Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Bài tập khí cụ điện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.89 KB, 7 trang )

Khí cụ điện
1. Chủ đề 1: Sự phát nóng và nguội lạnh của khí cụ điện, tiếp xúc điện và tiếp
điểm của khí cụ điện
1.1 Mục đích
Củng cố được khái niệm về sự phát nóng và nguội lạnh của khí cụ điện, quá trình
phát nóng ở chế độ quá độ. Khái niệm tiếp xúc trong khí cụ điện, điện trở tiếp xúc
trong khí cụ điện.
1.2 Các câu hỏi, bài tập
Câu 1: Định nghĩa về khí cu điện ? Các yêu cầu cơ bản của khí cụ điện ?
Câu 2: Vì sao cần phải quan tâm đến sự phát nóng của khí cụ điện ?
Câu 3: Thành lập phương trình cân bằng nhiệt và cho biết ý nghĩa của phương trinh ?
Câu 4: Trình bày chế độ làm việc dài hạn ?
Câu 5: Trình bày chế độ làm việc ngắn hạn ?
Câu 6: Trình bày chế độ làm việc ngắn hạn lặp lại ?
Câu 7: Cùng một KCĐ làm việc ở 3 chế độ khác nhau: dài hạn, ngắn hạn, ngắn hạn
lặp lại. Chế độ nào cho phép quá tải lớn nhất và nhỏ nhất? Tại sao?
Câu 8: Ý nghĩa vật lí của hằng số thời gian phát nóng T? Cách phương pháp xác định
T?
Câu 9: Trình bày quá trình phát nóng khi ngắn mạch và khái niệm độ bền nhiệt ?
Câu 10: Tiếp xúc điện là gì ? Yêu cầu của tiếp điểm và phân loại tiếp xúc điện?
Câu 11: Tại sao diện tích tiếp xúc thực lại nhỏ hơn diện tích tiếp xúc đo được?
Câu 12: Điện trở tiếp xúc là gì ? Các biện pháp giảm điện trở tiếp xúc ?
Câu 13: Trình bày các chế độ làm việc của tiếp điểm ?
Câu 14: Yêu cầu của vật liệu làm tiếp điểm ? Nguyên nhân gây hư hỏng tiếp điểm và
cách khắc phục ?
1.3 Hướng dẫn đọc tài liệu
[1]Chương 2 (mục 2.5), chương 5
[2] Chương 1 (mục 1.3,1.4)
[5] Chương 1 mục 1.4 Phần Khí cụ điện
2. Chủ đề 2: Hồ quang điện và các phương pháp dập tắt hồ quang điện và lực
điện động


2.1. Mục đích
Củng cố được hiện tượng và khái niệm về hồ quang điện, so sánh hồ quang điện một
chiều và xoay chiều, phương pháp dập tắt hồ quang và ưu nhược điểm của các trang
bị dập hồ quang.
2.2. Các câu hỏi, bài tập
Câu 15: Vì sao cần quan tâm đến hồ quang điện ?
Câu 16: Các hiện tượng trong quá trình phát sinh và dập tắt hồ quang?
Câu 17: Đặc tính Vôn – Amle của hồ quang điện một chiều và nhận xét ?
Câu 18: Đặc điểm và điều kiện dập tắt hồ quang điện xoay chiều ?
Câu 19: Trình bày ảnh hưởng của tính chất tải đến hồ quang điện xoay chiều?
Câu 20: Trình bày phương pháp dập tắt hồ quang bằng phân đoạn hồ quang và thổi
hồ quang bằng từ ? Các kết hợp hai phương pháp trên ?
Câu 21: Trình bày phương pháp dập tắt hồ quang bằng sử dụng nhiều chỗ cắt trong
một pha và sử dụng tiếp điểm kiểu bắc cầu ? So sánh sự giống và khác nhau của hai
phương pháp ?
Câu 22: Trình bày phương pháp dập tắt hồ quang trong dầu máy biến áp và không khí
nén ? Ưu nhược điểm của hai phương pháp trên ?
Câu 23: Trình bày phương pháp dập tắt hồ quang trong môi trường khí SF
6
và trong
chân không ? Ưu nhược điểm của hai phương pháp trên ?
Câu 25: Trình bày phương pháp dập tắt hồ quang bằng cách tăng tốc độ chuyển động
của tiếp điểm và giảm điện áp phục hồi trên tiếp điểm ?
Câu 26: Trình bày phương pháp tính lực điện động theo định luật Bio – Xava –
Laplace ? Cách xác định hướng của lực điện động ?
Câu 27: Trình bày phương pháp tính lực điện động theo cân bằng năng lượng ?
Câu 28: Các công thức tính lực điện động và phạm vi ứng dụng của từng công thức?
Câu 29: Trình bày lực điện động ở mạch điện xoay chiều một pha ? Lực điện động
đạt giá trị lớn nhất khi nào ?
Câu 30: : Trình bày lực điện động ở mạch điện xoay chiều ba pha ?

