Tải bản đầy đủ (.doc) (51 trang)

Tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi địa lý lớp 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (328.84 KB, 51 trang )

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2013-2014
Môn: Địa lí 8
Thời gian làm bài 120 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1(2 điểm)
Trình bày đặc điểm của hai loại gió mùa ở khu vực Đông Nam Á ? Giải thích vì
sao có sự khác nhau giữa hai loại gió mùa đó ?
Câu 2 (4 điểm)
Nêu những đặc điểm nổi bật vÒ vị trí địa lí vµ ®Æc ®iÓm l·nh thæ cña ViÖt Nam
? Vị trí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì cho công cuộc
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
Câu 3 ( 3 điểm): Cho bảng số liệu sau: Tỷ trọng các ngành trong tổng sản phẩm
trong nước của Việt Nam năm 1990 và năm 2000 (đơn vị %)
Các ngành
Năm
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1990
2000
38,74
24,30
22,67
36,61
38,59
39,09
a, Hãy vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tỷ trọng các ngành kinh tế trong tổng sản
phẩm trong nước của nước ta qua 2 năm 1990–2000 ?
b. Nhận xét về sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta thời kỳ 1990–2000 ?
Câu 4 ( 1 điểm)
Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay như thế nào ?
Muốn khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi trường biển chúng ta phải làm
gì ?
Hết


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (2 điểm)
* Đặc điểm của hai loại gió mùa ở khu vực Đông Nam Á (1 điểm)
Khu vực Đông Nam Á có sự tác đông của hai loại gió mùa : gió mùa mùa hạ và
gió mùa mùa đông . Hai loại gió này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất.
1
- Gió mùa mùa hạ :
+ Hướng: Tây Nam.(có thể thêm hướng Nam, Đông Nam)
+ Tính chất: Nóng và ẩm mang mưa nhiều cho khu vực .
- Gió mùa mùa đông :
+ Hướng: Đông Bắc.( có thể thêm hướng Bắc)
+ Tính chất: Lạnh và khô nên ít gây mưa.
* Sự khác nhau này là do : (1 điểm)
- Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam – nơi có
khí hậu nóng , vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm,
mang lượng mưa lớn.
- Gió mùa mùa đông lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá ( Xuất phát từ
lục địa) thổi qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn( qua lục địa ) nên lạnh và khô.
Câu 2 (4 điểm)
* VÞ trÝ ®Þa lÝ cña ViÖt Nam : (1 đ i ể m )
Cùc B¾c: 23
0
23’ B - 105
0
20’ §
Cùc Nam: 8
0
34’ B – 104
0
40’ §

Cùc T©y: 22
0
22’ B – 102
0
10’ §
Cùc §«ng: 12
0
40’ B – 109
0
24’ §
- Níc ta n»m trong ®íi khÝ hËu nhiÖt ®íi.
- N»m trong mói giê thø 7 theo giê GMT.
- Vị trí nội chí tuyến
- Vị trí gần trung tâm Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và hải đảo, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và
Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
* Đặc điểm lãnh thổ: (1 điểm )
- Phần đất liền :
- Hình dạng lãnh thổ cong hình chữ S
+ Kéo dài từ Bắc -> Nam dài 1650km (15 vĩ độ)
+ Đường bờ biển hình chữ S : dài 3260km
2
+ ng biờn gii di 4550km
- Phn bin :
- Phn Bin ụng thuc ch quyn Vit Nam m rng v phớa ụng v ụng
nam.
- Cú nhiu o v qun o.
* Thun li (1 im )
- Nm trong vựng ni chớ tuyn, trong khu vc giú mựa nờn nc ta cú khớ hu

nhiờt i giú mựa thun li cho vic phỏt trin nụng nghip.
- Nm trung tõm ụng Nam , nc ta d dng giao lu vi cỏc nc trong
khu vc ụng Nam v cỏc nc khỏc trờn th gii phỏt trin kinh t (giao
thụng, buụn bỏn , du lch).
- Nm v trớ cu ni gia t lin v bin, nc ta cú vựng bin rng ln giu
cú thun li phỏt trin nhiu ngnh kinh t c trờn t lin, trờn bin : ỏnh
bt, nuụi trng ,giao thụng bin khai thỏc mui, khoỏng sn ,du lch- - Nm
v trớ tip xỳc cỏc lung di c sinh vt nờn nc ta cú ngun sinh vt, phong phỳ,
a dng.
- i GTVT cho phộp phỏt trin nhiu loi hỡnh vn ti: ng b , ng bin,
ng hng khụng
* Khú khn: (1 im )
- Lónh th hp b ngang , li kộo di gn 15 v tuyn nờn vic lu thụng bc
nam khú khn
- ng biờn gii di : Khú khn trong vic bo v ch quyn lónh th c trờn
t lin cng nh trờn bin .
- Nm trong vựng hay b thiờn tai
Cõu 3 ( 3 im)
* Vẽ biểu đồ (2 i m Vẽ 2 biểu đồ hình tròn , bán kính năm 2000 lớn hơn năm
1990 , vẽ tỉ lệ chính xác và lần lợt, có đầy đủ số liệu , ghi chú , tên biểu đồ ( mỗi
dữ liệu thiếu và sai trừ 0,5đ)
* Nhận xét ( 1 iểm)
3
- Năm 1990 tỉ trọng ngành nông nghiệp cao nhất(38,74%),Dịch vụ (38,59)%,
thấp nhất là công nghiệp (22,67%)
- Năm 2000 tỉ trọng ngành dịch vụ cao nhất(39,09%), công nghiệp (36,61)%,
thấp nhất là nông nghiệp (24,30%)
Nh vậy : Từ 1990->2000 tỉ trọng ngành nông nghiệp đang giảm dần,tỉ trọng
ngành dịch vụ và công ngiệp đang tăng lên. Nền kinh tế nớc ta đang phát triển
theo hớng tích cực.

Tuy nhiên nụng nghip vn chim t trng cao trong c cu kinh t, iu ú
chng t nn kinh t nc ta vn ang trỡnh thp.
Cõu 4 ( 1 im)
* Th c tr ng mụi tr ng bi n n ớc ta hi n nay : (0,5 iểm)
- Mụi trng bin nớc ta hin nay cũn khỏ trong l nh.
- Tuy nhiên ở một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm do chất thải dầu khí và chất
thải sinh hoạt .
* Mun khai thỏc hp lớ v bo v ti nguyờn mụi trng bin chỳng ta phi :
(0,5 iểm)
- X lớ tt cỏc lai cht thi trc khi thi ra mụi trng.
- Trong khai thỏc du khớ phi t vn an ton lờn hng u.
- Trng rng ngp mn ven bin ci to mụi trng bin hn ch giú bóo
Khai thác nguồn lợi trên biển phải có kế hoạch đi đôi với bảo vệ môi trờng
biển.
THI HC SINH GII CP HUYN
NM HC: 2013- 2014
MễN: A Lí 8
Thi gian lm bi: 120 phỳt.
Cõu 1: ( 2 im) Khớ hu Chõu cú c im nh th no?Ti sao?
Cõu 2: ( 2 im): K tờn cỏc kiu khớ hu Chõu . Tng ng vi cỏc kiu khớ
hu ú l cỏc i cnh quan no?
Cõu 3: ( 3 im): Khớ hu giú mựa v khớ hu lc a khỏc nhau im no?
Phõn tớc hng giú giúmựa h v hng giú giú mựa mựa ụng Chõu ?
4
Câu 4: ( 3 điểm): Vẽ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa theo bảng số liệu sau:
Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tháng tại Thượng Hải ( Trung Quốc)
Tháng
Yếu tố
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Nhiệt độ

