Đề CƯƠNG ÔN TậP ĐịA Lý 9
* Phần I.
nội dung kiến thức lớp 6 và bài tập áp dụng
A. Cách xác định phơng hớng trên quả địa cầu và
trên bản đồ
. ? Trái đất có dạng hình cầu, vậy làm thế nào để chúng ta xđ đợc phơng h-
ớng trên bản đồ và trên quả địa cầu?
1.Với quả địa cầu :
+ Lấy hớng tự quay QT của TĐ để chọn hớng Đ- T
+ Hớng vuông góc với hớng TQQT của TĐ là hớng Bắc-nam.
Có 4 hớng cơ bản là: Bắc, Nam, Đông,Tây.
2.Trên bản đồ: -
+ Chính giữa bản đồ đợc coi là trung tâm .
+ Từ trung tâm bản đồ , xác định :
Phía trên bản đồ là hớng Bắc .
dới Nam.
Bên phải là hớng đông .
trái tây.
3.XĐ phơng hớng dựa vào hệ thống kinh tuyến và vỹ tuyến:
- Hệ thống Kinh Tuyến luôn đi theo hớng Bắc -Nam. Vì vậy, đầu trên của Kinh
Tuyến là hớng Bắc . Đầu dới của Kinh Tuyến là hớng Nam.
- Hệ thống Vĩ Tuyến luôn đi theo hớng Đông - Tây. vậy bên phải là hớng đông,
bên trái là hớng tây.
=> Lu ý : Riêng ở vùng cực Bắc và cực Nam : Ta chỉ xác định đợc hớng Bác và
hớng Nầm không xác định đợc hớng Đông- Tây của 2 vùng cực.
=> Trong trờng hợp, nếu bị lạc trong rừng khi chúng ta không có 1 phơng tiện
nào để xác định phơng hớng :
+ Một là, ta đi theo hớng mặt trời mọc.
+ Hai là chúng ta quan sát, tìm 1 số gốc cây bị cắt rồi đi theo hớng các đờng
vân gỗ dày và mau .
=> Đó chính là hớng mặt trời mọc, để dần tìm ra phơng hớng.
?Em hiểu thế nào là kinh độ và vĩ độ địa lý của 1điểm?.
- Kinh độ của một điểm, là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó
đến kinh tuyến gốc .
- Vĩ độ của một điểm, là số độ chỉ khoảng cách
từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc .
? Thế nào là toạ độ địa lý của 1 điểm?.
- Kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ gọi chung là toạ độ địa lý
*GV. Ví dụ: C
Cách viết TĐ ĐL:Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dới.
*Bài tập áp dụng:
1. Bài tập 1 .
Cho một số toạ dộ sau:A(10
0
nam) ;
40
0
đông
B( 20
0
Bắc ) ; C( 110
0
Tây)
30
0
Nam. 60
0
đông
D( 60
0
Bắc ;
1
100
0
Tây)
? Em hãy cho biết toạ độ nào đúng, toạ độ nào sai ? sai ở điểm nào?
- Nguyên tắc viết toạ độ địa lý là kinh độ ở trên, vĩ độ ở dới . Nên các cách viết
trên đều sai, cách viết đúng phải lần lợt là:
A( 40
0
đông) B( 20
0
T) C( 110
0
T)
10
0
nam 30
0
N 60
0
B
D( 100
0
T)
60
0
B
*2. Bài tập 2.
Một máy bay xuất phát từ Hà Nội, bay theo hớng Bắc 1000 km, rồi rẽ sang h-
ớng đông1000 km, sau đó rẽ xuống hớng Nam 1000 km và sang phía Tây
1000 km . Hỏi nó có về đúng Hà Nội không?
Trả lời :
- Muốn xác định hớng Bắc -Nam, chúng ta phải dựa vào hớng các kinh tuyến .
Xác định hơng đông - tây phải dựa vào hớng các vĩ tuyến.
Do các kinh tuyến trên Bề Mặt Trái Đất chụm đầu ở cực, nên mạng lới các vĩ
tuyến trên Trái Đất không phải là mạng lới ô vuông mà là mạng lới các hình
thang cân .
VD: Cung 1 độ ở kinh tuyến dài khoảng 111.324 km, còn cung 1 độ ở vĩ tuyến
chỉ dài khoảng 19.395 km.
Từ 1 điểm xuất phát gần xích đạo, máy bay bay lên phía Bắc là bay theo hớng
kinh tuyến về phía cực Bắc, khi bay xuống phía Nam cũng là bay theo hớng kinh
tuyến nhng về phía cực Nam. Hai đoạn thẳng này bằng nhau vì là hai cạnh bên
của hình thang . Khi bay về phía Đông và phía Tây, tức là theo hớng vĩ tuyến, thì
hai đoạn này là hai đáy lớn và đáy nhỏ của hình thang cân. Nếu mỗi đoạn đờng
đều dài 1000 km thì máy bay không thể về đúng nơi xuất phát ban đầu.
*GV. Địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ.Độ nghiêng của trục nối 2 đầu cực
.Thực tế, trục TĐ là trục tởng tợng .Trục nghiêng là trục tự quay (Nghiêng 66 độ
33 phút trên mặt phẳng quỹ đạo ).
B. Các vận động của trái đất và hệ quả của nó.
I. Trái Đất vận động tự quay quanh trục
?TĐ tự quay quanh trục của mình theo hớng nào và trong chu kỳ thời gian
bao lâu ?
- TĐ tự quay quanh trục theo hớng từ T-Đ.
- Thời gian tự quay 1 vòng theo chu kỳ là 24 giờ.
? BMTĐ đợc chia thành bao nhiêu khu vực giờ? Em hiểu thế nào là giờ
GMT?
- BMTĐ đợc chia thành 24 khu vực giờ Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ
khu vực .
- Giờ GMT : Nghĩa là tại khu vực có đờng kinh tuyến gốc đi qua chính giữa và
đánh số 0 => Đó gọi là giờ quốc tế.
* Ranh giới khu vực giờ gốc : 7
0
30
/
T-> 0
0
-> 7
0
30
/
Đ
? Em hiểu kinh tuyến đổi ngày là kinh tuyến bao nhiêu độ?
- Kinh tuyến 180 độ.
*Lu ý: Các nớc ở phía Đông bán cầu tính giờ sớm hơn các nớc ở Tây bán cầu ,
nguợc laị .Vì vậy, các nớc ở phía Đông khi sang phía Tây bán cầu thờng bị
chậm 1 ngày, vì phải đi qua kinh tuyến đổi ngày.
* BT áp dụng:
1. Bài tập 1 . Cho biết:
Niu- oóc (KV .19); Xao - pao- lô ( KV. 21.); Luân đôn (KV 0) ; Mát - xcơ- va
( KV. 2); (24); Việt Nam ( Khu vực 7 ) ; Tô- ki - ô ( KV. 9).
Em hãy tính xem, một bức điện đánh từ Việt Nam lúc 12 giờ ngay 15
2
tháng 2 năm 2009. Các địa đểm trên sẽ nhận đợc bức điện đó vào những thời
điểm nào?
* Trả lời: Cách tính:
- Chúng ta phải tính đợc khoảng cách giữa các địa điểm trên so với địa điểm gốc
(Nơi đánh bức điẹn là Việt Nam) chênh nhau mấy khu vực giờ.
Nếu ở phía Đông, khu vực giờ gốc so với số 0, thì ở phía Tây so với số 24. Vì 0
giờ hay 24 giờ hoặc 12 giờ đều cùng là 1 thời điểm .
- Tiếp theo, chúng ta phải tính số khu vực giờ chênh lệch giữa các quốc gia:
+ Nếu ở phía Đông so với khu vực đánh điện gốc, thì ta lấy giờ gốc cộng với số
khu vực chênh lệch.
+ ở phía Tây, thì ta lấy giờ gốc trừ đi số khu vực chênh lệch
*Cụ thể :
- Bức điện đánh từ VNam lúc 12 giờ ngày 15/02/ 2009 thì:
+Tô-ki-ô ( KV9) cách VNam (KV7) là 2 khu vực về phía Đông nên có giờ sớm
hơn VNam là 2 giờ.
=> Ta có: 12+2= 14 giờ ngày 15/2/2009.
+Mát xcơ va ( KV2) cách VNam (KV7) là 5 khu vực về phía Tây nên có giờ
muộn hơn VNam là 5 giờ .
=> Ta có: 12- 5 =7 giờ ngày 15/2/2009.
+ Luân- đôn (KV. 0) cách VNam (KV7) là 7 khu vực về phía Tây nên có giờ
muộn hơnVNam là 7 giờ.
=> Ta có: 12 giờ - 7 giờ = 5 giờ
+ Xao - pao - lô (Nam mỹ) (KV 21) cách Luân- đôn (KV24) là 3 khu vực và
Luân- đôn cách VNam là 7 khu vực .
Suy ra : Xao- pao- lô cách VNam là ( 3 +7) = 10 khu vực về phía Tây nên có giờ
muộn hơn VNam là 10 giờ.
=> Ta có: 12- 10= 2 giờ ngày 15/2/2009.
* Bài tập 2:
Một trận bóng đá ngoại hạng Anh diễn ra lúc 14 giờ ngày 17/2/2009 . Theo
em , ở Việt Nam sẽ xem truyền hình trực tiếp trận bóng đá đó vào lúc mấy
giờ? Ngày nào ?
* Trả lời:
Ta biết , Anh (Luân - đôn ) ở khu vực 0 giờ, Việt Nam(KV7) .
Mà Việt Nam ở phía Đông sẽ sớm hơn Luân- đôn 7 giờ .
=> Ta có: 14 giờ + 7 (KV)= 21 giờ cùng ngày.
?Theo em, việc TĐ TQQT sinh ra những hệ quả ntn?
1. Hiện tợng ngày và đêm kế tiếp nhau liên tục khắp mọi nơi trên TĐ
2. Có các giờ khác nhau giữa các địa phơng.
3. Làm lệch hớng các vật chuyển độn trên bè mặt TĐ.
4. Giúp điều hoà nhiệt độ giữa ngày và đêm.
5. Cơ sở để xây dựng lới toạ độ .
6. Có cảm giác Mặt trời, mặt trăng,sao chuyển động giả ( chuyển động tịnh
tiến).
*Bài tập áp dụng:
1. Bài tập 1.
.Em hãy cho biết: Trên tuyến đờng sắt Bắc- Nam (Việt Nam) đờng ray
bên phải hay bên trái sẽ mòn hơn ? Tại sao?
.Trả lời: Cả hai bên đờng ray đều mòn nh nhau.