Câu 31: Vì sao cần quan tâm đến lực điện động trong khí cụ điện ? Khái niệm của độ
bền điện động ?
2.3. Hướng dẫn đọc tài liệu
[1] Chương 4
[2] Chương 1 (mục 1.5)
[5] Chương 1 mục 1.6 và mục 1.7 Phần Khí cụ điện
3. Chủ đề 3: Mạch từ
3.1 Mục đích
Củng cố phần kiến thức về thay thế và giải bài toán mạch từ một chiều và xoay chiều,
phân tích ý nghĩa của việc giải bài toán mạch từ chính xác.
3.2 Các câu hỏi, bài tập
Câu 32: Trình bày các đại lượng cơ bản của mạch từ và sự tương ứng giữa các đại
lượng của mạch từ và mạch điện ?
Câu 33: Trình bày các định luật cơ bản của mạch từ ? Cho ví dụ minh họa ?
Câu 34: Các phương pháp tính từ dẫn khe hở không khí ? ưu nhược điểm của các
phương pháp đó ?
Câu 35: Từ thông rò là gì ? Ảnh hưởng của từ thông rò đến việc tính toán mạch từ?
Câu 36: Phương pháp thành lập giản đồ thay thế của mạch từ? Cho ví dụ thay thế với
mạch từ một chiều có xét và không xét đến từ thông rò ?
Câu 37: Lấy ví dụ thay thế mạch từ xoay chiều trong trường hợp không xét đến từ
thông rò ? Viết các phương trình Kirhop của mạch từ thay thế ?
Câu 38: Lấy ví dụ thay thế mạch từ xoay chiều trong trường hợp có xét đến từ thông
rò ? Viết các phương trình Kirhop của mạch từ thay thế ?
Câu 39: Phương pháp giải bài toán thuận và bài toán ngược mạch từ một chiều không
xét đến từ thông rò?
Câu 40: Phương pháp giải bài toán thuận và bài toán ngược mạch từ một chiều có xét
đến từ thông rò?
Câu 41: Thay thế mạch từ một chiều sau đây và viết các phương trình kirhof 1 và
kirhof 2 nếu có







Hình a Hình b
3.3 Hướng dẫn đọc tài liệu
[1] Chương 1 (mục 1.3,1.4)
[2] Chương 1 (mục 1.6)
[5] Chương 2 Phần Khí cụ điện
4. Chủ đề 4: Các cơ cấu điện từ của khí cụ điện
4.1 Mục đích
Củng cố phần kiến thức về nam châm điện và biểu thức lực hút nam châm điện.
Phân biệt nam châm điện một chiều và một pha, ba pha và ứng dụng của nam châm
điện.
4.2 Các câu hỏi, bài tập
Câu 42: Nam châm điện là gì ? Năng lượng từ trường và điện cảm của cuộn dây nam
châm điện ?
Câu 43: Trình bày các phương pháp tính lực hút điện từ theo sự biến thiên năng
lượng từ trường ?
Câu 44: Trình bày các phương pháp tính lực hút điện từ theo công thức Macxoen ?
Câu 45: Cấu tạo và đặc điểm làm việc của nam châm điện một chiều ?
Câu 46: Cấu tạo và đặc điểm lực hút điện từ của nam châm điện xoay chiều một pha?
So sánh với lực hút của nam châm điện xoay chiều ba pha?
Câu 47: So sánh đặc điểm giống và khác nhau giữa nam châm điện một chiều và nam
châm điện xoay chiều một pha ?
Câu 48: Vì sao nam châm điện xoay chiều 3 pha ít được dùng trong thực tế ?
4.3 Hướng dẫn đọc tài liệu
[1] Chương 1
[2] Chương 4 (mục 4.3, 4.4)

