Như dùng để:

Hầm với thịt heo, nó có tác dụng bồi bổ cơ thể,
chống mệt mỏi, mất sức, thận hư lao, tinh thần
kém minh mẫm, hay quên…

Tần với vịt, có công dụng chống lão hóa , tăng
cường sinh lực, bổ phế thận, trị ho suyễn, suy
nhược sau cơn bệnh…

Hầm với thịt dê, có công dụng chữa trị chứng tiểu
đêm, hoạt tinh, tinh loãng.
07/16/14 14

Dưới gốc nhìn tây y:


Thì các nhà nghiên cứu lâm sàng cho thấy
ĐTHT có rất nhiều công dụng như:

Tăng sức bền

Cải thiện chức năng gan

Giải độc cho thận

Nâng cao khả năng miễn dich

Kích thích chức năng tình dục

Làm dịu triệu chứng bệnh hô hấp(cụ thể là
viêm phế quản mãn tính)

Làm giảm LDL – cholesterol trong máu

×