( Độ C)
3,2 4,1 8,0 13,5 18,8 23,1 27,1 27,0 22,8 17,4 11,3 5,8
Lượng mưa
(mm)
59 59 83 93 93 76 145 142 127 71 52 37

Qua đó xác định địa điểm này thuộc kiểu khí hậu nào?
HẾT
ĐÁP ÁN ĐỀTHI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
NĂM HỌC: 2013- 2014
MÔN: ĐỊA LÝ 8
Thời gian làm bài: 120 phút.
Câu 1: (2 điểm)
- Nêu được đặc điểm: + Khí hậu phân hóa rất đa dạng
+ Phân hóa thành nhiều đới khí hậu, thành nhiều kiểu khí
hậu.
- Giải thích tại sao: + Do nằm trải dài nhiều vĩ độ
+ Do diện tích rộng , địa hình phức tạp.
Câu 2: ( 2 điểm)
- Nêu được 11 kiểu khí hậu: SGK Địa lí 8/tr 7.
- Nêu được các đới cảnh quan tương ứng: SGK Địa lí 8/ tr 11.
Câu 3: ( 3 điểm)
- Nêu được sự khác nhau chủ yếu về lượng mưa, giải thích khác nhau về gió, sự
phân bố.
- Phân tích được hướng gió gió mùa mùa hạ
- Phân tích được hướng gió gió mùa mùa đông.
Câu 4: ( 3 điểm)
- Vẽ biểu đồ chính xác, cân dối, đẹp.
+ Hệ trục tọa độ có 2 trục tung.
+Nhiệt dộ: Vẽ đường biểu diễn.

+ Lượng mưa: Vẽ biểu đồ hình cột.
+ Viết tên biểu đồ.
- Xác định : Thuộc kiểu khí hậu cận nhiệt gió mùa.
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI
5
Môn: Địa li 8
Thời gian: 120 phút( không kể thời gian phát đề)
Câu 1(3 điểm):
Khu vực Nam Á có mấy miền địa hình ? Hãy nêu đặc điểm địa hình của mỗi
miền? Tại sao cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng mùa đông ở Ấn Độ lại ấm hơn
mùa đông ở Việt Nam ?
Câu 2(4 điểm)
Cho bảng số liệu :
Bình quân GDP đầu người của một số nước ở Châu Á năm 2011.
(Đơn vị:USD)
Quốc gia Cô-oét Hàn Quốc Trung Quốc Lào
GDP/người 19.040 8.861 911 317
a. Vẽ biểu đồ thể hiện mức thu nhập bình quân đầu người(GDP/người) của
một số nước Châu Á .
b. Từ biểu đồ đã vẽ , rút ra nhận xét và giải thích.
Câu 3: (3điểm)Phân tích và giải thích tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí
haạu nước ta?
ĐỀ THI CHỌN HSG CẤP HUYỆN
Năm học 2013 – 2014
Môn thi: Địa lý lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút
(không kể thời gian giao đề)
Câu 1. (2,5 điểm)
a. Em hãy nêu những thành tựu nổi bật của nền nông nghiệp châu Á.
b. Trình bày đặc điểm sản xuất lúa gạo ở châu Á. Tại sao Thái Lan và

Việt Nam có sản lượng lúa thập hơn Trung Quốc và Ấn Độ nhưng lại
xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
Câu 2. (2 điểm)
Chứng minh rằng yếu tố địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân bố
lượng mưa của khu vực Nam Á.
Câu 3. (1,5 điểm)
Trình bày đặc điểm hải văn của vùng biển nước ta.
6
Câu 4. (1 điểm)
Hãy cho biết tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền
nước ta. Các điểm này thuộc địa phương nào.
Câu 5. (3 điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau đây:
Dân số các châu lục qua một số năm
(Đơn vị: Triệu người)
Năm 1950 2000 2010
Tỉ lệ tăng
tự nhiên (%)
năm 2010
Châu Á 1.402 3.683 4.157 1,2
Châu Âu 547 729 739 0,0
Châu Đại Dương 13 30,4 37 1,1
Châu Mĩ 339 829 929 1,0
Châu Phi 221 784 1.030 2,4
Toàn thế giới 2.522 6.055,4 6.892 1,2
Em hãy:
a. Tính tỉ lệ dân số châu Á so với dân số toàn thế giới trong các năm
trên. (Dân số thế giới trong các năm đều = 100%).
Tính tốc độ tăng dân số của các châu lục và toàn thế giới giai đoạn
1950 – 2010 (Lấy năm 1950 = 100%).

b. Vẽ biểu đồ tròn thể hiện tỉ lệ dân số châu Á trong dân số thế giới năm
2000 và năm 2010.
c. Nhận xét và giải thích số dân, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và tốc độ
tăng dân số của châu Á so với các châu lục khác và so với thế giới.
HẾT
Trường THCS
Bình Định
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
Câu 1. (2,5 điểm)
a. Thành tựu nổi bật của nền nông nghiệp châu Á (1 điểm)
- Sản lượng lúa gạo và lúa mì của toàn châu lục rất cao, chiếm gần 93%
sản lượng lúa gạo và khoảng 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới
(năm 2003).
- Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước có số dân đông nhất thế giới, nhu
cầu lương thực rất lớn, trước đây thường xuyên thiếu lương thực, thì
hiện nay đã giải quyết được nhu cầu lương thực trong nước và có dư
để xuất khẩu.
7
- Một số nước như Thái Lan, Việt Nam không những đã giải quyết
được vấn đề lương thực mà hiện nay đã trở thành các nước xuất khẩu
gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới.
- Các vật nuôi rất đa dạng: Vùng khí hậu gió mùa nuôi trâu, bò, lợn, gà,
vịt. Vùng khí hậu khô hạn nuôi dê, ngựa, cừu. Vùng khí hậu lạnh nuôi
tuần lộc.
- Châu Á nổi tiếng với các loại cây công nghiệp như bông, chè, cao su,
cà phê, dừa, cọ dầu, ….
b. Trình bày đặc điểm sản xuất lúa gạo ở châu Á. Tại sao Thái Lan và
Việt Nam có sản lượng lúa thập hơn Trung Quốc và Ấn Độ nhưng
lại xuất khẩu gạo đứng thứ nhất và thứ hai thế giới (1,5 điểm).
- Ở châu Á, lúa gạo là cây lương thực quan trọng nhất.

