Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Bài 29 Tiết 42 Cả nước tr

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.17 MB, 36 trang )


Giáo viên thực hiện
Giáo viên thực hiện
:
:
Phạm Văn Hoa
Phạm Văn Hoa

Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Em hãy nêu những thắng lợi của quân
và dân ta ở miền Nam trong chiến đấu chống
chiến lược “chiến tranh đặc biệt của” Mĩ
(1961-1965) ?

Đáp án
- Về quân sự:
+ Chiến thắng Ấp Bắc (Mĩ Tho) 2-1-1963
+ Chiến dịch Đông-Xuân 1964-1965 trên các
chiến trường miền Nam, miền Trung.
- Chính trị:
+ Biểu tình ở đô thị
+ Ngày 16-6-1963, 70 vạn quần chúng Sài Gòn
biểu tình.

BÀI MỚI

Tiết 42 Bài 27

I- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN
TRANH CỤC BỘ ” CỦA MĨ ( 1965 – 1968 )
1-Chiến lược “ Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở


miền Nam.


I- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN
TRANH CỤC BỘ ” CỦA MĨ ( 1965 – 1968 )
1-Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở
miền Nam.
a. Hoàn cảnh
- Sau thất bại chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, Mĩ
chuyển sang chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.
Chiến lược
“Chiến tranh cục bộ”
được Mĩ đề ra trong
hoàn cảnh nào ?

I- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN
TRANH CỤC BỘ ” CỦA MĨ ( 1965 – 1968 )
1-Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở
miền Nam.
b. Khái niệm
-
Là chiến lược chiến tranh thực dân kiểu mới.
-
Được tiến hành bằng: quân đội Mĩ, quân đồng minh
và quân đội Sài Gòn.
Hãy nêu khái niệm
“Chiến tranh cục bộ” ?

c. Mục tiêu :
- “Tìm diệt” và “bình định” ở miền Nam.

- Phá hoại ở miền Bắc.
I- CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN LƯỢC “ CHIẾN
TRANH CỤC BỘ ” CỦA MĨ ( 1965 – 1968 )
1-Chiến lược “Chiến tranh cục bộ ” của Mĩ ở
miền Nam.
Mục tiêu của chiến
lược “Chiến tranh cục
bộ” là gì ?

So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa
chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
NỘI DUNG
CHIẾN TRANH ĐẶC
BIỆT
CHIẾN TRANH CỤC BỘ
KHÁC NHAU
Lực lượng chiến đấu
chủ yếu
Phạm vi chiến tranh
Cường độ, quy mô
chiến tranh
Biện pháp chính
Đều là chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ, nhằm
chống lại lực lượng cách mạng và nhân dân ta
Quân đội SG
Quân đội Mĩ
Miền Nam
Miền Nam và MB
Nhỏ hơn CTCB
Lớn và ác liệt hơn CTĐB

Lập ấp chiến lược
Tìm diệt
* Giống nhau:
* Khác nhau:

a, Mặt trận quân sự :

2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh
cục bộ ” của Mĩ
* Chiến thắng Vạn Tường:
-
Diễn biến:
Lược đồ


a, Mặt trận quân sự :

2. Chiến đấu chống chiến lược “ Chiến tranh
cục bộ ” của Mĩ
* Chiến thắng Vạn Tường:
-
Diễn biến:
+ Ngày 18-8-1965 địch tấn công vào Vạn Tường.

- Kết quả: Loại khỏi vòng chiến đấu 900 tên, bắn
cháy 22 xe tăng, xe bọc thép và hạ 13 máy bay.
- Ý nghĩa: mở đầu cho cao trào “tìm Mĩ mà đánh,
lùng nguỵ mà diệt”.
Chiến thắng Vạn Tường có ý nghĩa gì?


* Chiến thắng trong hai mùa khô (1965-1966 và
1966-1967).

CUỘC
PHẢN
CÔNG
MÙA
KHÔ
LẦN
THỨ
NHẤT
CỦA MĨ

CUỘC
PHẢN
CÔNG
MÙA
KHÔ
LẦN
THỨ
HAI
CỦA

H
à
n
h

q
u

â
n

A
t
t
ơ
n
b
o
r
ơ


H
à
n
h

q
u
â
n

X
ê
đ
a
p
h

ô
n
H
à
n
h

q
u
â
n

G
i
a
n
X
ơ
n
x
i
t
i

b- Mặt trận
chính trị
- Chống ách
kìm kẹp, phá ấp
chiến lược ở
nông thôn.

Trên mặt trận chính trị ta
giành được những thắng
lợi nào?

- Đấu tranh đòi Mĩ rút về
nước, đòi tự do dân chủ.
- Uy tín của Mặt trận dân
tộc giải phóng miền Nam
Việt Nam được nâng cao
trên trường quốc tế. .


Hình 67. Đội quân tóc dài đấu tranh đòi Mĩ rút khỏi miền Nam

a,Hoàn cảnh:
3. Cuộc tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
-
Bước vào xuân 1968 so sánh lực lượng có lợi cho
ta.
-
Mâu thuẫn trong năm bầu cử tổng thống
Mĩ(1968).
=> Ta chủ trương mở cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy trên toàn miền Nam, trọng tâm là các đô thị.
Cuộc tiến công và nổi dậy diễn ra
trong hoàn cảnh như thế nào ?

b, Diễn biến:
- Đêm 30 rạng 31
tháng 1-1968, ta đồng

loạt tấn công.
- Tại Sài Gòn ta tấn
công vào các cơ quan
đầu não của địch

c, Ý nghĩa:
Cuộc tiến công tết Mậu Thân
1968 để lại ý nghĩa to lớn gì ?
-
Làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ.
-
Buộc chúng phải tuyên bố “Phi Mĩ hóa” chiến tranh.
-
Chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, chấp nhận đàm
phán ở Pari.

×