[5] Chương 3 Phần Khí cụ điện
5. Chủ đề 5: Rơ le
5.1 Mục đích
Củng cố phần kiến thức khái niệm về rơle và phân biệt được các loại rơ le và ứng
dụng của nó.
Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của các loại rơle
5.2 Các câu hỏi, bài tập
Câu 49: Khái niệm về rơle ? Các bộ phận cơ bản của rơle ?
Câu 50: Các tham số cơ bản và yêu cầu của rơle ?
Câu 51: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của rơ le dòng
điện từ
Câu 52: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc và phạm vi sử dụng của rơ le áp điện
từ ?
Câu 53: Trình bày cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp chỉnh định của rơle điện
từ ?
Câu 54: Cấu tạo và nguyên lý làm việc, đặc điểm của rơle tín hiệu kiểu rơi ?
Câu 55: Cấu tạo và nguyên lý làm việc, đặc điểm của rơle trung gian ?
Câu 46: Cấu tạo và nguyên lý làm việc, ưu nhược điểm của rơle lưỡi ?
Câu 57: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle so lệch dòng ?
Câu 58: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle kiểm tra điện áp đồng bộ ?
Câu 59: : Cấu tạo và nguyên lý làm việc, thời gian tác động của rơle điện từ phân cực
mạch từ nối tiếp ?
Cau 60: Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle điện từ phân cực mạch từ kiểu song
song ?
Câu 61:Cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle điện từ phân cực mạch từ kiểu cầu?
Câu 62: Cấu tạo, đặc điểm cấu tạo và nguyên lý làm việc của rơle từ điện ?
Câu 63: Cấu tạo và nguyên lý làm việc, đặc điểm và ứng dụng của rơle điện động ?
Câu 64: Đặc điểm chung của cơ cấu cảm ứng ?
Câu 65: Nguyên lý cấu tạo của rơle dòng cảm ứng ?
Câu 66: Nguyên lý làm việc của rơle dòng cảm ứng ?

Câu 67: Đặc tính bảo vệ và phương pháp chính định, ưu nhược điểm của rơle dòng
cảm ứng ?
Câu 68: Rơle nhiệt là gì ? Các loại cảm biến dùng trong rơle nhiệt ?
Câu 70: Nguyên lý cấu tạo của rơle nhiệt kiểu kim loại kép ?
Câu 71: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơle nhiệt kiểu kim loại kép ?
Câu 72: Vì sao rơle nhiệt không được dùng để bảo vệ ngắn mạch ?
Câu 73: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơle nhiệt kiểu nhiệt điện trở tuyến tính?
Câu 74: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơle nhiệt kiểu thủy ngân,
Câu 75: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơle nhiệt kiểu khí nén ?
Câu 76: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơle nhiệt kiểu nhiệt ngẫu ?
Câu 77: Rơle thời gian là gì ? Các bộ phận chính của rơle thời gian ? Các nguyên lý
tạo trễ và các yêu cầu cơ bản của rơle thời gian ?
Câu 78: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, phương pháp chỉnh định và các mạch bù thời
gian của rơle thời gian kiểu điện từ ?
Câu 79: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của rơle thời gian bán dẫn ứng dụng mạch vòng
R – C?
Câu 80: Các đặc điểm cơ bản của rơle tĩnh ? So sánh rơle tĩnh và rơle cơ ?
Câu 81: Phân tích ưu nhược điểm của rơle kỹ thuật số ?
Câu 82: Sơ đồ khối cấu tạo, các tín hiệu vào và ra của rơle số ?
Câu 83: Trình bày chức năng của khối vi xử lý và phần mền trong rơle kỹ thuật số?
5.3 Hướng dẫn đọc tài liệu
[1] Chương 8
[2] Chương 5
[5] Chương 4 Phần Khí cụ điện
6. Chủ đề 6: Các khí cụ đóng cắt và bảo vệ hạ áp
6.1 Mục đích
Củng cố phần kiến thức về cấu tạo, nguyên lý làm việc và ứng dụng của các khí cụ
điện dùng đóng cắt bảo vệ hạ áp.
6.2 Các câu hỏi, bài tập
Câu 84: Công tắc tơ là gì ? Các tham số cơ bản và cấu tạo chung của công tắc tơ?