- Nhiều vùng ở châu Á có khí hậu nóng ẩm, đất phù sa màu mỡ, nguồn
nước dồi dào nên rất thích hợp cho sự phát triển của cây lúa.
- Hiện nay, châu Á là vùng trồng lúa gạo nhiều nhất của thế giới (sản
lượng lúa gạo năm 2003 chiếm gần 93% sản lượng của toàn thế giới).
- Lúa gạo được trồng nhiều trên các đồng bằng châu thổ ở phía nam
Nhật Bản, vùng đồng bằng châu thổ Hoa Trung, Hoa Nam của Trung
Quốc, các đồng bằng châu thổ ở Đông Nam Á, đồng bằng châu thổ
sông Ấn – Hằng ở đông bắc bán đảo Ấn Độ.
- Trung Quốc, Ấn Độ là hai quốc gia có sản lượng lúa gạo lớn nhất
châu Á, chiếm 51,6% sản lượng lúa gạo so với thế giới năm 2003
(Trung Quốc chiếm 28,75, Ấn Độ 22,9%).
- Thái Lan và Việt Nam có sản lượng lúa thấp hơn Trung Quốc và Ấn
Độ, mỗi nước chỉ chiếm hơn 4% sản lượng lúa gạo so với thế giới
(Việt nam chiếm 6%, Thái Lan 4,6%) nhưng là hai quốc gia đứng thứ
nhất và thứ hai thế giới về lượng gạo xuất khẩu. Nguyên nhân là do
Trung Quốc và Ấn Độ là những nước đông dân nhất thế giới, lượng
lúa gạo sản xuất ra dùng để phục vụ cho nhu cầu trong nước nhiều
hơn.
Câu 2. (2 điểm)
Chứng minh rằng yếu tố địa hình có ảnh hưởng rất lớn đến sự phân
bố lượng mưa của khu vực Nam Á.
8
- Dãy Hi-ma-lay-a đồ sộ, kéo dài và cao nhất thế giới làm thành một
bức trường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc từ lục
địa châu Á tràn xuống, làm cho Nam Á vào mùa đông ít lạnh và khô.
Vào mùa hạ, dãy núi này lại chắn gió mùa Tây Nam từ biển thổi vào,
gây mưa lớn ở sườn phía Nam, lượng mưa trung bình từ 2000 – 3000
mm/năm (đặc biệt ở Sê – ra – pun – đi, vùng Đông Bắc Ấn Độ, có
lượng mưa từ 11000 – 12000 mm/năm). Trong khi phía bên kia, trên
sơn nguyên Tây Tạng, khí hậu rất khô hạn, lượng mưa trung bình dưới

100 mm/năm. (0,5 điểm)
- Đồng bằng Ấn – Hằng nằm giữa khu vực núi Hi-ma-lay-a và sơn
nguyên Đê-can, như một hành lang hứng gió mùa Tây Nam từ biển
thổi vào, qua đồng bằng châu thổ sông Hằng, gặp núi gió chuyển theo
hướng Đông Nam, mưa tiếp tục đổ xuống vùng đồng bằng ven biển
chân núi, nhưng lượng mưa ngày càng giảm dần. (0,5 điểm)
- Vùng đồng bằng ven biển phía Tây của bán đảo Ấn Độ là nơi đón gió
mùa Tây Nam vào mùa hạ nên có lượng mưa lớn (trên 1000
mm/năm). Nhưng khi gió vượt qua dãy Gát Tây thì lượng mưa lại
giảm đi đáng kể ở sườn Đông, vùng nội địa thuộc sơn nguyên Đê-can.
(0,5 điểm)
- Vùng đồng bằng duyên hải phía Đông của bán đỏa Ấn Độ cũng là nơi
có lượng mưa khá lớn (750 – 1000 mm/năm), nhưng khi vượt qua dãy
Gát Đông, phía sườn Tây lại ít mưa hơn. (0,5 điểm)
Câu 3. (1,5 điểm)
Trình bày đặc điểm hải văn của vùng biển nước ta.
- Dòng biển: Trên biển có các dòng biển chảy thành hệ thống vòng tròn.
Các dòng biển này đổi chiều theo mùa. Vào mùa gió Đông Bắc tạo
nên các dòng lạnh chảy theo hường Đông Bắc – Tây Nam, vào mùa
gió Tây Nam xuất hiện các dòng hải lưu chảy theo hướng Tây Nam –
Đông Bắc. Cùng với các dòng biển, trên vùng biển nước ta còn có các
vùng nước trồi và nước chìm vận động lên xuống theo chiều thẳng
đứng, kéo theo sự di chuyển của các sinh vật biển. (0,5 điểm)
- Thủy triều: Chế độ thủy triều của vùng biển nước ta rất phức tạp và
độc đáo, có nhiều chế độ thủy triều khác nhau (vừa có chế độ nhật
triều, vừa có chế độ tạp triều). Trong đó chế độ nhật triều của vịnh
Bắc Bộ được coi là điển hình của thế giới. Đồng bằng song Hồng và
Đồng bằng sông Cửu Long là những nơi có thủy triều vào sâu trong
đất liền và lên cao nhất. (0,5 điểm)
9

- Sóng: Sóng biển Đông tác động vào vùng biển nước ta chịu sự chi
phối của gió mùa và địa hình vùng biển. Sóng hoạt động mạnh nhất ở
vùng biển Trung Bộ. (0,5 điểm)
Câu 4. (1 điểm)
Tọa độ các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây của phần đất liền nước ta.
Các điểm này thuộc địa phương.
- Điểm cực Bắc nằm ở 23
0
23

B, 105
0
20

Đ thuộc xã Lũng Cú, huyện
Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
- Điểm cực Nam nằm ở 8
0
34

B, 104
0
40

Đ thuộc xã Đất Mũi, huyện
Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau.
- Điểm cực Tây nằm ở 22
0
22


B, 102
0
10

Đ thuộc xã Sín Thầu, huyện
Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
- Điểm cực Đông nằm ở 12
0
40

B, 109
0
24

Đ thuộc xã vạn Thạnh, huyện
Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.
Câu 5. (3 điểm)
a.
- Tỉ lệ dân số của châu Á so với toàn thế giới (%) (0,5 điểm)
Tỉ lệ dân số Năm 1950 Năm 2000 Năm 2010
Châu Á 55,6 60,8 60,3
Thế giới 100 100 100
- Tốc độ tăng dân số của các châu lục và toàn thế giới giai đoạn 1950 –
2010 (Lấy năm 1950 = 100%). (0,5 điểm)
Tốc độ tăng dân số giai đoạn 1950 – 2010
(năm 1950 = 100%)
Châu Á Châu Âu
Châu Đại
Dương
Châu Mĩ Châu Phi

Toàn thế
giới
296,5 135,1 284,6 274,0 466,1 273,3
b. Vẽ biểu đồ (1 điểm)
- Vẽ biểu đồ: 2 biểu đồ tròn.
- Biểu đồ năm 2010 có bán kính lớn hơn biểu đồ năm 2000.
- Yêu cầu: + Biểu đồ chính xác, đẹp
+ Có tên biểu đồ và chú giải
- Biểu đồ:
10
Biểu đồ thể hiện tỉ lệ dân số châu Á trong dân số thế giới năm 2000
và năm 2010
c.
c. Nhận xét và giải thích (1 điểm)
- Châu Á có số dân đông nhất thế giới, luôn chiếm trên 50% dân số
thế giới (năm 1950 chiếm 55,6%, năm 2000 chiếm 60,8%, năm 2010 chiếm
60,3%).
- Nhưng tỉ lệ dân số châu Á trong dân số thế giới giảm dần:
+ Năm 2000: 60,8%
+ Năm 2010: 60,3%
 Giảm 0,5%
*Nguyên nhân:
•Châu Á đông dân là do:
Có điều kiện tự nhiên khá luận lợi cho sự quần cư của con người (Phần
lớn đất đai nừm trong vùng có khí hậu nhiệt đới, ôn hòa thuận lợi cho mọi hoạt
động của con người. Các đồng bằng châu thổ màu mỡ, rộng lớn. Có nhiều hệ
thống sông lớn, nguồn nước dồi dào. Các loại tài nguyên khá phong phú).
Trồng lúa là nghề truyền thống của cư dân nhiều vùng thuộc châu Á. Đây
là nghề cần nhiều lao động để chăm sóc nên trong thời gian dài mô hình gia
đình đông con thường được khuyến khích.