=> vì: nớc ta nằm ở Bắc bán cầu . Do Trái đất vận động tự quay quanh trục làm
các vật chuyển động ở nửa cầu Bắc( nếu nhìn xuôi theo chiều chuyển động) sẽ bị
lệch về bênphải.
3
Quá trình tàu chuyển động từ Nam ra Bắc hoặc từ Bắc vào Nam cũng đều bị
lệch về bên phải, nên hai bên đờng ray sẽ mòn đều nhau.
2. Bài tập 2.
? Tại sao Trái đất chuyển động quanh trục mà chúng ta lại không cảm thấy
gì?
* Trả lời: Trong quá trình chuyển động tự quay quanh trục, Trái đất sinh ra
sức hút, gọi là sức hút địa tâm. Chính sức hút đó có thể làm cho tất cả mọi vật
trên bề mặt trai đất bị hút chặt vào bề mặt trái đất, nơi các vật thể đó tồn tại .
Ví dụ : Các loài động vật : chim, chó, mèo, nhà cửa sông, núi, ao hồ, thậm chí
cả nớc biển đều bị hút vào bề mặt của Trái đất. Con ngời cũng nh các đối tợng
trên tất nhiên cũng bị sức hút của Trái đất hút chặt vào nơi mà họ đang sinh
sống Cho nên khi TĐ đang chuyển động mà chúng ta vẫn không cảm thấy gì,
không bị di chuyển theo
3. Bài tập 3:
Trong trờng hợp đi dã ngoại, chúng ta bị mất phơng hớng, nếu không có địa
bàn, bản đồ làm thế nào để chúng ta xác định đợc phơng hớng?
a) Trong trờng hợp đó, chúng ta phải lợi dụng vào việc quan sát đặc điểm
sinh trởng phát triển của cây để xác định phơng hớng
Ví dụ: Cây gỗ nào hớng về phía mặt trời (Hớng Đ-T) thì phát triển nhanh, còn
cây nào mọc về hớng Nam thì mọc tha hơn .
-> Có thể nhìn hình dáng của cây để xác định phơng hớng:
Cụ thể vỏ cây phía Bắc chắc và mọc rêu xanh, còn phía Nam thì lá cây tơng đối
rậm.
b) Lợi dụng dịa hình để xác định phơng hớng:
Cụ thể, sờn núi phía Nam so với phía Bắc có nhiều cay hơn, cây rạm rạp hơn. S-
ờn phía Bắc thờng tơng đối ẩm ớt
Hay các sờn đón nắng, đón gió ( Phía đông) cây cối phát triển xanh tốt và ở độ
cao cao hơn các sờn đón nắng, dón gió
-> Hoặc chúng ta có thể lợi dụng sao Bắc cực, hoặc Sao Thái dơng vàđồng hồ
để xác định phơng hớng.
* Lu ý: Các phơng pháp xác định phơng hớng trên chỉ áp dụng ở Bắc bán
cầu.
? Theo em, khi Trái Đất tự quay quanh trục và chuyển động quanh mặt trời
có ý nghĩa ntn?
1) Khi quay trục của TĐ luôn nghiêng 1 góc 66 độ 33 phút và không đổi hớng
đã giúp tạo ra các mùa khí hậu .
2) Với hình dạng khối cầu, khi quay TĐ tạo ra sự phân bố nhiệt độ không đều
từ bề mặt xích đạo đến 2 cực đã tạo ra các đới khí hậu khác nhau; tạo ra các
khu áp thấp và áp cao.
3) Gây nên sự chênh lệch khí áp tạo ra hệ thống các loại gió điều hoà nhiệt độ
bề mặt TĐ.
4) Với tốc độ quay nh trên, cùng các nhân tố chứa sắt và Ni- ken TĐ đã tạo ra
quanh mình 1 từ trờng cực mạnh mà không 1 hành tinh nào trong Hệ Mặt trời có
đợc. Địa từ trờng bao phủ không gian quanh TĐ giúp ngăn chặn các tia bức xạ
có hại cho sự sống chiếu xuống mặt đất (Hay còn gọi là tầng ô zôn trong tầng
bình lu).
sự chuyển động của trái Đất quanh mặt trời
và các hệ quả
? TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hớng ntn? Và theo 1 chu kỳ CĐ có
thời gian là bao nhiêu ?
- TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hớng từ T - Đ ( cùng chiều với vận động
4
tự quay quanh trục của TĐ), trên 1 quỹ dạo có hình E- líp gần tròn.
- Thời gian TĐ chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo, theo chu kỳ là 365 ngày 6
giờ.
? Mặt trời là 1 khối cầu phát nhiệt. Theo nguyên lý trên thì càng gần mặt trời thì
nhiệt độ càng cao tức là trái đất nóng nhất là vào tháng giêng và lạnh nhất vào
tháng 7. Thực tế có phải nh vậy không, vì sao?
- Trả lời:
Thực tế, nhiệt độ bề mặt Trái Đất không phải nh vậy, (Nghĩa là : nhiệt độ TĐ
nóng nhất vào tháng giêng, lạnh nhất vào tháng 7.)
Nguyên nhân là: Sự nóng lạnh của khí hậu , tuy do nguồn nhiệt hấp thụ đợc từ
mặt trời nhiều hay ít, nhng khi TĐ gần hay xa mặt trời, không phải là nguyên
nhân chủ yếu quyết định lợng nhiệt thu đợc nhiều hay ít. Nguyên nhân chính
quyết định sự nóng lạnh của khí hậu trên bề mặt TĐ là do trục TĐ nghiêng với
mặt phẳng quỹ đạo 1 góc là 66 dộ 33 phút Bắc tạo ra góc nhập xạ của ánh sáng
mặt trời với bề mặt TĐ.
Cụ thể, nơi nào có góc nhập xạ lớn thì tại khu vực đó ( Xích đạo và 2 chí tuyến
B- Nam thì nhiệt độ thu nhận đợc càng nhiều - Là mùa nóng.
Ngợc lại, những nơi có góc nhập xạ nhỏ ( 2 vòng cực B- Nam), thì nơi đó nhận
đợc ít nhiệt độ - là mùa lạnh.
? Vì sao xích đạo không phải là chỗ nóng nhất?
- Mặc dù xích đạo là khu vực quanh năm đợcmặt trời chiếu sáng nhiều nhất nhng
không phải là chỗ nóng nhất, mà nóng nhất là ở các hoang mạc, sa mạc
=> Vì : vành đai xích đạo phần lớn là biển và đại dơng. Mặt nớc biển
khác mặt đất là nó truyền nhiệt xuống sâu và thờng xuyên bốc hơi, đòi hỏi phải
tiêu hao nhiều nhiệt, cộng thêm nhiệt dung riêng của nớc biển lớn nên hấp thụ
nhiệt chậm hơn mặt đất. Nên ban ngày, ở vùng biển, xích đạo nhiệt độ tăng chậm
và mát mẻ hơn ở tren đất liền.
Còn ở trên các sa mạc toàn cát và đá, không có nớc cộng với nhiệt dung riêng
của đất, cát nhỏ nên hấp thụ nhiệt nhanh, đất và cát truyền nhiệt kém nên khó
truyền xuống dới sâu, các hoang mạc không có nớc để bốc hơi tiêu hao nhiệt l-
ợng nen ban ngày nhiệt độ ở đây tăng lên rất cao Mặt đất, cát nóng bỏng
Ngoài ra, ở vùng xích đạo ma quanh năm mặc dù nhiệt độ cao nhng vẫn mát mẻ,
còn ở các h. mac, sa mạc hầu nh khô hạn quanh năm, nhiệt độ cao, càng làm cho
nơi đây nóng dữ dội hơn
? Vì sao vào ngày 22/06( Hạ chí) ở Bắc bán cầu cha phải là ngày nóng nhất?
- Vì a/s mặt trời khi chiếu xuống mặt đất phải qua 1 lớp khí quyển, lúc đó không
khí hấp thụ 1 lợng nhiệt rất nhỏ, không đán kể. Chỉ sau khi mặt dất hấp thụ phần
lớn lợng nhiệt mặt trời rồi bức xạ lại vào không khí, làm không khí nóng lên.
Nghĩa là, sau ngày Hạchí(22/06), ở Bắc bán cầu, mặt đất sau khi tích luỹ đợc
nhiều nhiệt mới làm cho nhiệt độ không khí nóng lên, tăng cao. Chứng tỏ, thời
kỳ nóng nhất trong năm phải là sau ngày 22/06. Thông thờng tháng nóng nhất
trong 1 năm là vào tháng 7, lạnh nhất là vào tháng 1dơnglịch
* Lu ý, trong 1 ngày mặt đất nóng nhất là lúc 12 giờ, không khí nóng nhất là lúc
13 giờ
? Nguyên nhân nào sinh ra hiện tợng các mùa? Trình bày hiểu biết của em
về hiện tợng các mùa?
- Nguyên nhân: Chủ yếu do TĐ chuyển động quanh mặt trời. Khi chuyển động
trên quỹ đạo, trục TĐ bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và luôn hớng về 1
phía. Nên 2 nửa cầu Bắc- Nam luân phiên nhau ngả về phía mặt trời và chếch xa
về phía mặt trời sinh ra các mùa nóng lạnh khác nhau trên TĐ.
- Hiện tợng các mùa: Sự phân bố a/s, nhiệt độ; cách tính mùa ở 2 nửa cầu Băc
và Nam hoàn toàn trái ngợc nhau.
5
Cụ thể: Trên bề mặt Trái Đất có 2 mùa nóng lạnh, kéo dài trong 6 tháng đối lập
nhau ở hai nửa cầu.
1) ở nửa cầu bắc:
Vào ngày hạ chí ( 22/06), mùa nóng từ 21/03 -> 23/09, vì nửa cầu bắc ngả về
phía mặt trời nhiều hơn nên nhận đợc nhiều nhiệt.
Thời gian này, nửa cầu Nam là mùa lạnh, do nhận đợc ít nhiệt hơn
2) ở nửa cầu Nam
Vào ngày Đông chí ( 22/12) mùa nóng từ 23/09 -> 21/03, vì nửa cầu Nam ngả về
phía mặt trời nhiều hơn nên nhận đợc nhiều nhiệt.
Thời gian này, nửa cầu Bắc là mùa lạnh, do nhận đợc ít nhiệt hơn
* Lu ý: Một số nớc Châu á, còn chia 1 năm ra làm 4 mùa theo âm dơng lịch
( Xuân, hạ, thu, đông). Thời gian bắt đầu và kết thúc các mùa tính theo dơng lịch
và âm dơng lịch cách nhau khoảng 45 ngày
? Giải thích câu tục ngữ:
"Đêm tháng năm cha nằm đã sáng
Ngày tháng 10 cha cời đã tối "
? Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu nào?
