Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

tiet 14 lop 8 am nhac thuong thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.32 MB, 24 trang )





PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH
PHÒNG GIÁO DỤC CHÂU THÀNH
TRƯỜNG THCS TÂN THẠCH
TRƯỜNG THCS TÂN THẠCH
Giáo viên: Nguyễn Thị Mộng Điệp




ÔN TẬP BÀI HÁT:
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
ÔN TẬP ĐỌC NHẠC:




I/ Ôn tập bài hát:
I/ Ôn tập bài hát:
-
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
-
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
-



Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Dân ca Quảng Nam
Dân ca Quảng Nam




HÒ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
Nghe giai điệu bài
Luyện thanh




HÒ BA LÍ
Dân ca Quảng Nam
Vừa phải
Công
cha như núi Thái Sơn
Nghĩa
mẹ ( mà) như nước trong nguồn chảy
ra




II/ Ôn tập Tập đọc nhạc

II/ Ôn tập Tập đọc nhạc
-


Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
-
Ôn tập Tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
Ôn tập Tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 4
-


Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ




-
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
-
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
-


Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC

Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC




III/ Âm nhạc thường thức
III/ Âm nhạc thường thức
-
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
-
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
-


Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ




Cồng, chiêng thuộc bộ gõ, được làm bằng đồng thau,
hình tròn, ở giữa có hoặc không có núm. Người ta dùng
dùi gỗ có quấn vải mềm hoặc dùng tay để đánh cồng,
chiêng

Em hãy mô tả cấu
tạo của cồng,
chiêng?
Âm thanh của cồng,
chiêng?
Âm thanh của cồng,chiêng vang như tiếng sấm rền.Cồng,chiêng dùng để tế lễ thần linh, dùng trong các lễ
hội dân gian.
1.Cồng,
chiêng
Cồng,chiêng dùng
để làm gì?








CỒNG




Không gian văn hóa Cồng Chiêng Tây
Nguyên được UNESCO công nhận là
Kiệt tác truyền khẩu và phi vật thể nhân loại
vào ngày 15 tháng 11 năm 2005.
Sau Nhã nhạc cung đình Huế,
đây là di sản thứ hai của Việt Nam

được nhận danh hiệu này.




III/ Âm nhạc thường thức
III/ Âm nhạc thường thức
-
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
-
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
-


Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ




2. ĐÀN
T’RƯNG



Đàn t’rưng thuộc bộ gõ,làm bằng ống nứa to, nhỏ, dài,
Đàn t’rưng thuộc bộ gõ,làm bằng ống nứa to, nhỏ, dài,


ngắn khác nhau. Một đầu bịt kín bằng đầu mấu, đầu
ngắn khác nhau. Một đầu bịt kín bằng đầu mấu, đầu
kia vót nhọn. Dùng dùi gõ vào các ống, âm thanh cao
kia vót nhọn. Dùng dùi gõ vào các ống, âm thanh cao
thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ,dài,ngắn của ống.
thấp khác nhau tuỳ độ to, nhỏ,dài,ngắn của ống.
Em hãy mô tả đàn t’rưng
và cách sử dụng?
Âm thanh đàn t’rưng như
thế nào?


Âm sắc hơi đục, không vang to,vang xa, nhưng có
Âm sắc hơi đục, không vang to,vang xa, nhưng có
cảm giác như tiếng suối róc rách,tiếng thác đổ,
cảm giác như tiếng suối róc rách,tiếng thác đổ,
tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi.
tiếng xào xạc của rừng tre nứa khi gió thổi.









III/ Âm nhạc thường thức
III/ Âm nhạc thường thức
-
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
-
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN số 4
-


Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ




Em hãy mô tả đàn đá và cách sử dụng?
Thuộc bộ gõ cổ nhất Việt Nam. Làm bằng các thanh đá
dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau.
Âm thanh đàn đá như thế nào?
-Âm vực cao thánh thót,xa xăm -Âm vực trầm như tiếng dội
của vách đá.
Người xưa quan niệm âm thanh đàn đá như một phương tiện để
nối liền cõi âm với cõi dương,giữa con người với trời đất, thần
linh, giữa hiện tại với quá khứ.