Câu 85: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của công tắc tơ một chiều ?
Câu 86: Cấu tạo, nguyên lý làm việc của công tắc tơ xoay chiều một pha ?
Câu 87: So sánh sự giống và khác nhau của công tắc tơ một chiều và xoay chiều?
Câu 88: Cấu tạo chung của khởi động từ ? Ứng dụng khởi động từ đơn để đóng cắt và
bảo vệ quá tải động cơ không đồng bộ 3 pha ?
Câu 89: Khởi động từ là gì ? Ứng dụng khởi động từ kép để đóng cắt, đảo chiều và
bảo vệ quá tải động cơ không đồng bộ 3 pha ?
Câu 90: Cầu chì là gì ? Các yêu cầu và thông số cơ bản của cầu chì ?
Câu 91: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, đặc tính bảo vệ của cầu chì ?
Câu 92: Các yêu cầu cơ bản của dây chảy cầu chì ? Các vật liệu cơ bản dùng làm dây
chảy cầu chì ?
Câu 93: Phân tích hiệu quả của các biện pháp cải thiện khả năng ngắt của cầu chì?
Câu 94: Vì sao cầu chì không bản vệ được vùng quá tải nhỏ ?
Câu 95: Cách phối hợp bảo vệ giữa cầu chì và rơle nhiệt ?
Câu 96: Khái niệm, cấu tạo, nguyên lý làm việc của cầu dao ?
Câu 97: Khái niệm, các yêu cầu và các thông số cơ bản của áp tô mát ?
Câu 98: Cấu tạo, nguyên lý làm việc, chỉnh định của áp tô mát dòng điện cực đại?
Câu 99: Trình bày cấu tạo chung của áp tô mát ?
Câu 100: Cấu tạo, nguyên lý làm việc và phương pháp chỉnh định áp tô mát điện áp
cực tiểu ?
Câu 101: Cấu tạo, nguyên lý làm việc áp tô mát bảo vệ công suất ngược ?
Câu 102: Cấu tạo, nguyên lý làm việc áp tô mát dòng điện cực tiểu ?
6.3 Hướng dẫn đọc tài liệu
[1] Chương 9,10
[2] Chương 2,3
[5] Chương 5 Phần Khí cụ điện
7. Chủ đề 7: Khí cụ điện cao áp
7.1 Mục đích
Củng cố cấu tạo, nguyên tắc hoạt động của máy cắt cao áp.
7.2 Các câu hỏi, bài tập

Câu 103: Khái niệm và các đặc điểm cơ bản của dao cách ly ?
Câu 104: Khái niệm, cấu tạo và các thông số cơ bản của máy biến dòng điện ?
Câu 105: Các chế độ làm việc cơ bản của máy biến dòng ?
Câu 106: Khái niệm, cấu tạo và các thông số cơ bản của máy biến điện áp ?
Câu 107: Khái niệm, đặc điểm cấu tạo của kháng điện ?
Câu 108: Biểu thức sụt áp trên kháng điện và các yêu cầu cơ bản của kháng điện ?
Câu 109: Thiết bị chống sét là gì ? Các yêu cầu cơ bản của thiết bị chống sét ?
Câu 110: Máy cắt là gì ? Các yêu cầu chính đối với máy cắt?
Câu 111: Các thông số chính của máy cắt và phân loại máy cắt ?
Câu 112: Nguyên lý dập hồ quang của máy cắt dầu ?
Câu 113: Vì sao kháng điện không có lõi thép ?
Câu 114: So sánh đặc điểm của cầu chì hạ áp và cao áp ?
Câu 115: Các đặc trưng cơ bản của cầu chì cao áp

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×