* Giải thích:
a. Mùa hè: Ngày dài đêm ngắn( Tháng 5- Mùa hè).
vì mùa hè Trái Đất gần mặt trời và ngả về phía mặt trời nhiều nhất nên khoảng
thời gian đợc chiếu sáng và diện tích chiếu sáng nhiều hơn.
b. Mùa đông:(tháng 10) Ngày ngắn đêm dài .
vì mùa đông Trái Đất xa mặt trời, nên khoảng thời gian đợc chiếu sáng và diện
tích đợc chiếu sáng ít hơn.
* Lu ý: Các mùa nóng, lạnh kéo dài trong 6 tháng lần lợt kế tiếp nhau ở 2 nửa
cầu. Còn về mùa xuân , mùa hạ có độ dài ngày và đêm dài bằng nhau, ở cả 2
nửa cầu.
* Câu nói trên chỉ đúng với nửa cầu bắc.
2. Giải thích: Hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ:
Càng xa xích đạo về 2 cực, hiện tợng ngày và đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ
độ càng rõ nét. Cụ thể:
a. ở xích đạo, quanh năm có ngày và đêm dài bằng nhau.
b. Tại 2 vòng cực Bắc và Nam: Có ngày hoặc đêm dài 24 giờ là 1 ngày .
c. Tại vòng cực Bắc và vòng cực Nam, số ngày có ngày hoặc đêm dài 24 giờ
càng tăng lên.
d. Vào đến điểm cực Bắc- Nam: số ngày có ngày hoặc đêmdài 24 giờ càng tăng
lên . ở 2 điểm cực số ngày hoặc đêm bằng 24 giờ kéo dài trog 6 tháng ( 186
ngày).
? Nếu TĐ vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhng không chuyển
động quanh trục thì điều gì sẽ xảy ra?.
- Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến quanh mặt trời, nhng không chuyển
động quanh trục thì lúc đó trên Trái Đất vẫn có ngày đêm, nhng 1 năm chỉ có 1
ngày, 1 đêm .
=> Cụ thể, ngày sẽ dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng với tất cả mọi nơi trên TĐ.
+ Ban ngày( 6 tháng), mặt đất sẽ tích 1 lợng nhiệt vô cùng lớn và nóng lên dữ
dội.
+ Ban đêm (6 tháng), mặt đất lại toả ra một lợng nhiệt rát lớn nên rất lạnh và
trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch lớn nh vậy, sự sống trên TĐ không thể tồn
tại.
=> Ngoài ra, sự chênh lệch nhiệt độ lớn sẽ gây ra sự chênh lệch lớn về khí áp
giữa ngày và đêm, từ đó sẽ hình thành nên những luồng gió mạnh không thể tởng
tợg nổi trên Trái Đất, tạo nên nhiều gió bão
6
? Em hiểu hiện tợng " Đêm trắng" ở những vùng vĩ độ cao là nh thế nào?
- "Đêm trắng", là thuật ngữ dùng để chỉ hiện tợng ban đêm trời không tối hẳn
nh bình thờng, mà có tình trạng : tranh tối tranh sáng nh lúc hoàng hôn. Hiện t-
ợng này chỉ xảy ra ở những vùng có vĩ độ cao, về mùa hạ khi ngày dài hơn đêm
rõ rệt .
* Nguyên nhân của tất cả các hiện tợng trên, là do độ nghiêng của trục TĐ
trên mặt phẳng quỹ đạo trong quá trình vận động của TĐ quanh mặt trời sinh ra.
VD: ở Xanh- pê- téc- pua (Nga), ở vĩ độ 60 độ B, mùa hạ có ngày rất
dài . Ngày 22/06, mặt trời chỉ lặn lúc 21 giờ 14 phút và lại mọc lên ở chân trời
lúc 2 giờ 16 phút . Trong gần 5 giờ đồng hồ gọi là đêm áy, thực ra hoàng hôn chỉ
vừa mới tắt thì bình minh đã rạng, vì vậy gọi là hiện tợng " Đêm trắng".
- ở vùng cực, từ 66 dộ 33 phút đến cực có ngày mặt trời cha kịp lặn xuống
dới chân trời đã lại mọc lên ngay, nghĩa là hoàn toàn không có đêm . ở vùng này,
mùa hạ có đêm ngắn bao nhiêu thì mùa đông có đêm dài bấy nhiêu .
Vai trò lớp vỏ khí - Biện pháp bảo vệ
? Theo em, lớp vỏ khí có vai trò ntn với đời sống con ngời?
1.Vai trò:
- Giúp biến đổi năng lợng mặt trời và các tia bức xạ trong vũ trụ về các mặt lí,
hoá học, giúp duy trì sự sống
- Bao quanh Trái Đất nh lớp kính của nhà kính, giúp giữ ấm cho bề mặt Trái Đất
.
- Giúp điều hoà sự phân bố nhiệt ẩm
- Làm tấm chắn, chống lại các thiên thạch từ bên ngoài vũ trụ lao xuống Trái
Đất - bảo vệ sự sống, ngăn cản các tia tử ngoại, chiếu xuống mặt đát gây bệnh tật
cho con ngời.
- Trong lớp vỏ khí gồm các chất có khả năng hấp thụ một phần ánh sáng mặt
trời, giữ ấm cho bề mặt Trái Đất, gọi là nhà kính trong đó có khí Các - bon
-ních
- Lợng khí Các- bon- ních và các chất khí nhà kính tăng lên, dẫn đến khả năng
hấp thụ năng lợng mặt trời tăng, làm nhiệt độ toàn cầu nóng lên, làm biến đổi khí
hậu toàn cầu
? Chúng ta phải làm gì để bảo vệ và gìn giữ lớp vỏ khí - môi trờng sống của
chúng ta?
- Hiện nay, bầu khí quyển của chúng ta đang bị ô nhiẽm nặng nề, lợng khí các
bon níchvà nhiều khí thải độc hại khác ngày càng gia tăng nhanh chóng gây ra
sự nóng lên của khí hậu toàn cầu và làm thủng tầng ô- zon, làm mất đi vai trò to
lớn, bảo vệ sự sống loài ngời: Tăng lợng tia cực tím chiếu xuống mặt đất, gây ra
nhiều bệnh tật cho con ngời nh bệnh ung th da, hỏng mắt do đục thuỷ tinh thể
Cần có nhiều thoả ớc quốc tế và khu vực nhằm kiểm soát hiện tợng "Hiệu ứng
nhà kính", chấm dứt thải các chất thải, khí thải gây ô nhiễm môi trờng, phá huỷ
tầng ô zôn
? Tại sao nói:" Nóng quá sinh gió"?
- ánh sáng mặt trời đốt nóng mặt dất, do tính chất bề mặt đệm khác nhau, chịu
nhiệt không đều nên nhiệt độ không khí của các vùng nơi cao nơi thấp.
=> Khi nhiệt độ cao, không khí nở ra, khí áp giảm xuống . Chỗ nhiệt độ thấp,
không khí co lại,mật độ không khí tăng lên, khí áp tăng cao, dẫn đến có sự chênh
lệch khí áp giữa các vùng, sinh ra các luồng không khí chuyển mạnh từ vùng khí
áp cao đến vùng khí áp thấp, nh nớc chảy từ cao xuống thấp đó chính là gió, nên
nói " Nóng quá sinh gió " là rất hợp lí.
? Em hiểu vùng " vĩ độ ngựa " là vùng nào?
* Từ cổ xa, các thơng nhân Châu âu, đã biết lợi dụng gió Tín phong thổi đều đặn
quanh năm dể gơng buồm vợt biển buôn bán với ấn độ theo đờng vòng qua cực
Nam Châu âu, vì vậy gió Tín phong còn có tên gọi là gió mậu dịch.
7
Tín phong tuy thổi từ dải cao áp chí tuyến , nhng bản thân vùng cao áp (30- 35
độ ở mỗi nửa cầu) lại thờng lặng gió, trời luôn trong xanh không 1 gợn mây.
Cuối thế kỷ 15, đoàn thuyền của Crít xtóp cô lôm bô( Tây Ban Nha) nhờ gió đó
mà đi về phía Tây tìm ra Châu Mỹ.
Nhiều thứ mang trên thuyền buôn của Châu âu có cả ngựa, mỗi khi đi qua vùng
lặng gió thuyền thờng phải chờ hàng tuần may ra mới có 1 đợt gió thổi qua để đ-
a thuyền đi tiếp đợc. Nhiều khi đợi gió quá lâu, ngựa hết cả cỏ ăn đã bị chết đói
và chết khát, họ đành vứt ngựa xuống biển, xác ngựa nổi lềnh bền trên mặt nớc.
Vì vậy, sau này vùng lặng gió đó đợc mang 1 cái tên hết sức kỳ quặc là vùng "Vĩ
độ ngựa"
? Vì sao, gió Mậu dịch ( Tín phong) lại thổi đều đặn quanh năm theo hớng
Đông bắc ở Bắc bán cầu, hớng Đông nam ở Nam bán cầu?
* Vùng xích đạo quanh năm đợc mặt trời chiếu sáng nhiều, lợng nhiệt cao,
không khí nóng nên hình thành đai khí áp thấp.
-> Không khí nóng bốc lên từ xích đạo toả ra dồn nén ở 2 vùng vỹ tuyến 30-35
độ ở mỗi nửa cầu nên mật độ không khí tăng lên , hình thành 2 đai cao áp.
-> Gió thổi từ 2 đai cao áp 30-35 độ Bắc- Nam về hạ áp xích đạo hình thành gió
Tín phong( Gió Mậu dịch).
Do ảnh hởng vận động tự quay của TĐ nên:
+ Bắc bán cầu, gió không thổi theo hớng Bắc - Nam mà lệch phải thành hớng
Đông Bắc .
+ Nam bán cầu gió không thổi theo hớng Nam- Bắc mà lệch phải thành Đông
nam.
? Căn cứ vào đâu để chia bề mặt TĐ thành các đới khí hậu?
- Nhờ độ nhiêng của trục Trái Đất nên vùng đợc ánh sáng mặt trời chiếu thẳng
góc trên mặt đất mở rộng lên đến các vĩ tuyến 25-27 độ B- N, dẫn đến bức xạ
nhiệt của mặt trời không tập trung quanh năm ở xích đạo mà đợc phân bố rộng ra
toàn vùng nội chí tuyến .
-> Đây là vùng nhận đợc nhiều nhiệt của mặt trời nhất nên Trái Đất luôn nóng
quanh năm, trong đó có nớc ta.
-> Do sự khác nhau về góc độ chiếu sáng nên dã sinh ra sự khác biệt về khí hậu
giữa các vùng, vì vậy sinh ra các đới khí hậu khác nhau trên bề mặt Trái Đất.