Là nơi có lịch sử khai thác lãnh thổ lâu đời.
•Tỉ lệ dân số châu Á trong dân số thế giới giảm dần là do quy mô dân số
các châu lục khác ngày càng tăng.
- Đến năm 2010, tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên của châu Á đã giảm đáng
kể, chỉ còn 1,2%, tương đương với mức trung bình năm của thế giới,
thấp hơn tỉ lệ của châu Phi (2,4%), nhưng vẫn còn cao hơn rất nhiều
so với châu Âu (0,0%) và châu Mĩ (1,0%).
*Nguyên nhân:
Do các quốc gia châu Á đã có những biện pháp điều chỉnh phù hợp về
dân số nên có tỉ lệ tăng dân số thấp hơn châu Phi.
11
Năm 2000
Năm 2010
Tuy nhiên tỉ lệ này cao hơn các châu lục khác là do quy mô dân số châu
Á đông, phần lớn các nước đang phát triển kinh tế nông nghiệp là chủ yếu vì
vậy họ vẫn sinh nhiều con để có nguồn lao động, trình độ dân cư còn thấp nên
chưa có ý thức về KHHGĐ.
Đến năm 2010 do việc thực hiện chính sách dân số ở các nước đông dân
nên mức độ gia tăng dân số đã đạt mức trung bình của thế giới.
- Trong vòng 60 năm (1950 – 2010), dân số thế giới và các châu lục đều
tăng khá nhanh. Tuy nhiên sự gia tăng lại không đều, trong đó châu Á
là khu vực gia tăng dân số rất nhanh, đứng thứ hai sau châu Phi và cao
hơn so với thế giới (toàn thế giới tăng 2,7 lần, châu Phi tăng 4,7 lần,
châu Á tăng 3,0 lần, châu Đại Dương tăng 2,8 lần, châu Mĩ tăng 2,7
lần, châu Âu tăng 1,4 lần).
ĐÁP ÁN
Câu 1 ( 3 điểm)
- Địa hình khu vực Châu Á được chia làm 3 miền .
+ Phía bắc là hệ thống núi Hy-ma-ly-a hung vĩ , chạy theo hướng Tây Bắc –
Đông Nam dài 2600km , rộng trung bình từ 320-400km (0,5điểm)

+ Phía Nam là sơn nguyên Đe – can tương đối thấp và bằng phẳng , với hai
rìa được nâng cao tạo thành Gát Đông và Gát Tây (0,5điểm)
+ Nằm giữa đồng bằng Ấn Hằng rộng lớn và bằng phẳng , dài 3000km, rộng
từ 250 đến 350km (0,5 điểm)
- Ấn Độ nằm cùng vĩ độ với Việt Nam nhưng mùa đông ở Ấn Độ ấm hơn
mùa đông ở miền Bắc Việt Nam vì :
+ Miền bắc ở Việt Nam đón gió mùa đông bắc thổi trực tiếp từ cao áp Xibia
tới (0,75điểm)
+ Ở Ấn Độ khi gió mùa đông bắc thổi tới thì được dãy núi Hy-ma-lyay-a cao
đồ sộ chắn lại.(0,75 điểm)
Câu2 (4điểm)
a. Vẽ biểu đồ (2điểm)
Yêu cầu : Vẽ đủ các cột , chính xác đẹp,có tên biểu đồ, ghi chú đầy đủ .
b. Nhận xét , giải thích:( 2 điểm)
+Nhận xét (0,5 điểm)
- Thu nhập bình quân đầu người (GDP/người) giữa các nước không bằng
nhau (0,25 điểm)
- Cô-oét là nước có GDP/người cao nhất , sau đến Hàn Quốc Trung Quốc
và thấp nhất là Lào. (0,25điểm)
+ Giải thích : (1,5 điểm )
12
- Cô –oét : do có nguồn dầu khí phong phú được nhiều nước công nghiệp
đầu tư , khai thác trở thành nước có thu nhập bình quân đầu người cao
(0,25điểm)
- Hàn Quốc : là nước công nghiệp mới , có mức độ công nghiệp hoá cao và
nhanh(0,25 điểm)
- Trung Quốc : tập chung phát triển dịch vụ và công nghiệp chế biến để
xuất khẩu tốc độ tăng trưởng kinh tế khá cao.(0,75 điểm)
- Lào : là nước đang phát triển , nên kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông
nghiệp ( 0,25 điểm )

Câu 3: (3 điểm)
a. Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm của khí hậu nước ta : (1,5 điểm)
- Nước ta có nguồn nhiệt lớn , số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ trong
năm . Nhiệt độ trung bình năm cao trên 21
0
C và tăng dần từ Bắc vào Nam
.
- Lượng mưa lớn , trung bình năm 1500 -2000mm . Một số nơi có đia hình
đón gió , mưa nhiều : Bắc Quang ( Hà Giang ) 4802 mm ; Hòn Ba
( Quảng Nam ) 3752mm … Độ ẩm không khí cao trên 80% .
- Khí hậu chia thành hai mùa rõ rệt:
+ Mùa đông : từ tháng 11 đến tháng 4 , lạnh khô với gó mùa Đông Bắc .
+ Mùa Hạ từ tháng 5 đến tháng 10 , nóng ẩm với gió mùa Tây Nam .
b. Giải thích : (1,5 điểm )
- Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới của nửa cầu Bắc , ó nhiệt
độ cao càng vào nam càng gần xích đạo nên nhiệt độ tăng dần .
- Mùa đông chịu ảnh hưởng của khối khí lục đia lạnh , khô từ phương Bắc
tràn xuống .
- Mùa hạ chịu ảnh hưởng cùa khối khí đại dương nóng , ẩm từ phương Nam
thổi lên.
- Địa hình kéo dài và hẹp ngang, đường bờ biển dài khúc khuỷu , dải đồng
bằng thấp phân bố ở phía đông làm cho gió biển và hơi nước vào sau
trong đất liền , tạo điều kiện gây mưa lớn và độ ẩm không khí cao.
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: ĐỊA LÍ 8
Thời gian làm bài 120 phút
A. §Ò bµi:
Câu 1(2 điểm)

Trình bày đặc điểm của hai loại gió mùa ở khu vực Đông Nam Á ? Giải thích vì
sao có sự khác nhau giữa hai loại gió mùa đó ?
13
Câu 2 (4 điểm)
Nêu những đặc điểm nổi bật về vị trí địa lí và đặc điểm lãnh thổ của Việt
Nam ? Vị trí và hình dạng lãnh thổ có những thuận lợi và khó khăn gì cho công
cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ?
Câu 3 ( 3 điểm)
Dựa vào bảng số liệu:
Tỉ trọng các ngành trong tổng sản phẩm trong nước của Việt Nam năm 1990
và năm 2007 ( đơn vị %)
Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ
1990 2007 1990 2007 1990 2007
38,7 20,0 22,7 41,7 38,6 38,3
a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu tổng sản phẩm trong nước của nước ta qua
hai năm 1990 và 2007.
b. Từ biểu đồ và bảng số liệu trên em hãy nhận xét về sự chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của nước ta ?
Câu 4 ( 1 điểm)
Thực trạng môi trường biển Việt Nam hiện nay như thế nào ?
Muốn khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi trường biển chúng ta phải làm
gì ?
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP
HUYỆN
NĂM HỌC 2013-2014
MÔN THI: ĐỊA LÍ 8
Thời gian làm bài 120 phút
A. Đề bài:
Câu 1( 1,5 điểm)
Một bức điện được đánh từ thành phố Hồ Chí Minh (múi giờ thứ 7) hồi 2 giờ 30