3. ĐÀN ĐÁ




Ở Việt Nam, lần đầu tiên một bộ đàn đá
hoàn chỉnh được tìm thấy ở Khánh Sơn
(Cam Ranh, Khánh Hòa) vào năm 1979.
Sau đó :ở Bình Đa, Bác Ái Gần đây
nhất là đàn đá Tuy An (Phú Yên - 1992).
Việt Nam đã tìm thấy trên dưới 10 bộ đàn đá, tập
trung ở khu vực Nam Trung bộ.
-Nhạc sĩ Thế Viên đã “xuất xưởng” được 12 bộ
-Nghệ sĩ Nhân dân Đỗ Lộc đã chế tác một bộ đàn đá rất
hiện đại, có thể diễn tấu bất cứ bản nhạc nào.Trong vòng
3 năm (1994 - 1996), Đỗ Lộc đã “mang đá đi đánh xứ người”
qua 4 nước: Trung Quốc, Thái Lan, Pháp, Nhật Bản .




III/ Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC
III/ Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC
CỤ DÂN TỘC
CỤ DÂN TỘC
-
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
Ôn tập bài hát: HÒ BA LÍ
-
Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4

Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
-


Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
Âm nhạc thường thức: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
II/ Ôn tập Tập đọc nhạc: TĐN SỐ 4
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ
I/ Ôn bài hát : HÒ BA LÍ
1. Cồng, chiêng
1. Cồng, chiêng
2. Đàn T’rưng
2. Đàn T’rưng
3. Đàn đá
3. Đàn đá




CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
1.Hình ảnh nào dưới đây không có trong bài Hò ba
1.Hình ảnh nào dưới đây không có trong bài Hò ba
lí?
lí?
A. Trèo lên trên rẫy khoai lang
A. Trèo lên trên rẫy khoai lang
B. Chẻ tre đan sịa
B. Chẻ tre đan sịa

C. Bưng dĩa bánh bò
C. Bưng dĩa bánh bò
D. Phơi khoai
D. Phơi khoai
2. Loại nhạc cụ nào dưới đây được chế tác từ chất
2. Loại nhạc cụ nào dưới đây được chế tác từ chất
liệu bằng đồng?
liệu bằng đồng?
A. Đàn đá
A. Đàn đá
B. Cồng, chiêng
B. Cồng, chiêng
C. Đàn T’rưng
C. Đàn T’rưng
D. Mõ
D. Mõ




CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP
3. Loại nhạc cụ nào dưới đây được làm bằng tre,
3. Loại nhạc cụ nào dưới đây được làm bằng tre,
nứa
nứa
A. Đàn T’rưng
A. Đàn T’rưng
B. Đàn vi-ô-lông
B. Đàn vi-ô-lông

C. Đàn pi-a-no
C. Đàn pi-a-no
D. Đàn ghi-ta
D. Đàn ghi-ta
4.Trong các loại nhạc cụ nào dưới đây, loại nào ra
4.Trong các loại nhạc cụ nào dưới đây, loại nào ra
đời sớm nhất?
đời sớm nhất?
A. Thanh phách
A. Thanh phách
B. Trống
B. Trống
C. Mõ
C. Mõ
D. Đàn đá
D. Đàn đá





Học thuộc hai bài hát : Tuổi Hồng và Hò Ba Lí
Ôn tập hai bài Tập đọc nhạc: TĐN số 3 và TĐN số 4
Xem phần nhạc lí tiết 10 và tiết 13
Tiết sau ôn tập và kiểm tra 15’
Đọc thêm bài Hát Ru trong SGK trang 33

Hẹn gặp lại các em
vào tiết học sau
Quý Thầy Cô

×