? Tóm lại, khi TĐ chuyển động quanh mặt trời sinh ra những hệ quả nào?
1. Có các mùa trên TĐ.
2.Có ngày đêm dài ngắn theo mùa và theo vĩ độ.
3.Sinh ra các đới nhiệt khác nhau trên TĐ.
4. Có sự chênh lệch thời gian giữa nửa năm mùa nóng và nửa năm mùa
lạnh.
5. Có chuyển độnh biểu kiến của mặt trời giữa 2 chí tuyến trong 1 năm
* Bài tập vận dụng:
? Phân tích 2 biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm A và B. Từ đó suy ra: Biẻu đồ
nào là biểu đồ khí hậucủa nửa cầu Bắc, biểu đồ khí hậu nào là ở nửa cầu
Nam?
* Lập bảng phân tích:
NĐ và L. ma
BĐ điểm A. BĐ điểm B.
1. Tháng NĐ cao
nhất ?
2. Tháng NĐ
thấp nhất ?
3. Mùa ma ?
( các tháng ma
nhièu)
* T.5 ( 30,5
0
C )
* T.12,1(19,5
0
và
11,5
0
C )
- Ma nhiều
( T6, 7, 8, 9,10)
- T.12, 1( 19,5
0
)
- T.7(9,5
0
; 10,5
0
C)
- Ma nhiều
(T. 10 đến T3
năm sau.
8
4. Mùa khô
( các tháng ma
ít ).
- Ma ít, T.11
đến T.4 năm sau.
- T.4 đến T.9.
* Từ kết quả phân tích trên ta có thể kết luận:
1. Biểu đồ của địa điểm A là biểu đồ khí hậu của nửa cầu Bắc.
Vì tháng nóng nhất là tháng 5- là thời điểm đang là mùa hè của Bắc bán cầu và
những tháng trong mùa này có lợng ma lớn hơn trong mùa đông.
2. Biểu đồ của địa điểm B là biểu đồ khí hậu của nửa cầu Nam.
Vì tháng có nhiệt độ cao nhất la T. 12, T1 và những tháng này có lợng ma lớn vì
đó đang là mùa hè ở nửa cầu Nam.
*GV. Em hãy điền độ dài ngày đêm vào bảng sau.
Giải thích nguyên nhân vì sao nh vậy?
( Dựa vào chuyển động của TĐ quanh mặt trời).
T.gian Bắc bán cầu Nam bán cầu
* 21/3 =>
23/9
* 22/6.
* 23/9 =>
21/3.
* 22/12.
*21/3.
*23/9.
* Ngày dài, đêm ngắn.
* Ngày dài nhất,
đêm ngắn nhất
trong năm.
*Ngày ngắn, đêm
dài.
*Ngày ngắn nhất,
đêm dài nhất trong
năm.
*Ngày = đêm.
*Ngày = đêm.
* Ngày ngắn, đêm dài
*Ngày ngắn nhất, đêm
dài nhất trong năm.
*Ngày dài, đêm ngắn.
*Ngày dài nhất, đêm
ngắn nhất trong năm.
*Ngày = đêm.
*Ngày = đêm.
*Giải thích:
* Từ 21/3 => 23/9 : ở Bắc bán cầu, có ngày dài đêm ngắn, còn ở Nam bán
cầu có ngày ngắn đêm dài vì:
1. Sau ngày 21/3, Bắc bán cầu ngả dần về phía mặt trời, Nam bán cầu càng xa
mặt trời. Vì vậy , ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc lên nửa cầu Bắc. Trục Trái
Đất không trùng với đờng phân chia sáng tối mà làm với nó 1 góc ngày càng lớn
chếch sau cực Bắc, trớc cực Nam nên:
- ở Bắc bán cầu, diện tích đợc chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng
nhiều hơn nên có hiện tợng ngày dài, đêm ngắn.
- ở Nam Bán Cầu ngợc lại, diện tích đợc chiếu sáng và khoảng thời gian
chiếu sáng ít hơn nên có hiện tợng ngày ngắn, đêm dài.
2. Từ sau 23/9 => trớc 21/3 năm sau :
ở Bắc bán cầu, có ngày ngắn đêm dài, còn ở Nam bán cầu có ngày dài đêm
ngắn vì:
- Thời kỳ này, Bắc bán cầu ngày càng xa mặt trời , Nam bán cầu ngày càng gần
mặt trời, ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với nửa cầu Nam -> Trục Trục Đất
làm thành với đờng phân chia sáng tối 1 góc ngày càng lớn chếch trớc cực Nam
nên :
+ ở Bắc Bán Cầu, diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng ít
hơn bóng tối nên có hiện tợng ngày ngắn đêm dài.
9
+ ở Nam Bán Cầu có hiện tợng ngợc lại, diện tích chiếu sáng và
khoảng thời gian chiếu sáng nhiều hơn bóng tối nên dẫn đến hiện tợng ngày dài
đêm ngắn.
3. Ngày 22/6 :
* Bắc Bán Cầu, có hiện tợng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm.
* Nam bán cầu, có hiện tợng đêm dài nhất, ngày ngắn nhất trong năm.
Vì:
+Ngày 22/6: ánh sáng mặt trời chiếu thẳng vào vỹ tuyến 23
o
27
/
B
do bắc bán cầu ngả gần mặt trời nhất. Lúc này, trục Trái Đất làm thành với đờng
phân chia sáng tối 1 góc lớn nhất là 23
o
27
/
chếch sau cực Bắc trớc cực Nam nên:
- Bắc Bán Cầu có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng nhiều
nhất, bóng tối ít nhất nên có hiện tợng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất trong năm .
* Ngày 22/12, Bắc Bán Cầu có ngày ngắn nhất đêm dài nhất trong năm. Nam
Bán Cầu, có ngày dài nhất đêm ngắn nhất trong năm. Vì:
+ Ngày 22/12, ánh nắng mặt trời chiếu vuông góc với chí tuyến Nam
( 23
o
27
/
N), do Nam bán cầu ngả gần mặt trời nhất nên trục Trái Đất làm với đ-
ờng phân chia sáng tối 1 góc lớn nhất ( 23
o
27
/
) chếch trớc cực Bắc sau cực Nam
nên :
- ở Bắc Bán Cầu có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng ít
nhất, bóng tối nhiều nhất, dẫn đến hiện tợng ngày ngắn nhất đêm dài nhất trong
năm.
- ở Nam Bán Cầu, có diện tích chiếu sáng và khoảng thời gian chiếu sáng
nhiều nhất, bóng tối ít nhất, dẫn đến hiện tợng ngày dài nhất, đêm ngắn nhất
trong năm.
*Ngày 21/3 và 23/9 :
+ ở Bắc Bán Cầu và Nam Bán Cầu đều có ngày và đêm dài bằng nhau.
=> vì lúc này ánh sáng mặt trời chiếu thẳng góc vào xích đạo -> Trục Trái Đất
nằm hoàn toàn trong mặt phẳng sáng- tối, nên mọi nơi trên trái đất đều đợc chiếu
sáng nh nhau dẫn đến hiện tợng
độ dài ngày đêm là nh nhau.
*GV: Em hãy phân tích hiện tợng ngày đêm dài ngắn khác nhau theo vĩ độ:
( Vị trí ngày 22/6 và 22/12 trên quỹ đạo chuyển động của Trái Đất quanh mặt
trời) .
ngày
Đ.điểm
Vĩ độ
T. gian
ngàyđêm
Mùa
gì ?
Kết luận.
22/6
Bắc
bán cầu.
*90 B.
*66
o
33
/
B
*23
o
27
/
B
Ngày=24
h
Ngày=24
h
Ngày>đêm
Hè.
Càng
lên vĩ
độ cao
ngày
càng
dài ra. Từ
66
o
33
/
B,
có ngày
= 24 giờ.
Hạ
chí
.
Xích
đạo.
* 0
o
Ngày=đêm
Quanh
năm có
ngày =
đêm.
Nam
bán
*23
o
27
/
N
*66
o
33
/
N
Ngày<đêm
Đêm=24
h
Đêm=24
h
Đông.
Càng đến cực
Nam
ngày càng ngắn
lại . Từ
66
o
33
/
N
=> 90
o
N có
đêm =
10
cầu.
* 90
o
N 24 giờ.
* HS tự lập bảng phân tích tơng tự ở vị trí ngày 22/12 .
? Em hãy cho biết đặc điểm hiện tợng ở 2 miền cực số ngày có ngày hoặc đêm
dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa?
Ngày
Vĩ độ
Số ngày
có ngày =
24 giờ .
Số ngày
có đêm=
24 giờ.
Mùa .
22/6
66
o
33
/
B
66
o
33
/
N
1 ngày.
1 ngày.
Hạ.
Đông.
22/12
66
o
33
/
B
66
o
33
/
N
1 ngày.
1 ngày. Đông.
Hạ.
21/3
đến
23/9.
*90
o
B
*90
o
N
186 ngày
( 6tháng)
186 ngày
(6 tháng)
Hạ.
Đông.
23/9
đến
21/3.
*90
o
B
*90
o
N
186 ngày
( 6 tháng )
186 ngày
( 6 tháng )
Đông.
Hạ.
? Em hãy cho biết số ngày có ngày dài suốt 24 giờ ở các vĩ độ ?
V. độ.
66
o
33
/
B
70
o
B 75
o
B 80
o
B 85
o
B 90
o
Số
ngày
có
ngày
dài
suốt 24
giờ.
một
ngày
65
ngày
103
ngày
134
ngày
181
ngày
186
ngày
Các đới khí hậu trên trái đất
hình 1
sơ đồ các đới khí hậu trên bề mặt tđ
11
? Xác định trên H.I các đờng xích đạo; Chí tuyến Bắc - Nam? vòng cực Bắc -
Nam? cực Bắc và cực Nam ?
? Điền tên các đới khí hậu vào hình vẽ trên ?
? ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất ở 2 chí tuyến vào những
ngày nào?
+ Vuông góc với Chí tuyến Bắc vào 22/6.
+ Vuông góc với Chí tuyến. Nam vào 22/12.
? Vùng nằn giữa 2 chí tuyến gọi là vùng gì? Việt Nam có nằm trong vùng đó
không?
+ Là vùng nội chí tuyến; Việt Nam cũng thuộc vùng nội chí tuyến.
? Vậy em hiểu chí tuyến là gì?
+ Chí tuyến, là đờng giới hạn những vùng lần lợt đợc mặt trời chiếu vuông góc
trong 1 năm.
? Em hiểu vòng cực là gì?
+ Là đờng giới hạn những vùng có ngày hoặc đêm dài 24 giờ liền.