phút sáng ngày 01 tháng 01 năm 2014 đến Luân Đôn (múi giờ số 0). Ba giờ sau
trao cho người nhận. Hỏi lúc người nhận vừa nhận được bức điện, ở Luân Đôn
là mấy giờ ?
Câu 2 (2,5 điểm)
Trình bày đặc điểm khí hậu Châu Á và giải thích rõ nguyên nhân ?
Câu 3 ( 3 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và số dân một số khu vực Châu Á
Khu vực Diện tích
(Nghìn km
2)
Dân số năm 2001( Triệu
người)
14
Đông Á 11 762 1503
Nam Á 4489 1356
Đông Nam Á 4495 519
Trung Á 4002 56
Tây Nam Á 7016 286
a. Hãy vẽ biểu đồ thể hiện mật độ của các khu vực Châu Á ?
b. Từ biểu đồ và bảng số liệu trên em hãy nhận xét về đặc điểm dân cư châu Á ?
Câu 4 ( 2 điểm)
Tại sao nói: “Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt
Nam”? Nêu các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đến việc
phát triển kinh tế, xã hội nước ta ?
Câu 5 ( 1 điểm)
Vì sao các nước Đông Nam Á tiến hành công nghiệp hóa nhưng kinh tế phát
triển chưa vững chắc ?
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 ( 1,5 điểm)

- Luân Đôn và thành phố Hồ Chí Minh chênh nhau (7 – 0 = 7 múi giờ)
(0,5điểm)
- Khi thành phố Hồ Chí Minh là 2 giờ 30 phút sáng ngày 01 tháng 01 năm 2014
thì Luân Đôn sẽ là 19 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2013.
(0,5 điểm)
- Sau 3 giờ, bức điện đến tay người nhận, lúc đó ở Luân Đôn sẽ là: 19 giờ 30
phút + 3 giờ = 22 giờ 30 phút ngày 31 tháng 12 năm 2013 . (0,5điểm)
Câu 2 ( 2,5 điểm)
- Khí hậu Châu Á phân hóa rất đa dạng : (1 điểm)
Khí hậu Châu Á rất đa dạng, có đủ các đới KH trên TĐ :
Phân hóa theo chiều Bắc -Nam có 5 đới KH: Từ khí hậu cực và cận cực -> khí
hậu ôn đới -> khí hậu cận nhiệt -> khí hậu nhiệt đới -> khí hậu xích đạo.
 Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài theo vĩ độ từ vùng cực Bắc đến vùng xích
đạo.
- Phân hóa theo chiều Tây -Đông : Trong mỗi đới khí hậu lại chia thành nhiều
kiểu khí hậu khác nhau….
 Nguyên nhân: Do lãnh thổ rất rộng lớn, địa hình chia cắt phức tạp lại có các
dãy núi và sơn nguyên cao bao chắn ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa. (:
(1 điểm)
- Phân hóa theo độ cao: thể hiện rõ trên các dãy núi cao
15
 Nguyên nhân : Theo qui luật đai cao : Cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6 độ
c. (0,5 điểm)
Câu 3 ( 3 điểm)
- Xử lý số liệu chính xác (0,5điểm)
Đông Á -> 127,8 người /km
2
Nam Á -> 302 người /km
2
Đông Nam Á -> 115 người /km

2
Trung Á -> 14 người /km
2
Tây Nam Á -> 41 người /km
2
- Vẽ biểu đồ cột đúng, đẹp , có đủ tên biểu đồ và chú giải. (1,5điểm)
Nếu thiếu tên biểu đồ và chú giải trừ (0,5điểm)
- Nhận xét : (0,5điểm)
+ Dân số châu Á đông nhất thế giới .
+ Mật độ dân số châu Á cao và phân bố không đồng đều.
+ Cao nhất ở Đông Nam Á, thấp nhất ở Trung Á.
Câu 4 ( 2 điểm)
* Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất trong cấu trúc địa hình Việt Nam
- Đồi núi chiếm ¾ diện tích lãnh thổ
+ Trong đó chủ yếu là đồi núi thấp dưới 1000m: chiếm 85%.
+ Núi cao trên 2000m: chỉ chiếm 1%
- Đồi núi tạo thành cánh cung lớn hướng ra biển Đông kéo dài 1400 km từ miền
Tây Bắc đến miền Đông Nam Bộ
- Đồng bằng : chỉ chiếm ¼ diện tích lãnh thổ phần đất liền và bị đồi núi ngăn
cách thành nhiều khu vực, điển hình là dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
* Các thế mạnh và hạn chế của thiên nhiên khu vực đồi núi đến việc phát
triển kinh tế, xã hội nước ta :
- Các thế mạnh:
+ Là khu vực tập trung nhiều tài nguyên khoáng sản, thuận lợi cho việc phát
triển công nghiệp đa ngành (dẫn chứng)
+ Rừng và đất trồng tạo cơ sở phát triển nền nông – lâm nghiệp nhiệt đới (dẫn
chứng)
+ Diện tích đồi núi lớn thuận lợi để phát triển các loại cây công nghiệp và chăn
nuôi gia súc lớn
+ Các con sông có tiềm năng thủy điện lớn (dẫn chứng)

+ Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch sinh thái (dẫn chứng)
- Các hạn chế:
+ Địa hình bị chia cắt, nhiều sông suối, sườn dốc gây khó khăn cho việc phát
triển giao thông, khai thác tài nguyên, giao lưu kinh tế giữa các vùng.
+ Mưa nhiều, độ dốc lớn nên hay xảy ra các thiên tai như lũ quét, xói mòn, lũ
nguồn, trượt lở đất ).
16
+ Cú nguy c ng t cao ti cỏc t góy sõu.
+ Nhiu thiờn tai khỏc nh lc, ma ỏ, sng mui, rột hi gõy nh hng
n i sng dõn c.
Cõu 5 ( 1 im)
. - Phỏt trin kinh t vng chc, bn vng l phỏt trin cú chiu hng tng mt
cỏch vng chc, khỏ n nh, ng thi phi i ụi vi bo v ngun ti
nguyờn, mụi trng trong sch cú th tip tc cung cp cỏc iu kin sng
cho th h mai sau. Mụi trng c bo v l 1 trong nhng tiờu chớ ỏnh giỏ
s phỏt trin bn vng ca cỏc quc gia ngy nay.
- Cỏc nc ụng Nam tin hnh cụng nghip húa , do ú c cu kinh t
ang cú s thay i rừ rt theo chiu hng tớch cc, úng gúp GDP hng nm
ca cỏc ngnh ngy cng nhiu hn vo nn kinh t c bit l CN. Tuy nhiờn
nn kinh t ca cỏc nc trong khu vc c ỏnh giỏ l phỏt trin nhanh
nhng cha vng chc, vỡ:
+ KT phỏt trin cha vng chc, d b nh hng t cỏc tỏc ng bờn ngoi.
+ Mụi trng cha c quan tõm ỳng mc trong quỏ trỡnh phỏt trin t
nc.
( ễ nhim mụi trng cỏc ụ th, cht phỏ rng, chỏy rng dn n cú nhiu
thm ho thiờn tai. )
PHềNG GD& T Lơng tài THI HC SINH GII CP huyện
MễN: A L - LP 8
Thi gian làm bài: 120 phỳt
(khụng k thi gian giao )

