Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Những vấn đề về môi trường ở Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (704.36 KB, 38 trang )



NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG
BỨC XÚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ
BỨC XÚC Ở VIỆT NAM TRONG QUÁ
TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
TRÌNH HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
I. MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
II. TOÀN CẦU HOÁ VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NẢY SINH
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT
NAM
IV. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC CƠ SỞ PHÁP LÝ GIÁO DỤC BVMT
V. GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG GIÁO
DỤC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở CÁC TRUNG TÂM KTTH-HN-DN


I. MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ
I. MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ
THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.1. Môi trường: Môi trường bao gồm các yếu tố
tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có
ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát
triển của con người và sinh vật
1.2. Ô nhiễm môi trường: Sự biến đổi các thành
phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi
trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật
1.3. Suy thoái môi trường: Sự suy giảm về chất
lượng và số lượng của thành phần môi trường, gây ảnh
hưởng xấu đến con người và sinh vật




I. MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ
I. MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ
THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.4. Hiệu ứng nhà kính: Kết quả của sự trao đổi không
cân bằng về năng lượng giữa trái đất với không gian xung
quanh, dẫn đến sự gia tăng nhiệt độ của khí quyển trái đất. Nó
diễn ra tương tự như nhà kính trồng cây và được gọi là Hiệu ứng
nhà kính.
1.5. Phát triển bền vững: Phát triển đáp ứng được nhu
cầu của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp
ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợp chặt
chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và
bảo vệ môi trường
1.6. Tiêu chuẩn môi trường: Giới hạn cho phép của các
thông số về chất lượng môi trường xung quanh, về hàm lượng
của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi
trường


Hiệu ứng nhà kính
Nguyên nhân hiệu ứng nhà kính


I. MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ
I. MÔI TRƯỜNG VÀ MỘT SỐ
THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN

THUẬT NGỮ, KHÁI NIỆM LIÊN QUAN
1.7. Quản lý chất thải: Hoạt động phân
loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái sử
dụng, tái chế, xử lý, tiêu huỷ, thải loại chất
thải
1.8. Hệ sinh thái: Hệ quần thể sinh vật
trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất định
cùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại
với nhau
1.9. Đa dạng sinh học: là sự phong phú
về nguồn gien, loài sinh vật và hệ sinh thái




II. TOÀN CẦU HOÁ VÀ CÁC
II. TOÀN CẦU HOÁ VÀ CÁC
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NẢY SINH
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG NẢY SINH
Toàn cầu hoá tác động tới môi trường thông qua: Hoạt
động sản xuất, phát triển kinh tế, du lịch, nghỉ dưỡng và
nghiên cứu khoa học.
1. Tác động theo quy mô: Đẩy mạnh sản xuất đi đôi với
tăng ô nhiễm môi trường
2. Tác động lên cơ cấu sản xuất: Hội nhập quốc tế đi
cùng với thay đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mục đích sử dụng
đất…
3. Tác động lên công nghệ: Sự xuất khẩu nhiều mặt
hàng có chất lượng ngày càng cao phải chế biến bằng công
nghệ mới, nhiều CN mới nhập về, nhưng chưa đi đôi với bảo

vệ môi trường.
4. Tác động lên sản xuất: Khách hàng ngày nay cân
nhắc tới tính an toàn của sản phẩm đối với sức khoẻ con
người. Do vậy thị hiếu khách hàng cũng thay đổi…