? Các đờng chí tuyến và 2 vòng cực có ý nghĩa ntn đối với khí hậu trên Bề
Mặt Trái Đất?
+ Các Chí tuyến và 2 vòng cực Bắc - Nam, là những đờng ranh giới phân chia Bề
Mặt Trái Đất thành 5 vành đai nhiệt song song với xích đạo . Đó là vành đai
nóng; hai vành đai ôn hoà và hai vành đai lạnh. Tơng ứng với 5 vành đai nhiệt đó
là 5 đới khí hậu : Một đới nóng ( Nhiệt đới); hai đới ôn hoà ( ôn đới) và 2 đới
lạnh ( Hàn đới), đối xứng nhau ở 2 nửa cầu
? Trên Bề Mặt Trái Đất gồm có mấy đới khí hậu? Nêu vị trí và đặc điểm của
các đới khí hậu nói trên?
- Trên Bề Mặt Trái Đất, gồm 5 đới khí hậu. Cụ thể là :
1. Đới nóng ( Nhiệt đới):
a. Vị trí : + Từ 23
0
27
/
B => 23
0
27
/
N.
b.Đặc điểm:
+ Là nơi có nhiệt độ cao, nóng quanh năm. Do quanh năm có góc chiếu sáng lớn
và thời gian chiếu sáng nhiều ( Chênh nhau ít). Mùa đông là thời điểm nhiệt độ
giảm đi chút ít.
+ Gió thờng xuyên thổi là gió Tín phong. ( Nêu khái niệm gió Tín phong; hớng
thổi và nguyên nhân ).
+ Lợng ma lớn : khoảng 1000 => 2000 mm/n.
2. Hai đới ôn hoà.( Ôn đới)
a. Vị trí : Từ 23
0
27
/
B - N => 66
0
33
/
B - N.
b. Đặc diểm :
+ Là kv có nhiệt độ trung bình. Hai mùa xuân hạ - thu đông rõ rệt. Vì đây là 2
khu vực có góc chiếu và thời gian chiếu sáng trong năm chênh nhau nhiều.
Gió thờng xuyên thổi là gió Tây ôn đới. ( Nêu khái niệm; hớng thổi và nguyên
nhân ).
+ Lợng ma trung bình khoảng 500 => 1000 mm/n
3. Hai đới lạnh ( Hàn đới ).
a. Vị trí : Từ 66
0
33
/
B - N => 90
0
B - N.
b. Đặc điểm :
+ Là nơi có nhiệt độ rất thấp, giá lạnh, băng tuyết bao phủ quanh năm.
Vì đây là 2 kv có góc chiếu sáng rất nhỏ, thời gian chiếu sáng chênh nhau rất
lớn về số ngày và số giờ chiếu trong ngày.
+ Gió thờng xuyên thổi là gió Đông cực.
12
+ Lợng ma trung bình năm ít khoảng < 500 mm/n
Ngoài 5 đới khí hậu chính vừa nêu trên, trên BMTĐ còn có 1
số đới khí hậu khác nhỏ và có phạm vi hẹp hơn nhng vẫn có tính chất riêng biệt
về khí hậu.
? Dựa vào vốn kiến thức đã hoc ở lớp dới, em hãy kể tên 1 số kiểu khí hậu
khác trên BMTĐ đó là gì? Các kiểu khí hậu đó có những đặc điểm cơ bản ntn
?
Trả lời :
Các kiểu khí hậu đó gồm :
1. Kiểu khí hậu xích đạo.
1.1 Vị trí : - Nằm trong khoảng 5
0
B => 5
0
N.
1.2 Đặc điểm khí hậu :
+ Nhiệt độ cao quanh năm, biên độ nhiệt nhỏ khoảng 3
0
C.
+ Lợng ma lớn quanh năm, khoảng > 2000 mm/n.
2. Khí hậu cận xích đạo :
2.1 Vị trí : + Nằm trong khoảng 5
0
B - N => 10
0
B - N.
2.2 Đặc điểm khí hậu :
+ Nhiệt độ cao quanh năm, BĐN khoảng 3 => 4
0
C.
+ Lợng ma lớn và ma theo mùa : Mùa ma và mùa khô rõ rệt. ( VD : Vùng Nam
Bộ - Việt Nam)
3. Khí hậu nhiệt đới :
3.1 Vị trí : + Nằm trong khoảng 10
0
B - N => 23
0
27
/
B - N.
3.2 Đặc điểm : + Nhiệt độ cao quanh năm. Nhiệt độ TB khoảng > 20
0
C, nhng vẫn
có sự thay đổi theo mùa. Thời kỳ t
0
tăng cao tơng ứng với t. gian mặt trời đi qua
thiên đỉnh; càng gần chí tuyến BĐN càng lớn.
+ Lợng ma TBN khoảng 500 => 1000 mm/n, ma tập trung vào mùa hè . Có thời
kỳ khô hạn kéo dài
( Khoảng 3 => 9 tháng). Càng gần chí tuyến, thời kỳ khô hạn càng dài.
4.Kiểu khí hậu NĐ gió mùa.
* Đây là kiểu khí hậu điển hình ở Đông Nam á và Nam á.
Đặc điểm :
+ Mùa hạ, gió thổi từ ấn độ dơng và Thái Bình Dơng vào mang theo nhiều
hơi nớc gây ma lớn , không khí mát mẻ.
+ Mùa đông, Gió thổi từ lục địa Bắc á về đem theo không khí lạnh và khô, về
gần xích đạo gió ấm dần lên.
Gió mùa mùa đông thổi thành từng đợt. Mỗi khi gió về, vùng gần chí tuyến trời
trở lạnh vài ba ngày đến hàng tuần , t
0
< 10
0
C.
Đặc điểm nổi bật : Nhiệt độ và lợng ma thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn
biến thất thờng. Nhiệt độ trung bình năm > 20
0
C, biênn độ nhiệt nhỏ nhỏ trên dới
10
0
C.
Lợng ma trung bình > 1000 mm/n, nhng thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí gần hay xa
biển; sờn đón hay khuất gió
Thời tiết diễn biến thất thờng, mùa ma có năm ma ít, năm ma nhiều; năm rét
sớm, năm rét muộn, năm rét đậm, năm rét vừa có ảnh hởng nhiều đến sản
xuất và đời sống của nhân dân.
5. Khí hậu hoang mạc :
+ Phân bố dọc 2 bên chí tuyến và vùng trung tâm các lục địa á - Phi , lục địa ốt
- xtrây - li - a
+ Đặc điểm nổi bật : khí hậu có tính chât vô cùng khô hạn vì lợng ma trong năm
rất ít, trong khi đó lợng bốc hơi rất lớn. Có nơi nhiều năm liền ko có ma hoặc ma
rơi cha đến mặt đất đã bốc hơi hết .
Nhiệt độ
chênh lệch giữa ngày và đêm rất lớn, lớn hơn nhiều so với sự chênh
lệch nhiệt độ
giã các mùa trong năm.
6. Khí hậu cận nhiệt đới : Nằm trong đới ôn hoà nhng gần sát đới nóng.
13
*Khí hậu Cận Nhiệt Đới, gồm các kiểu khí hậu :
+ Cận Nhiệt Đới khô.
+ Cận nhiệt đới ẩm.
+ Cận nhiệt đới ĐịaTrung Hải.
*Đặc điểm nổi bật : Mùa hè nóng, khô; mùa đông ấm, có ma lớn.
7. Khí hậu cận cực : Đặc điểm khí hậu gần giống nh đới lạnh.
* Bài tập áp dụng .
1.Bài tập 1.
Khoanh tròn vào đầu câu trả lời đúng nhất :
I. Câu 1. Đặc điểm khí hậu của 1 nơi : Có ma vào mùa thu đông, mùa hạ khô
nóng.
Theo em, đó thuộc kiểu khí hậu nào trong các kiểu khí hậu sau :
A. Ôn đới hải dơng.
B. Ôn đới LĐ.
C. Cận nhiêt ĐTH.
D. Ôn đới LĐ lạnh.
=> Đáp án C.
II. Sự phân hoá theo thời gian của đơi ôn hoà biểu hiện của sự thay đổi thiên
nhiên theo :
A. Vị trí gần hay xa biển .
B. Vùng vĩ độ cao hay gần chí tuyến.
C. Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông.
D. Hai mùa ma và mùa khô rõ rệt.
=> Đáp án C.
III. Câu3. Nét khác biệt tiêu biểu nhất giữa 2 kiểu khí hậu Hoang mạc nóng và
Hoang mạc lạnh là :
A. Lợng ma .
B. T
0
tháng thấp nhất vào mùa đông.
C. Số lợng cây cỏ.
D. Sự chênh lệch t
0
ngày, đêm.
=> Đáp án B.
IV. Câu 4. Một nơi có khí hậu với các đặc điểm sau :
+ Nhiệt độ trung bình > 20
0
C, sự chênh lệch nhiệt độ ngày, đêm rất lớn và giữa
các mùa cũng rất lớn.
+ Lợng ma : Lợng ma rất ít và sự bốc hơi cũng rất mạnh.
Theo em , nơi đó thuộc kiểu khí hậu gì?
Đáp án: Hoang mạc đới nóng.
V. Câu 5. Đặc điểm khí hậu ở 1 đới nh sau :
+ Nhiệt độ, có mùa đông rất dài ( 9 tháng) và có tuyết rơi; nhiệt độ rất thấp
khoảng ( - 10
0
C) =>(- 30
0
C) thậm chí có nơi xuống tới (- 50
0
C), vào tháng 2.
+ Mùa hạ ngắn ( 2 => 3 tháng), có ma . Nhiệt độ khoảng 10
0
C ( T.7).
+ Lợng ma Trung bình năm có khoảng 133 mm/n; ma nhiều nhất vào T.7,8. ít ma
vào các tháng 5,6,9,10.
Không có ma vào các tháng 11,12,1,2,3,4.
Theo em, đó là biểu hiện của đới khí hậu nào?
=> Đáp án: Đới lạnh ở Nửa Cầu Bắc, có khí hậu rất khắc nghiệt.
14
Câu hỏi:
Dựa vào kiến thức đã học, hoàn thành bảng sau :
Đới
Vị trí
( Vĩ độ)
Góc chiếu
của as MT
Chênh
lệch TG.
Chiếu
sáng
N. độ.
( ĐộC)
L.Ma
TBN
( mm)
Gió
TX.
Nóng
( NĐ)
23
0
27
/
B
đến
23
0
27
/
N
Lớn quanh
năm.
ít Cao quanh
năm.
1000
đến
2000
mm
Tín
phong
Ôn
hoà
(Ôn
đới)
23
0
27
/
Bắc
Nam đến
66
0
33
/
Bắc
Nam.