Câu 1: (2,5 im)
Phân tích ảnh hởng của khí hậu đến địa hình và sông ngòi của Việt Nam?
Cõu 2: (2,5 im)
Chng minh Vit Nam l mt quc gia ven bin cú tớnh bin sõu sc th
hin qua yu t khớ hu, a hỡnh?
Cõu 3: (2,5 im)
Da vo Atlat a lớ Vit Nam v kin thc ó hc, em hóy:
Xỏc nh s phõn b khoỏng sn ca nc ta? Ti sao Vit Nam l quục
gia giu ti nguyờn khoỏng sn?
Cõu 4: (2,5 im) Da vo bng s liu:
T trng cỏc ngnh trong tng sn phm trong nc ca Vit Nam nm
1990 v nm 2007 ( n v %):
Nụng nghip Cụng nghip Dch v
17
1990 2007 1990 2007 1990 2007
38,7 20,3 22,7 41,5 38,6 38,2
a. V biu thờ hiờn c cu tng sn phm trong nc ca nc ta qua
hai nm 1990 v 2007.
b. Nhn xột v s chuyn dch c cu kinh t cua nc ta.
PHềNG GD& T Lơng tài P N V BIU IM
MễN: A L - LP 8
Thi gian làm bài: 120 phỳt
(khụng k thi gian giao )
Câu 1: (2,5 im)
a) ảnh hởng đến địa hình:
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm làm cho đất đá bị phong hoá
mạnh mẽ tạo nên lớp võ phong hoá dày, vụn bở.
- Lợng ma lớn tập trung theo mùa làm cho đất dễ bị xói mòn, xâm
thực địa hình, nớc ma hoà tan với đá vôi tạo nên dạng địa hình
Cacxto độc đáo.

0,5
0,5
b) ảnh hởng đến sông ngòi:
- Lợng ma lớn hình thành nhiều sông ngòi, sông ngòi nhiều nớc.
- Ma nhiều nhng theo mùa làm cho chế độ dòng chảy cũng phân
mùa. Sông có một mùa nớc đầy vào thời kì ma nhiều, một mùa n-
ớc cạn vào thời kì ma ít.
- Ma lớn, tập trung theo mùa làm cho địa hình dễ bị xói mòn nhng
sông ngòi lại mang nhiều phù sa.
0,5
0,5
0,5
Cõu 2: (2,5 im)
* c im ca bin ụng: (1)
+ VN c bin ụng bao bc phớa ụng v ụng Nam. Bin ụng l
1 vựng bin rng trờn 1 triu km
2
. (0,25 )
+ L 1 bin núng v chu nh hng ca giú mựa, c th hin rừ nht
nhit nc bin, dũng hi lu v thnh phn loi sinh vt bin. (0,25 )
+ Bin ụng cũn l bin tng i kớn.Hỡnh dng bin to nờn tớnh cht
khộp kớn ca dũng hi lu vi hng chy chu s chi phi ca giú mựa. (0,25
)
+ Tớnh cht nhit i giú mựa v tớnh cht khộp kớn l 2 c im c bn
nht ca bin ụng v nú ó nh hng mnh m n thiờn nhiờn nc ta.
(0,25 )
* nh hng ca bin ụng i vi khớ hu: (1)
18
+ Nh cú bin ụng , khớ hu nc ta mang nhiu c tớnh ca khớ hu hi
dng, iu hũa hn. (0.25)

+ Bin ụng l ngun d tr m, lm cho m tng i ca khụng khớ
thng trờn 80%. (0.25)
+ Bin ụng ó mang li cho nc ta mt lng ma ln. (0.25)
+ Bin ụng lm gim tớnh cht khc nghit ca thi tit lnh mựa ụng v
du bt thi tit núng bc vo mựa hố. (0.25)
* nh hng ca bin ụng i vi a hỡnh: (0,5 )
+ Cỏc dng a hỡnh ven bin rt a dng: vnh ca sụng, cỏc b bin mi
mũn, cỏc tam giỏc chõu th vi bói triu rng ln, cỏc bói cỏt phng, cỏc m
phỏ, cn cỏt, cỏc vnh nc sõu , cỏc o ven b v nhng rn san hụ (0.25)
+ Cú nhiu giỏ tr v kinh t bin: xõy dng cng, khai thỏc v nuụi trng
thy sn, du lch. (0.25)
Cõu 3: (2,5 im)
Ni dung trỡnh by im
* Xỏc nh s phõn b cỏc khoỏng sn nc ta:
- Nc ta ó thm dũ v phỏt hin c 5000 im qung v t
khoỏng ca 60 loi khoỏng sn khỏc nhau thuc cỏc nhúm:
+ Khoỏng sn nng lng (dn chng ỏt lỏt)
1,25
0,25
0,25
+ Khoỏng sn kim loi ( dn chng ỏt lỏt) 0,25
+ Khoỏng sn phi kim loi (dn chng ỏt lỏt) 0,25
+ Khoỏng sn vt liu xõy dng (dn chng ỏt lỏt) 0,25
* Nc ta cú nhiu khoỏng sn vỡ:
- Việt Nam là nớc có lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài, phức tạp,
mỗi chu kì kiến tạo sinh ra một hệ khoáng sản đặc trng, đặc biệt
vào giai đoạn Cổ kiến tạo vận động tạo sơn Hi-ma-lay-a diễn ra
mạnh mẽ và liên tiếp.
- Việt Nam ở vị trí tiếp xúc giữa 2 vành đai sinh khoáng lớn của thế
giới: Thái Bình Dơng và Địa Trung Hải.

1,25
0,75
0,5
Cõu 4: (2,5 im)
Ni dung trỡnh by im
a. V 2 biu :
- Hai biu hinh tron nm 1990 va 2007
- m bo chớnh xỏc, khoa hc.
- Cú bng chỳ gii v tờn biu .
2,0
b. Nhn xột:
- T nm 1990 ờn nm 2007 c cõu kinh tờ co s thay ụi:
0,5
19
+ Giảm mạnh tỉ trọng ngành nông nghiệp: 18,4%
+ Tăng mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp: 18,8%
+ Duy trì vai trò của ngành dịch vụ. (biến động nhẹ giảm: 0,4%)
- Cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch rõ rệt theo hướng:
Công nghiệp hóa hiện đại hóa, tỉ trọng của ngành công nghiệp, dịch vụ
cao.
B. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu 1 (2 điểm)
* Đặc điểm của hai loại gió mùa ở khu vực Đông Nam Á (1 điểm)
Khu vực Đông Nam Á có sự tác đông của hai loại gió mùa : gió mùa mùa hạ và
gió mùa mùa đông . Hai loại gió này có sự khác nhau về nguồn gốc và tính chất.
- Gió mùa mùa hạ :
+ Hướng: Tây Nam.(có thể thêm hướng Nam, Đông Nam)
+ Tính chất: Nóng và ẩm mang mưa nhiều cho khu vực .
- Gió mùa mùa đông :
+ Hướng: Đông Bắc.( có thể thêm hướng Bắc)

+ Tính chất: Lạnh và khô nên ít gây mưa.
* Sự khác nhau này là do : (1 điểm)
- Gió mùa mùa hạ xuất phát từ vùng áp cao của nửa cầu Nam – nơi có
khí hậu nóng , vượt qua xích đạo, qua vùng biển nóng nên có tính chất nóng ẩm,
mang lượng mưa lớn.
- Gió mùa mùa đông lại xuất phát từ cao áp Xi-bia lạnh giá ( Xuất phát từ
lục địa) thổi qua lãnh thổ Trung Quốc rộng lớn( qua lục địa ) nên lạnh và khô.
Câu 2 (4 điểm)
* Vị trí địa lí của Việt Nam : (1 điểm)
Cực Bắc: 23
0
23’ B - 105
0
20’ Đ
Cực Nam: 8
0
34’ B – 104
0
40’ Đ
Cực Tây: 22
0
22’ B – 102
0
10’ Đ
Cực Đông: 12
0
40’ B – 109
0
24’ Đ
- Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.

- Nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT.
- Vị trí nội chí tuyến
- Vị trí gần trung tâm Đông Nam Á.
- Vị trí cầu nối giữa đất liền và hải đảo, giữa các nước Đông Nam Á đất liền và
Đông Nam Á hải đảo.
- Vị trí tiếp xúc giữa các luồng gió mùa và sinh vật.
* Đặc điểm lãnh thổ: (1 điểm )
- Phần đất liền :
- Hình dạng lãnh thổ cong hình chữ S
+ Kéo dài từ Bắc -> Nam dài 1650km (15 vĩ độ)
+ Đường bờ biển hình chữ S : dài 3260km
+ Đường biên giới dài 4550km
- Phần biển :
20
- Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về phía đông và đông
nam.
- Có nhiều đảo và quần đảo.
* Thuận lợi (1 điểm )
- Nằm trong vùng nội chí tuyến, trong khu vực gió mùa nên nước ta có khí hậu
nhiêt đới gió mùa thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp.
- Nằm ở trung tâm Đông Nam Á, nước ta dễ dàng giao lưu với các nước trong
khu vực Đông Nam Á và các nước khác trên thế giới để phát triển kinh tế (giao
thông, buôn bán , du lịch).
- Nằm ở vị trí cầu nối giữa đất liền và biển, nước ta có vùng biển rộng lớn giàu
có thuận lợi để phát triển nhiều ngành kinh tế cả trên đất liền, trên biển : Đánh
bắt, nuôi trồng ,giao thông biển khai thác muối, khoáng sản ,du lịch…- - Nằm ở
vị trí tiếp xúc các luồng di cư sinh vật nên nước ta có nguồn sinh vật, phong phú,
đa dạng.
- Đối GTVT cho phép phát triển nhiều loại hình vận tải: đường bộ , đường biển,
đường hàng không…

* Khó khăn: (1 điểm )
- Lãnh thổ hẹp bề ngang , lại kéo dài gần 15 độ vĩ tuyến nên việc lưu thông bắc
nam khó khăn
- Đường biên giới dài : Khó khăn trong việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ cả trên
đất liền cũng như trên biển .
- Nằm trong vùng hay bị thiên tai…gây thiệt hại lớn về người và của .
Câu 3 ( 3 điểm)
* Vẽ biểu đồ (2 điểm)
- Vẽ 2 biểu đồ hình tròn, bán kính năm 2007 lớn hơn năm 1990
- Vẽ tỉ lệ chính xác và lần lượt, có đầy đủ số liệu , ghi chú , tên biểu đồ ( mỗi dữ
liệu thiếu và sai trừ 0,5đ)
* Nhận xét ( 1 điểm)
- Năm 1990 tỉ trọng ngành nông nghiệp cao nhất(38,7%), dịch vụ đứng thứ 2
(38,6 % ) , thấp nhất là công nghiệp (22,7%) .
- Năm 2007 tỉ trọng ngành công nghiệp cao nhất(41,7%), dịch vụ đứng thứ 2
(38,3 %) , thấp nhất là nông nghiệp (20,0%) .
 Như vậy : Từ năm 1990 đến năm 2007 cơ cấu kinh tế có sự thay đổi:
+ Giảm mạnh tỉ trọng ngành nông nghiệp: 18,7%
+ Tăng mạnh tỉ trọng ngành công nghiệp: 19 %
+ Duy trì vai trò của ngành dịch vụ. (biến động nhẹ giảm: 0,3%)
Điều đó chứng tỏ cơ cấu kinh tế nước ta đang chuyển dịch theo hướng
tích cực : theo hướng công nghiệp hóa hiện đại hóa .
Tuy nhiên nông nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, điều
đó chứng tỏ nền kinh tế nước ta vẫn đang ở trình độ thấp.
Câu 4 ( 1 điểm)
* Thực trạng môi trường biển nước ta hiện nay : (0,5 điểm)
- Môi trường biển nước ta hiện nay cũn khỏ trong lành.
21
- Tuy nhiên ở một số vùng biển ven bờ đã bị ô nhiễm do chất thải dầu khí và
chất thải sinh hoạt .

* Muốn khai thác hợp lí và bảo vệ tài nguyên môi trường biển chúng ta phải :
(0,5 điểm )
- Xử lí tốt các lọai chất thải trước khi thải ra môi trường.
- Trong khai thác dầu khí phải đặt vấn đề an toàn lên hàng đầu. Ngăn chặn dầu
tràn trên biển,xử lý tốt khi dầu tràn.
- Trồng rừng ngập mặn ven biển để cải tạo môi trường biển hạn chế gió bão…
 Khai thác nguồn lợi trên biển phải có kế hoạch đi đôi với bảo vệ môi
trường biển.

PHÒNG GD – ĐT LƯƠNG TÀI
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2013-2014
Môn thi: Địa lý- Lớp 8
Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian giao bài)
Câu 1: ( 2,5 điểm)
Nêu một số thành tựu trong nông nghiệp của Châu Á ? Nhờ những điều kiện
nào giúp Châu Á sản xuất lúa gạo nhiều nhất thế giới ?
Câu 2: ( 2,5 điểm)
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á ( % GDP tăng so
với năm trước)
Nước 1990 1994 1996 1998 2000
In-đô-nê-xi-a 9,0 7,5 7,8 -13,2 4,8
Ma-lai-xi-a 9,0 9,2 10,0 -7,4 8,3
Phi-lip-pin 3,0 4,4 5,8 -0,6 4,0
Thái lan 11,2 9,0 5,9 -10,8 4,4
Việt nam 5,1 8,8 9,3 5,8 6,7
Xin-ga-po 8,9 11,4 7,6 0,1 9,9
Nhận xét tình hình tăng trưởng kinh tế của một số nước Đông Nam Á và giải
thích ( Mức GDP bình quân của thế giới trong thập kỉ 90 là 3% năm)

Câu 3: (2,5 điểm)
Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào ? Đặc điểm khí
hậu đó là do ảnh hưởng của những nhân tố nào ?
Câu 4: ( 2,5 điểm):
Biển đã đem lại những thuận lợi khó khăn gì cho sản xuất và đời sống của
nhân dân ta? Cần có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên môi trường biển Việt
Nam?