Theo số liệu thống kê mới nhất: Việt Nam có dân số 85 triệu
789.573 người. Đông dân nhất là TP Hồ Chí Minh trên 7 Tr; Hà Nội
trên 6 Tr, Thanh hoá trên 3 Tr, Nghệ An, Đồng Nai…thấp nhất là Bắc
Cạn trên 294.000 người.
3.1. Biến đổi khí hậu:
Trong vòng 50 năm qua, Việt Nam đã tăng 0,7°C và mức nước
biển dâng cao thêm 20 cm.
Tháng 2 năm 2007, Ngân hàng thế giới đưa ra dự báo: Nếu
nhiệt độ trái đất tăng lên 1°C và nước biển dâng cao 1m thì hậu quả
là:
- Mực nước biển sẽ dâng cao
- Các hiện tượng thời tiết sẽ bất thường và khó dự báo hơn
- Khoảng 11 triệu người ở ĐBSH và ĐBSCL sẽ chịu tác động, có
29 % diện tích đất bị ngập nước, ảnh hưởng đến 10% tổng sản phẩm
thu nhập.
Trong vòng 45 năm qua (1956 – 2000), có 311 cơn bão và áp
thấp nhiệt đới ảnh hưởng vào Việt Nam. Riêng năm 2006 thiệt hại tới
1,2 tỷ ÚSD.
Từ năm 1977 – 2000 có 14.962 người chết và mất tích, nhiều
dịch bệnh phát triển mạnh như sốt xuất huyết có tỷ lệ bình quân
306/100.000 người,…
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM



3.2. Suy thoái tài nguyên rừng, đất, nước và
đa dạng sinh học.
3.2.1. Suy thoái tài nguyên rừng:
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Năm
Diện tích rừng (1000 ha)
Độ che
phủ(%)
Chỉ số
ha/người
Tự nhiên Trồng
Tổng
cộng
1945 14.300 0 14.300 43,0 0,70
1990 8.430 745 9.175 27,8 0,14
2005 10.328 2.312 12.640 36,3 0,15
ASEAN 211.387 19.973 231.351 48,6 0,42


3.2. Suy thoái tài nguyên rừng, đất, nước và
đa dạng sinh học.
3.2.1. Suy thoái tài nguyên rừng:
Rừng ngập mặn liên tục giảm diện tích
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM


3.2. Suy thoái tài nguyên rừng,

đất, nước và đa dạng sinh học.
3.2.1. Suy thoái tài nguyên rừng
Nguyên nhân suy thoái tài nguyên rừng:
-
Tập quán du canh đốt nương làm rẫy
-
Cháy rừng
-
Xây dựng cơ bản và phá rừng
-
Mở rộng diện tích đất nông nghiệp và phá
rừng ngập mặn để nuôi hải sản
-
Sự nghèo đói, hoạt động khai khoáng…
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM


Rừng bị tàn phá nghiêm trọng


3.2.2. Suy thoái tài nguyên đất:
sự suy thoái tài nguyên rừng theo phản ứng
dây truyền dẫn đến suy thoái tài nguyên đất, tài
nguyên nước, tài nguyên đa dạng sinh học và
nhiều hậu quả suy thoái sinh thái khác như gia
tăng tần suất lũ lụt, khô hạn, sạt lở và trượt đất.
-
Xói mòn, rửa trôi, sạt và trượt lở đất
-

Suy thoái vật lý (đất mất cấu trúc, chặt bí, thấm
nước kém…)
-
Suy thoái hoá học (mặn hoá, chua hoá, phèn hoá)
-
Đất bị chua
- Hoang mạc hoá
- Xuất hiện nhiều độc tố có hại cho cây trồng: Fe³+,
Al³+
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM


Hạn hán


Lũ lụt


3.2.3. Suy giảm tài nguyên đa dạng
sinh học (ĐDSH)
Việt Nam được coi là một trong 15 trung
tâm ĐDSH cao trên thế giới nên có sự phong
phú về loài sinh vật, thành phần gien, nơi cư trú
của sinh vật ở các kiểu cảnh quan và hệ sinh
thái khác nhau.
Hiện nay việc đánh bắt động vật hoang dã
có tính huỷ diệt cộng với việc phá rừng đầu
nguồn đã làm giảm đáng kể sự ĐDSH.
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI

TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM


Suy giảm đa dạng sinh học


3.2.4. Suy thoái tài nguyên nước
Do rừng bị chặt phá không còn khả năng điều tiết
nước đã ảnh hưởng lớn đến nước mặt và nước dưới đất cả
về số lượng và chất lượng nên tài nguyên nước của Việt
Nam luôn ở 2 trạng thái đối lập: Khi quá thừa gây lũ lụt
tàn phá vào mùa mưa, khi hạn hán nghiêm trọng và kéo
dài vào mùa khô.
*Tỷ lệ một số vùng có nước sạch (TB cả nước 62%)
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM
Vùng Số dân được cấp nước
(2005)
Tỷ lệ
(%)
Miền núi phía Bắc
5.559.506 56
Đồng bằng sông Hồng
9.742.835 66
Tây nguyên
1.593.730 52
Đồng bằng sông Cửu Long
10.126.332 66



Thiếu nước sạch


3.2.5. Ô nhiễm làng nghề:
Cả nước có khoảng 2000 làng nghề, sử
dụng 30% lao động nông thôn, đóng góp
khoảng 9% GDP.
-
Các làng nghề chế biến nông sản thực phẩm
- Các làng nghề làm vật liệu xây dựng
-
Làng nghề dệt nhuộm
-
Làng nghề tái chế chất thải
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM


Ô nhiễm nghiêm trọng
ở các làng nghề Việt Nam


3.2.6. Hoá chất bảo vệ thực vật (BVTV)
Hoá chất BVTV rất độc hại cho con người và có nguy
cơ ô nhiễm môi trường cao, khi sử dụng hoá chất bảo vệ
thực vật thì có đến 50% bị rơi vào đất và phân tán theo
các con đường khác nhau gây nên ô nhiễm môi trường.
*Những nguy hại của hoá chất BVTV:
-
Hoá chất BVTV rất độc với cơ thể sinh vật

- Tồn dư lâu dài trong đất, trong nước, sau đó xâm nhập
vào cơ thể người gây nhiều tai biến, bệnh tật
- Hoá chất BVTV tiêu diệt cả sinh vật có ích (thiên địch)
-
Nhãn mác không đầy đủ, tiếng nước ngoài,
-
Thiếu thốn các phương tiện bảo hộ lao động
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM


Hoá chất BVTV


3.2.7. Ô nhiễm không khí
-
Không khí có ý nghĩa sống còn để duy trì sự sống trên trái
đất
-
Môi trường không khí có đặc điểm là không chia cắt,
không có biên giới, không thể sở hữu riêng và không thể
trở thành hàng hoá
-
Mỗi ngày con người ta cần 4m³ sạch để thở
-
Ở vùng núi và nông thôn, nhìn chung môi trường khí còn
chưa bị ô nhiễm
-
Ở nhiều làng nghề, khu công nghiệp, đường giao thông ô
nhiễm không khí đã trở thành bức xúc ảnh hưởng xấu đến

sức khoẻ con người
-
Nồng độ bụi Khu công nghiệp, giao thông đã vượt quá giới
hạn từ 1,5 – 3 lần (cá biệt lên đến 15 – 20 lần)
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM


Ô nhiễm không khí


3.2.8. Vấn đề chất thải:
-
Lượng chất thải rắn ở Việt Nam hàng năm đã lên đến 15
triệu tấn/năm, chất thải tăng trung bình hàng năm 15%.
- Chất thải từ các hộ gia đình, khu chợ, nhà hàng, nơi kinh
doanh trong đó chất thải công nghiệp chiếm từ 75 –
80% tổng lượng chất thải.
- Chất thải nguy hại: năm 2003, tổng chất thải nguy hại
khoảng 160.000 tấn. Chất thải y tế khoảng 21.000 tấn.
Chất thải từ nông nghiệp 8.600 tấn
- Tổng lượng chất thải nguy hại của cả nước (theo Bộ
TN&MT) khoảng 64%
-
Các chất thải trên là một trong những nguyên nhân gây
nên ô nhiễm môi trường đất và nước, không khí, đã ảnh
hưởng xấu đến sức khoẻ con người, đời sống các động
thực vật và môi trường
III. HIỆN TRẠNG NHỮNG VẤN ĐỀ MÔI
TRƯỜNG BỨC XÚC Ở VIỆT NAM

×