Có sự chênh
lệch trong
năm.
Tơng đối
nhiều.
Trung
bình.
Có 4 mùa
rõ rệt.
500 đến
1000
mm/n.
Tây
ôn đới.
Đới
lạnh.
( HĐ)
66
0
33
/
B-N
đến
90
0
B-N
Nhỏ quanh
năm
Chênh rất
nhiều về số
ngày và số
giờ chiếu
trong ngày
Thấp, lạnh
quanh năm
Dới 500
mm/n.
Đông
cực.
Câu hỏi:
Dựa vào hình vẽ sau, tính độ cao chênh lệch giữa điểm B và điểm A?
Giải thích vì sao, càng lên cao nhiệt độ không khí lại càng giảm?
B: 19
0C
A: 25
0
C
Hình vẽ
* Trả lời:
Độ cao chênh lệch giữa điểm A và B:
Theo quy luật về nhiệt đô thay đổi theo độ cao: Cứ lên cao 100 m thì
T
0
giảm 0,6
0
C. Vậy sự chênh lệch về độ cao giữa 2 điểm A và B là:
( 25 - 19 ) x 100 = 1000 m.
0,6
=> Giải thích: Càng lên cao nhiệt độ càng giảm, vì:
15
Phần lớn bức xạ mặt trời gồm các tia có bớc sóng ngắn, không khí
không hấp thụ những tia này; khi các tia này xuống đến mặt đất, mặt đất
hấp thụ làm không khí nóng lên rồi bức xạ trở lại vào không khí với các tia
có bớc sóng dài. Không khí hấp thụ & nóng lên. Mặt khác, không khí tập
trung tới 80% trong tầng đối lu ở sát mặt đất vừa dày đặc lại chứa nhiều hơi
nớc-> hấp thụ nhiều nhiệt hơn lớp không khí ở trên cao. Do đó, không khí
càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
Câu hỏi:
Dựa vào sự hiểu biết, em hãy giải thích hoạt động của gió Phơn?
Khi khối khí mát và ẩm thổi tới 1 dãy núi, bị núi đó chặn lại và đẩy lên cao,
nhiệt độ giảm theo chiều cao ( 100 m nhiệt độ giảm xuống còn 0,6
0
C. Vì
nhiệt độ hạ nên hơi nớc ngng tụ thành mây tạo ra ma ở sờn đón gió. Lợng
ma lơn hay nhỏ tuỳ thuộc vào lọng hơi nớc bốc hơi, ngng tụ lại nhiều hay
ít. Khi gió vợt sang sờn đối diện, lợng hơi nớc đã giảm nhiều và nhiệt độ
không khí tăng lên theo tiêu chuẩn không khí ở vùng núi: Trung bình cứ
100 m thì T
0
tăng 1
0
Cnên gió trở nên rất khô và nóng.
Việt Nam có gió Phơn Tây Nam ở Bắc Trung Bộ .
Phần địa lý 8.
địa lý tự nhiên việt nam .
Hớng dẫn đọc - rèn kỹ năng khai thác
các kiến thức từ át lát địa lý việt nam .
i. phần ký hiệu chung.
a. Thang màu sắc - Phân tầng địa hình:
? Em hiểu ntn về các màu sắc khác nhau trong thang màu sắc thể
hiện tính phân tầng địa hình?
- Trên bản đồ nói chung, có 2 cách thể hiện độ cao địa hình là thang
màu và đờng đồng mức.
Các màu sắc khác nhau, thể hiện các độ cao khác nhau. Trong thang
16
màu sắc trên, ta hiểu: Địa hình VN gồm:
+ Từ 0 -> 200 m : Đồng bằng. ( Xanh, lá mạ)
+ Từ 200 -> hơn 500 m : Hoang mạc, bồn địa
( Từ 200 -> 500 m : Đồi ) ( Vàng nhạt )
+ Từ 500 -> hơn 1000 m : Cao nguyên, sơn nguyên ( Vàng hoặc
cam )
+ Từ 1000 -> Dới 2000 m: Núi thấp.( Vàng, cam)
+ Trên 2000 m trở lên: Núi cao ( Màu vàng đậm; cam đậm hoặc màu
đỏ )
* Lu ý:
+ Độ sâu từ 0 -> dới 200 m, là thể hiện độ sâu của nớc biển, đại
dơng
b. Kí hiệu thể hiện khoáng sản - công nghiệp
? VN có các loại khoáng sản nào?
? Kể tên các ngành CN trong át lát ?
? Các khoáng sản trên tạo điều kiện phát triển những ngành CN
nào?
1. Dầu mỏ, khí tự nhiên, than ( nói chung ) tạo điều kiện phát triển 1 số
ngành : Khai thác khoáng sản; năng lợng; CN điện ( Nhiệt điện - thuỷ
điện)
2. Sắt, đồng, thiếc, bô- xít, chì, kẽm, vàng, tạo điều kiện phát triến CN
luyện kim ( LK màu và luyện kim đen)
3. Đá vôi; sét; cao lanh; cát thuỷ tinh: CN sản xuất VLXD .
c. Nông- lâm nghiệp - thuỷ sản.
? Em hãy đọc nội dung các yếu tố thể hiện các ngành nông- lâm
nghiệp và thuỷ sản trong át lát?
? Nớc ta gồm có những cây trồng, vật nuôi gì?
? Trong đó, chủ yếu quan trọng nhất là cây gì?
- Cây lúa.
? Các cây trồng vật nuôi trên c/cấp nguyên liệu cho nghành CN nào
phát triển ?
+ Các cây trồng , vật nuôi nói chung tạo điều kiện cho CNchế biến lơng
thực, thực phẩm phát triển
+ Rừng tạo điều kiện phát triển CNCB lâm sản; sản xuất giấy, khai thác
gỗ
+ Diện tích mặt nớc rộng lớn: Tạo thuận lợi phát triển khai thác và
nuôi trồng thuỷ hảisản;CNchế biến thuỷ hải sản
2. Hành chính:
? Dựa vào át lát T.2,3, em cho biết : VN có bao nhiêu tỉnh, thành
phố? Kể tên các thành phố trực thuộc TW?
- Có 64 tỉnh, thành phố. Có 5 TP trực thuộc TW
( Cần Thơ; Đà Nẵng; Hà Nội; Hải Phòng; TP. HCM)
? Tỉnh ( TP) nào có diện tích lớn nhất nhỏ nhất?
Hà Nam có diện tích & dân số ntn? Tính MĐDS
của Hà Nam - Năm 2005?
- DT lớn nhất :
+ Gia Lai = 15.494,9 km
2
.
+ Nhỏ nhất : Bắc Ninh = 807,6 km
2
.
-> Hà Nam có DT = 852,2 km
2
; MĐDS = DT/DS
? Chủ yếu là dân tộc nào? Các dân tộc có đặc điểm ntn về kinh
nghiệm Sx và phân bố?
- Dân tộc Kinh chiếm 86.2% dân số, là dân tộc có tỉ lệ đông nhất. Các dân
tộc khác chỉ chiếm 13.8%
* Đặc điểm kinh tế- xã hội :
17
- Dân tộc Kinh có nhiều kinh nghiệm trong việc thâm canh lúa nớc, các
ngành nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Là dân tộc có lực lợng lao động
đông đảo nhất trong nền kinh tế, có ý nghĩa quyết định sự phát triển kinh
tế- xã hội đất nớc
- Các dân tộc ít ngời có số dân và trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Mỗi
dân tộc có kinh nghiệm riêng trong một số lĩnh vực nh trồng cây CN, ăn
quả, chăn nuôi, làm nghề thủ công
* Phân bố:
1. Dân tộc Kinh
- Ngời Việt phân bố rộng khắp cả nớc song tập trung chủ yếu ở các vùng
ĐB, trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít ngời
- Các dân tộc ít ngời chiếm 13.8% dân số phân bố chủ yếu ở miền núi và
trung du.
? Dựa vào át lát ĐL T.12, em cho biết: VN gồm có mấy nhóm ngôn ngữ ?
Trong đó chủ yếu là nhóm ngôn ngữ nào? Sự đa dạng về ngôn ngữ có ý
nghĩa ntn?
- VN gồm có 8 ngữ hệ với nhiều nhóm ngôn ngữ khác nhau :
1. Ngữ hệ Nam á , gồm:
+ Nhóm Ngôn ngữ Việt - Mờng: chiếm 87,8%. Gồm ngời Kinh
+ Nhóm ngôn ngữ Môn - Khơ me
2. Ngữ hệ Hmông - Dao:
3. Ngữ hệ Thái -Ka Đai
4. Ngữ hệ Nam Đảo
5. Ngữ hệ Hán Tạng
=> ý nghĩa: Tạo nên sự đa dạng, nét đẹp trong bản sắc văn hoá dân tộc VN
? Dựa vào LĐ. VN trong ĐNA, em hãy kể tên thủ đô; tên các nớc trong
khu vực ĐNA?
Đặc điểm vị trí địa lí
giới hạn lãnh thổ của Việt Nam
? Dựa vào kiến thức đã học, em hãy nêu đặc điểm vị trí địa lí VN về mặt
tự nhiên ? Đặc điểm đó có a/h ntn đến thiên nhiên và kinh tế xã- hội nớc
ta ?
* đặc điểm vị trí địa lý:
+ VN, nằm trong vùng nội chí tuyến ( 23
0
27
/
B đến 23
0
27
/
N. )
+ Giữa trung tâm khu vực Đông Nam á .
+ Là cầu nối giữa biển và đất liền : Giữa các quốc gia ĐNA lục địa và các
quốc gia ĐNA hải đảo .
+ Nơi giao lu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật .
* ý nghĩa: ảnh hởng trong Sx nông nghiệp & thiên nhiênVN :
- Với khí hậu nhiệt đới nhiệt đới ( T
0
cao, nhiệt độ và lợng ma thay đổi theo
mùa ), cùng a/h của các loại gió thổi theo mùa cho phép cây trồng phát
triển quanh năm .
- Cơ cấu cây trồng vật nuôi vật nuôi đa dạng, có thể SX nông nghiệp thâm
canh, xen canh, đa canh giúp tăng năng xuất, sản lợng lơng thực, thực
phẩm; kết hợp phát triển Sx theo hớng Nông- lâm- ng nghiệp .
- Do nhiệt độ & lợng ma thay đổi theo mùa, khu vực Đông Bắc có mùa
đông lạnh nhất cả nớc -> Cần bố trí mùa vụ, chọn các loại giống cây trồng,
vật nuôi phù hợp với khí hậu .
- Do a/h của vị trí địa lí dẫn đến sự phân hoá đa dạng của thiên nhiên ( Khí
hậu ) nớc ta. ( Khí hậu phân hoá theo không gian; theo thời gian và theo độ
cao ) .