PHÒNG GD & ĐT LƯƠNG TÀI ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2013-2014
Môn thi: Địa lý- Lớp 8
22
Thời gian làm bài: 120 phút
( không kể thời gian giao bài)
Câu 1: ( 3 điểm)
a/ Nêu đặc điểm khí hậu Đông Nam Á ?
b/ So sánh khí hậu Đông Á và Nam Á giống và khác nhau như thế nào? Giải
thích điểm giống và khác nhau đó?
Câu 2: ( 3 điểm)
Cho bảng số liệu:
Sản lượng một số cây trồng (năm 2000)
Lãnh thổ Lúa ( triệu tấn) Cà phê ( nghìn tấn)
Đông Nam Á 157 1400
Châu Á 427 1800
Thế giới 599 7300
a/Vẽ biểu đồ tròn về sản lượng lúa, cà phê của Đông Nam Á, châu Á và thế giới.
b/ Từ biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét và giải thích ?
Câu 3: (3 điểm)
Lập bảng so sánh những đặc điểm nổi bật về địa hình của vùng núi Đông Bắc
và vùng núi Tây Bắc? Địa hình đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của các

khu vực này ?
Câu 4: ( 1 điểm)
Các dạng địa hình sau đây được hình thành như thế nào ?
- Địa hình cácxtơ
- Địa hình cao nguyên ba dan
- Địa hình đồng bằng phù sa trẻ
- Địa hình đê sông, đê biển
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2013-2014
Môn thi: Địa lý- Lớp 8
23
Câu Nội dung Điểm
1

2
a/ Đặc điểm khí hậu Đông Nam Á:
- Đông Nam Á nằm trong vành đai nhiệt đới có khí hậu nhìn chung
ấm áp quanh năm, có gió thổi đổi hướng theo mùa tạo nên mùa khô,
mùa mưa rõ rệt:
+ Gió mùa mùa hạ : mang theo không khí nóng, ẩm, mưa nhiều
+ Gió mùa mùa đông có tính chất khô, lạnh
- Đông Nam Á còn chịu ảnh hưởng nhiều của các cơn bão nhiệt đới
hình thành từ các áp thấp trên biển thường gây nhiều thiệt hại về
người và của.
- Khí hậu Đông Nam Á có sự khác biệt giữa phần đất liền và phần
hải đảo:
+ Phần đất liền: Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa ( chủ yếu) và
cận nhiệt gió mùa. Có chế độ mưa theo mùa. Thường xuyên có bão
vào mùa mưa.

+ Phần hải đảo: Thuộc kiểu khí hậu xích đạo và nhiệt đới gió mùa.
Có chế độ mưa quanh năm. Thường xuyên có bão xảy ra trong năm.
* Khí hậu Đông Á và Nam Á có điểm giống và khác nhau là:
- Giống nhau:
+ cùng thuộc khí hậu gió mùa, 1 năm có 2 mùa rõ rệt: mùa hạ nóng
ẩm, mưa nhiều. Mùa đông lạnh, khô .
+ Đều có lượng mưa trong năm khá lớn.
- Khác nhau:
Nam Á Đông Á
+ Thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới
gió mùa
+ Có lượng mưa lớn
+ Mùa đông ít lạnh hơn
+Mùa hạ mát hơn
+ Thuộc kiểu khí hậu ôn đới gió
mùa , cận nhiệt gió mùa .
+ Có lượng mưa khá lớn
+ Mùa đông lạnh hơn
+ Mùa hạ nóng hơn
* Giải thích:
- Giống nhau: Cả 2 khu vực đều thuộc khu vực gió mùa châu Á và
gần biển nên ảnh hưởng nhiều của biển và gió mùa.
- Khác:
+ Nam Á: Chịu ảnh hưởng của biển nhiều hơn, có hệ thống núi Hi-
ma-lay-a ở phía Bắc ngăn cản khối không khí lạnh từ Trung Á tràn
xuống. Nam Á lại nằm ở vĩ độ thấp hơn Đông Á.
+ Đông Á: nằm ở vĩ độ cao hơn, ảnh hưởng của biển ít hơn, chịu
nhiều ảnh hưởng của khối khí lạnh thổi vào mùa đông.

a/Vẽ biểu đồ:

* Xử lý số liệu: ( tính % lúa của Đông Nam Á, châu Á so với thế
giới, coi cả thế giới = 100%)
- Bảng sản lượng một số cây trồng năm 2000 ( đơn vị %)
Lãnh thổ Lúa Cà phê
Đông Nam Á 26,2 19,2
Châu Á 71,2 24,7
Châu Á không tính Đông Nam Á 45 5,5
Thế giới 100 100
* Vẽ 2 biểu đồ tròn :( có tên biểu đồ, ký hiệu, chú thích)
b/ Nhận xét, giải thích:
1,25
0,5
0,5
0,75

0,5
1
24
HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Năm học: 2013-2014
Môn thi: Địa lý- Lớp 8
Câu Nội dung Điểm
1

2
* Thành tựu của nền nông nghiệp châu á?
- Chiếm 93% sản lượng lúa gạo, 39% sản lượng lúa mì của thế giới
- Trung Quốc, Ấn Độ là hai nước đông dân nhất thế giới đã cung cấp
đủ lương thực cho người dân và còn thừa để xuất khẩu

- Thái Lan, Việt Nam từ chỗ là nước phải nhập khẩu lương thực, thì
nay xuất khẩu gạo đứng nhất nhì thế giới
- Các vật nuôi rất đa dạng: Vùng khí hậu gió mùa nuôi trâu bò, lợn,
gà, vịt. Vùng kÂis hậu khô hạn nuôi dê, bò, ngựa cừu. Vùng kúi hậu
lạnh nuôi tuần lộc
- Châu á nổi tếng với các loại cây công nghiệp như bông, chè, cao su ,
cà phê, dừa, cọ dầu
* Những đk giúp châu á sx lúa gạo nhiều nhất thế giới?
- Đk tự nhiên:
+ Nhiều đồng bằng rộng lớn, đất phù sa màu mỡ (đồng bằng ấn hằng,
Đb Lưỡng Hà, đb sông Cửu Long )
+ Khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều đặc biệt là ở vùng khí hậu gió mùa
thuộc đông á, nam á, đông nam á -> thích hợp với đặc điểm sinh thái
của cây lúa nước
+ Sông ngòi phát triển, nguồn nước dồi dào vừa bồi đắp phù sa màu
mỡ vừa cung cấp nước cho tưới tiêu.
- Đk kinh tế – xh:
+ Lao động dồi dào, nhiều kinh nghiệm trồng lúa nước
+ Dân số đông thị trường tiêu thụ rộng lớn,
+ Người dân có tập quán ăn nhiều lương thực, đặc biệt trong bữa ăn
không thể thiếu cơm

* So với thế giới, các nước Đông Nam Á có sự tăng trưởng kinh tế
khá nhanh so với mức trung bình của thế giới (mức trung bình của thế
giới 3% năm) trừ năm 1998.
Do: Nguồn lao động dồi dào, nguồn nhân công rew, tài nguyên thiên
nhiên phong phú (VD), nhiều loại nông phẩm nhiệt đới, tranh thủ vốn
đầu tư và công nghệ nước ngoài.
- Từ năm 1990- 1996:
+ Nước có mức tăng trưởng đều: Ma-lai-xi-a tăng 1%,

Phi-lip-pin tăng 2,8%, Việt nam tăng 4,2% ( tăng cao nhất).
+ Nước có mức tăng trưởng không đều: In-đô-nê-xi-a giảm 1,25%,
Thái Lan giảm 5,3%, Xin ga po giảm 1,3%.
- Trong năm 1998:
+ Nước không có sự tăng trưởng ( kinh tế tăng kém năm trước): dẫn
chứng
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,75
0,5

0,5
0,25
0,25
0,25
25

×