Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

bài 6: axit nuclêic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (669.83 KB, 32 trang )

 
    O O Ư O
    O O Ư O
    O O Ư O
    O O Ư O
BAØI 6:
BAØI 6:
AXIT NUCLEIC
AXIT NUCLEIC
BAØI 6:
BAØI 6:
AXIT NUCLEIC
AXIT NUCLEIC

Axit nucleic nằm trong nhân tế bào, gồm 2
loại:

-Axit đêoxiribonucleic(ADN)

-Axit ribonucleic(ARN)
. Axit nucleic là những phân tử lớn có cấu trúc
đa phân bao gồm nhiều đơn phân là các
Nucleotit.
5
4
3
1
2
CH2
P


ĐƯỜN
G
BAZƠ NITRIC
Sơ đồ cấu trúc 1 Nucleotit
I- NUCLEOTIT-
ĐƠN PHÂN CỦA
AXIT NUCLEIC
 Mỗi nucleotit có khối lượng phân tử trung bình là
300 đvC và bao gồm 3 thành phần:

- Đường đêoxiribo C
5
H
10
O
4
(trong ARN được thay
bằng đường ribo C
5
H
10
O
5
)

- Axit phôtphoric(H
3
PO
4
)


- Một trong 4 loại bazơ nitric:
+ ênin (A)
+ Guanin(G)
+ Xitozin(X)
+ Timin(T).(trong ARN T thay bằng U(Uraxin)
1 Nucleotit cuỷa ADN
*ẹửụứng C
5
H
10
O
4
*Axit photphoric H
3
PO
4
*1 trong 4 loaùi bazo
nitric
A,T, G, X
1 Nucleotit cuỷa ARN
*ẹửụứng C
5
H
10
O
5
*Axit photphoric H
3
PO

4
*1 trong 4 loaùi bazo
nitric
A,U, G, X

Mỗi nucleotit khác nhau về thành phần

bazơ nitric nên người ta gọi tên chúng
bằng

tên các bazơ nitric tương ứng.

VD: Nucleotit loại A, T, G, X
Liên kết
hoá trị
5’
P
CH2
CH2
4’
3’
2’
1’
X
3’
A
Liên kết của các Nucleotit
trong 1
chuỗi Polynucleotit
13

M
M
ạch đơn
ạch đơn
polynucleotit
polynucleotit:
-Nhờ mối liên kết hóa trò giữa axit
phôtphoric của nucleotit này với đường của
nucleotit tiếp theo mà các nucleotit liên
kết với nhau tạo nên chuỗi polynucleotit.


- Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp
các Nu trong chuỗi polynucleotit sẽ tạo
nên tính đa dạng và tính đặc thù của axit
nucleic là cơ sở cho tính đa dạng và tính
đặc thù của các loài sinh vật.

II. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG CỦA ADN
CRICK WATSON
CAÁU TRUÙC KHOÂNG GIAN CUÛA ADN

II. CẤU TRÚC VÀ CHỨC NĂNG ADN
1.CẤU TRÚC:
Gồm hai mạch polynucleotit chạy song song xoắn
đều quanh một trục theo chiều từ trái sang phải
như một cái thang dây xoắn mà:
-Hai tay thang được tạo nên từ các phân tử đường
và H
3

PO
4
xếp xen kẽ nhau.
-Các bậc thang do các cặp bazơ nitric tạo nên.
3’
5’
3’
5’
A = T
G ≡ X
T = A
X ≡ G
Liên kết
hoá trị
Liên kết
Hiđrô
P
P
P
P
P
P
P
P

-
Ở mỗi tay thang, các Nu sẽ nối với nhau bằng
liên kết hóa trò .
-

Trong mỗi bậc thang, các cặp bazơ nitric ở mỗi
cặp Nu đứng đối diện nhau và liên kết với nhau
theo nguyên tắc bổ sung:
Một bazơ có kích thước lớn(A hoặc G) được bổ
sung bằng một bazơ có kích thước bé(T hoặc X).
+ A liên kết với T bằng 2 liên kết hiđro
+ G liên kết với X bằng 3 liên kết hiđro
->Do đó,theo nguyên tắc bổ sung nếu biết
trình tự Nu của mạch này thì có thể suy ra
trình tự Nu của mạch kia và ngược lại.
VD: Mạch 1: A-T-G-G-X-A-A
Mạch 2: T- A-X-X-G-T-T

A=T

G=X

A+G=T+X

A+T trong các ADN khác nhau thì
G+X khác nhau và đặc trưng cho
từng loài
+ Hệ quả:
Số lượng nucleotit trong phân tử ADN:
N=A+T+G+X=2A+2G=2T+2X
(vì A=T, G =X)
Số liên kết hiđro trong phân tử ADN:
H=2A+3G=2T+3X
-Đường kính vòng xoắn là 20Å.

-Một chu kì xoắn gồm 10 cặp nucleotit dài 34Å.
Như vậy mỗi cặp nucleotit ứng với 3,4Å trên trục
phân tư.û
3’
5’
3’
5’
A = T
G ≡ X
T = A
X ≡ G
Liên kết
hoá trị
Liên kết
Hiđrô
P
P
P
P
P
P
P
P

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×