18
* VN nằm giữa trung tâm khu vực Đông Nam á, nơi có 1 số nớc có nền
kinh tế phát triển khá mạnh là điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế nớc ta
có điều kiện hội nhập, giao lu thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
* Là cầu nối giữa các nớc Đông Nam á đất liền và hải đảo, tạo điều kiện
cho VN kết hợp phát triển kinh tế đất liền vừa phát triển kinh tế trên biển,
khai thác tổng hợp kinh tế biển.
* Là nơi giao lu của các luồng gió mùa và các luồng sinh vật => Tạo điều
kiện thuận lợi cho VN phát triển đa dạng về hệ sinh thái, giàu có về thành
phần loài sinh vật.
Giới hạn lãnh thổ của Việt Nam
? Dựa vào Bản đồ hành chính ( át lát ĐL), em có nhận xét gì về giới
hạn lãnh thổ của Việt Nam?
* Giới hạn lãnh thổ : Lãnh thổ VN gồm 2 phần : phần đất liền và phần biển.
Trong đó :
+ Phần đất liền : Tính từ Bắc vào Nam, phần đất liền nớc ta trải dài hơn 15
vĩ độ ( Từ 8
0
34
/
B => 23
0
23
/
B ). Kinh dộ : Từ 102
0
10
/
Đ => 109
0
24
/
Đ .
Nớc ta nằm trong múi giờ thứ 7 theo giờ GMT, với diện tích phần đất liền
là 329.247km
2
. VN, nằm trong đới khí hậu nhiệt đới .
+ Phần biển : Phần biển nớc ta nằm ở phía Đông phần đất liền với diện tích
khoảng 1 triệu km
2
, có 2 quần đảo là Hoàng Sa ( Huyện đảo Hoàng Sa )
thuộc tỉnh Đà Nẵng và quần đảo Trờng Sa ( Huyện đảo trờng Sa ) thuộc tỉnh
Khánh Hoà .
Đặc điểm lãnh thổ Viêt Nam
? VN có đặc điểm lãnh thổ ntn? Đặc điểm đó có a/h ntn đến thiên nhiên
và kinh tế- xã hội nớc ta ?
* Đặc điểm lãnh thổ phần đất liền:
Lãnh thổ nớc ta có hình dạng rất đặc biệt: Hẹp ngang và kéo dài: Chiều
dài từ Bắc vào Nam khoảng 1650 km; chiều ngang hẹp nhất cha đến 50 km
theo chiều Tây- đông thuộc tỉnh Quảng Bình. đờng bờ biển uốn khúc hình
chữ S dài khoảng 3200 km.
=> ý nghĩa :
+ Giúp hình thành cảnh quan thiên nhiên phong phú,đa dạng và sinh động,
tạo ra sự khác biệt giữa các vùng miền . ảnh hởng của biển vào sâu trong
đất liền làm tăng tính chất nóng ẩm của khí hậu nớc ta .
+ Với GTVT : Tạo điều kiện cho nớc ta có thể phát triển nhiều loại hình
GTVT : đờng bộ; đờng biển và đờng hàng không .
=> Tuy nhiên, với hình dạng lãnh thổ nh vậy gây ra nhiều khó khăn cho
GTVT : Các tuyến đờng dễ bị h hỏng do thiên tai tàn phá, bão lụt, sạt núi,
lở đất dặc biệt là tuyến đờng sắt thống nhắt Bắc- Nam, tốn nhiều kim phí
để sửa chữa, tu sửa
*Đặc điểm vùng biển nớc ta :
- Vùng biển nớc ta có diện tích khoảng 1 tr. km
2
; là nơi có nguồn hải sản và
tài nguyên biển rất phong phú . Biển nớc ta có nhiều thiên tai và môi trờng
biển hiện đang bị ô nhiễm nặng nề
=> ý nghĩa :
+ Giúp phát triển kinh tế toàn diện, giúp giao lu kinh tế xã hội với trong và
ngoài nớc dễ dàng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc .
+ Cung cấp nguồn hải sản, tài nguyên biển ( Dầu mỏ, khí đốt ) phục vụ
thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến , khai thác tổng hợp kinh tế biển.
+ Tạo ra sự đa dạng, phức tạp của khí hậu nớc ta ,
+ Giúp bảo vệ toàn vẹn chủ quyền lãnh thổ đất nớc trên biển
=> Tóm lại, vùng biển nớc ta có ý nghĩa chiến lợc về an ninh quốc phòng
và phát triển kinh tế- xã hội đất nớc .
19
LÞch sư ph¸t triĨn cđa tù nhiªn ViƯt Nam
?Tr×nh bµy lÞch sư ph¸t triĨn cđa tù nhiªn ViƯt Nam?
* LÞch sư ph¸t triĨn cđa tù nhiªn ViƯt Nam chia lµm ba giai ®o¹n :
1. Giai ®o¹n TiỊn Cam bri : H×nh thµnh c¸ch ®©y kho¶ng 570 tr. n¨m. Thêi
k× nµy, ®¹i bé phËn l·nh thỉ níc ta lµ biĨn. PhÇn ®Êt liỊn ban ®Çu lµ nh÷ng
m¶ng nỊn cỉ n»m r¶i r¸c trªn mỈt biĨn nguyªn thủ. C¸c m¶ng nỊn cỉ ®ã
t¹o thµnh c¸c ®iĨm tùa cho sù ph¸t triĨn l·nh thỉ sau nµy, nh : ViƯt B¾c;
S«ng M·; Kon Tum. Thêi k× nµy sinh vËt rÊt Ýt vµ ®¬n gi¶n .
2. Giai ®o¹n cỉ kiÕn t¹o : DiƠn ra trong 2 ®¹i Cỉ sinh & Trung sinh; c¸ch
®©y 65 tr. n¨m vµ kÐo dµi 500 tr. n¨m.
=> §Ỉc ®iĨm : Trong giai ®o¹n nµy cã nhiỊu cc t¹o nói lín ( Ca- lª- ®«-
ni; HÐc- xi- ni-; In- ®«- xi- ni vµ Ki- mª- ri. ) PhÇn lín l·nh thỉ ®· trë thµnh
®Êt liỊn- Mét bé phËn v÷ng ch¾c cđa Ch©u ¸- TBD .
=> ¶nh hëng : Thêi k× nµy t¹o ra nhiỊu nói ®¸ v«i lín vµ nhiỊu má than ®¸
ë miỊn B¾c. Sinh vËt ph¸t triĨn m¹nh - Lµ thêi k× cùc thÞnh cđa bß s¸t ;
khđng long vµ c©y h¹t trÇn.
3. Giai ®o¹n T©n kiÕn t¹o: Lµ giai ®o¹n t¬ng ®èi ng¾n, diƠn ra trong ®¹i
T©n sinh, c¸ch ®©y kho¶ng 25 tr. n¨m.
§Ỉc ®iĨm: Lµ giai ®o¹n ng¾n nhng rÊt quan träng. VËn ®éng Tan kiÕn t¹o
( VËn ®éng Hi- ma- lay-a ) diƠn ra m¹nh mÏ.
=> ¶nh hëng : Gióp n©ng cao ®Þa h×nh; nói, s«ng trỴ l¹i . C¸c cao nguyªn
ba zan, ®ång b»ng phï sa trỴ h×nh thµnh. Më réng biĨn ®«ng vµ t¹o c¸c má
dÇu khÝ, b« xÝt, than bïn Qu¸ tr×nh tiÕn ho¸ hoµn thiƯn cđa giíi sinh vËt :
Sinh vËt ph¸t triĨn phong phó, hoµn thiƯn vµ loµi ngêi xt hiƯn
§Ỉc ®iĨm chung cđa tù nhiªn ViƯt Nam
? Qua kiÕn thøc ®· häc, em h·y tr×nh bµy kh¸i qu¸t vỊ ®Ỉc ®iĨm chung
cđa tù nhiªn VN?
1. Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa ẩm.
- Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm là tính chất nền tảng của thiên nhiên
VN.
- Thể hiện trong các thành phần của cảnh quan tự nhiên, rõ nét nhất là
môi trường khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều.
2. Việt Nam là một đất nước ven biển.
- nh hưởng của biển rất mạnh mẽ, sâu sắc, tăng cường tính chất nóng
ẩm, gió mùa của thiên nhiên VN.
3. Việt Nam là xứ sở của cảnh quan đồi núi.
-3/4 S lãnh thổ nước ta là đồi núi.
- Đòa hình đa dạng tạo nên sự phân hoá của cảnh quan tự nhiên.
-Vùng núi chứa nhiều tài nguyên thiên nhiên.
20
4. Thiên nhiên nước ta phân hoá phức tạp, đa dạng: Đó là sự phân
hoá theo chiều từ Tây sang Đông, từ bắc xuống nam và từ thấp l
§Ỉc ®iĨm ®Þa h×nh ViƯt Nam.
? Em hiĨu ntn vỊ thang mµu s¾c trong L§ h×mh thĨ VN?
- Thang mµu s¾c gåm 2 u tè: ph©n tÇng theo ®é cao vµ ph©n tÇng theo ®é
s©u. Trong ®ã:
+ Mµu xanh, mµu l¸ m¹ thĨ hiƯn ®ång b»ng víi ®é cao kho¶ng 200 m;
+ Mµu vµng, lµ cao nguyªn §é cao kho¶ng 500 -> h¬n 1000 m
+ Mµu cam hc ®á lµ nói §é cao kho¶ng1500 m ®Õn h¬n 2000 m
? ThỊm lơc ®Þa níc ta cã ®é s©u trung b×nh kho¶ng bao nhiªu m?
- TL§ ®é s©Ønhung b×nh kho¶ng tõ 20 -> 200 m.
? Dùa vµo thang mµu s¾c - ¸t l¸t T.4,5, theo em ®Þa h×nh níc ta gåm cã
mÊy d¹ng? C¸c d¹ng §H cã sù ph©n bè ntn?
- §Þa h×nh níc ta gåm cã 3 d¹ng chÝnh: Nói, cao nguyªn vµ ®ång b»ng.
=> Ph©n bè:
1. Nói cao:
* D. Hoµng Liªn S¬n ( §Ønh Phan- xi- p¨ng kho¶ng 3143m); d·y Con Voi;
D. Pu- ®en- ®inh; D. Pu- sam sao chđ u ë phÝa T©y B¾c.
=> Híng nói, chđ u lµ híng T©y B¾c.
* D. Trêng S¬n, ch¹y däc duyªn h¶i miỊn Trung, cã híng chđ u lµ híng
§«ng Nam; D. B¹ch M·; nói Ngäc Linh
Ngoµi ra, cßn cã c¸c d·y nói h×nh c¸nh cung: C¸nh cung nói §«ng TriỊu;
B¾c S¬n; Ng©n S¬n vµ S«ng G©m.
=> Bèn c¸nh cung nói ®Ịu më réng ë phÝa B¾c, quy tơ ë Tam §¶o t¹o
®iỊu kiƯn ®ãn giã mïa §«ng B¾c ln vµo s©u dÉn ®Õn vïng §«ng b¾c
cã mïa ®«ng l¹nh nhÊt c¶ níc.
2. Cao nguyªn: CN Sin Ch¶i; S¬n La; Méc Ch©u; CN Kon- Tum; CN
Play- Ku; §¾c L¾c; M¬- N«ng; L©m Viªn; Di Linh;
3. §ång b»ng:
+ Gåm 2 ®ång b»ng lín tiªu biĨu lµ ®ång b»ng s«ng Hång vµ ®ång b»ng
s«ng Cưu Long. Ngoµi ra, cßn cã 1 sè ®ång b»ng nhá hĐp ë duyªn h¶i miỊn
Trung vµ c¸c ®ång b»ng thung lòng miỊn nói
? Qua viƯc t×m hiĨu trªn, em cã nhËn xÐt g× vỊ ®Ỉc ®iĨm ®Þa h×nh níc ta?
1. Đồi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc đòa hình Việt Nam:
- Đòa hình Việt Nam đa dạng, trong đó đòa hình đồi núi chiếm ¾ S lãnh
thổ và là bộ phận quan trọng nhất.
ĐB chiếm ¼ S lãnh thổ.
2. Đòa hình nước ta được Tân kiến tạo nâng lên và tạo thành nhiều bậc
kế tiếp nhau.
-Vận động tạo núi ở giai đoạn Tân kiến tạo đòa hình nước ta được nâng
cao và phân thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
-Đòa hình nước ta có 2 hướng chính: TB- ĐN và hướng vòng cung.
- Sự phân bố của các bậc đòa hình: đồi núi-> ĐB-> thềm lục đòa, thấp
dần từ nội đòa ra đến biển.
3. Đòa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chòu tác động
mạnh mẽ của con người.
- §Êt ®¸ trªn bỊ mỈt ®Þa h×nh níc ta bÞ phong ho¸ m¹nh mÏ.
21
- C¸c khèi nói bÞ x©m thùc, c¾t xỴ, xãi mßn tao ra c¸c lo¹i ®Þa h×nh c¸c-xt¬
vµ c¸c hang ®éng cã nhiỊu gi¸ trÞ vỊ v¨n ho¸, du lÞch
- C¸c d¹ng ®Þa h×nh nh©n t¹o xt hiƯn ngµy 1 nhiỊu ë níc ta: §ª ®Ëp, kªnh
r¹ch; hå chøa níc
* Đòa hình luôn biến đổi sâu sắc do tác động mạnh mẽ của môi trường
nhiệt đới gió mùa ẩm và c¶ sù khai ph¸ của con người.
§Ỉc ®iĨm khÝ hËu ViƯt Nam.
? Dùa vµo ¸t l¸t, em cho biÕt: VN n»m trong nh÷ng vÜ ®é nµo? ý nghÜa?
- Níc ta n»m trong kho¶ng vÜ tun 8
0
30
/
B => 23
0
23
/
B : Trong vïng néi chÝ
tun & n»m trän vĐn trong vµnh ®ai nhiƯt ®íi ë BBC
=> VN n»m trong ®íi khÝ hËu nhiƯt ®íi.
? Nh¾c l¹i ®Ỉc ®iĨm vÞ trÝ ®Þa lÝ VN?
+ VN, n»m trong vïng néi chÝ tun ( 23
0
27
/
B ®Õn 23
0
27
/
N. )
+ Gi÷a trung t©m khu vùc §NA .
+ Lµ cÇu nèi gi÷a biĨn vµ ®Êt liỊn : Gi÷a c¸c qc gia §NA lơc ®Þa vµ c¸c
qc gia §NA h¶i ®¶o .
+ N¬i giao lu cđa c¸c lng giã mïa vµ c¸c lng sinh vËt .
* GV: cơ thĨ, VN lµ n¬i gỈp gì cđa nhiỊu lo¹i giã kh¸c nhau ho¹t ®éng
trong ®ã cã c¸c lo¹i giã thỉi theo mïa: Giã mïa mïa ®«ng( T.1) vµ giã mïa
mïa h¹ (T.7).
-> Ngoµi ra, VN cã phÝa ®«ng gi¸p biĨn c¸c lo¹i giã mïa mang theo kh«ng
khÝ Èm t¹o ra ®é Èm kh«ng khÝ lín. TÊt c¶ nh÷ng u tè ®ã t¹o nªn ®Ỉc
®iĨm chung cđa khÝ hËu VN.
? Theo em, khÝ h©u VN cã ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu lµ g×?
- KhÝ hËu mang tÝnh chÊt nhiƯt ®íi Èm giã mïa.
? Dùa vµo b¶ng chó gi¶i ¸t l¸t §Þa Lý VN, em cho biÕt khÝ hËu VN gåm
mÊy miỊn?
- Ba miỊn khÝ hËu: MiỊn khÝ hËu phÝa B¾c; PhÝa §«ng Trêng S¬n vµ khÝ hËu
phÝa Nam.
-> Ngoµi ra, níc ta cßn cã kiĨu khÝ hËu biĨn ®«ng.
? Dùa vµo ¸t l¸t , nªu nhËn xÐt cđa em vỊ nhiƯt ®é, lỵng ma cđa 3 miỊn
khÝ hËu trªn?
1. MiỊn khÝ hËu phÝa B¾c, tõ D. Hoµnh S¬n ( VÜ tun 18) trë ra B¾c:
+ NhiƯt ®é trong kho¶ng tõ 15
0
C -> 25
0
C. Biªn ®é nhiƯt kho¶ng 10
0
C.
+ Lỵng ma: Quanh n¨m cã ma. Cã 1 mïa ma nhiỊu, 1 mïa ma Ýt.
Mïa ma nhiỊu tõ kho¶ng T.5 -> T.10 - Lµ mïa h¹, nhiƯt ®é cao.
Mïa ma Ýt kho¶ng tõ T.11 n¨m tríc -> T.4 n¨m sau - Lµ mïa ®«ng, nhiƯt ®é
thÊp. Cã 2 lo¹i giã H§ theo mïa( Mïa ®«ng vµ mïa h¹)
2. MiỊn khÝ hËu §«ng Trêng S¬n:
+ NhiƯt ®é tb kho¶ng tõ 20 -> 30
0
C - T
0
cao quanh n¨m.
+ L. ma: Cã ma quanh n¨m. Mïa ma lƯch h¼n vỊ thu ®«ng, tõ T.9 ->T.12;
cßn l¹i lµ mïa kh« Ýt ma, th¸ng ma nhiỊu lµ T.7 kho¶ng 600 mm
+ Lµ khu vùc cã c¸c lo¹i giã mïa H§; chÞu a/h cđa giã T©y kh« nãng. ®©y
còng lµ n¬i cã nhiÕu giã b·o
3. MiỊn khÝ hËu phÝa Nam:
* Cã ho¹t ®éng cđa nhiỊu lo¹i giã kh¸c nhau: Giã mïa mïa h¹; giã T.1 vµ
giã T.7.
* NhiƯt ®é cao quanh n¨m kho¶ng tõ 25 -> 27
0
C, t¬ng ®èi ỉn ®Þnh.
22
* ChÕ ®é ma : Cã 1 mïa ma vµ 1 mïa kh«. Mïa ma kÐo dµi kho¶ng 7 th¸ng
tõ T.5 -> T.11; mïa kh« Ýt ma h¬n kho¶ng tõ T.11 -> T.4 n¨m sau.
=> Ngoµi ra, níc ta cßn cã khu vùc khÝ hËu biĨn §«ng, mang tÝnh chÊt
giã mïa nhiƯt ®íi h¶i d¬ng. Cã ®Ỉc ®iĨm tiªu biĨu lµ :
+ NhiƯt ®é cao, ỉn ®Þnh kho¶ng tõ 25 -> 27
0
C
+ Ma nhiỊu quanh n¨m, mïa ma nhiỊu vµo kho¶ng T.5 ®Õn T.1 n¨m sau.
? Qua sù t×m hiĨu trªn, em h·y nªu ®Ỉc ®iĨm cđa khÝ hËu níc ta?
1. TÝnh chÊt nhiƯt ®íi giã mïa Èm:
1.1. TÝnh chÊt nhiƯt ®íi:
* Quanh n¨m nhËn ®ỵc lỵng nhiƯt dåi dµo, thĨ hiƯn :
+ Sè giê n¾ng trong n¨m cao kho¶ng 1400 -> 3000 giê/n¨m.
+ B×nh qu©n kho¶ng 1.triƯu K.calo/m
2
.
+ NhiƯt ®é kh«ng khÝ tbn trªn 21
0
C.
1.2. TÝnh chÊt giã mïa:
Mét n¨m cã 2 lo¹i giã mïa ho¹t ®éng víi nh÷ng ®Ỉc ®iĨm kh¸c nhau:
* Giã mïa mïa h¹ ( Giã T©y Nam) tõ T.5 -> T.10. Mïa h¹, giã tõ biĨn thỉi
vµo t¹o ra ma lín, ®é Èm cao
* Giã mïa mïa ®«ng ( Giã mïa §B ), tõ T.11 n¨m tríc ®Õn T.4 n¨m sau.
Mïa ®«ng, giã tõ (C) Xi- bia qua TQ vµo níc ta mang theo kh«ng khÝ l¹nh
vµ kh« t¹o ra kiĨu thêi tiÕt l¹nh, kh« vµ Ýt ma.
=> Lu ý: Giã mïa §«ng b¾c ph¹m vi H§ chđ u ë miỊn B¾c VN.
1.3. TÝnh chÊt Èm.ThĨ hiƯn:
+ Lỵng ma tbn lín kho¶ng 1500 -> 2000 mm/n¨m.
+ §é Èm kh«ng khÝ cao > 80%.
2. TÝnh chÊt ®a d¹ng, thÊt thêng:
2.1. Tính chất đa dạng:
* Khí hậu phân hoá theo không gian và thời gian.
+ Theo thêi gian: Thiªn nhiªn thay ®ỉi theo c¸c mïa trong n¨m
+ Theo không gian thĨ hiƯn, khÝ hËu níc ta ®ỵc chia thµnh 4 khu vùc khÝ
hËu:
a) khí hậu phía Bắc, tõ D.Hoµnh S¬n ( 18
0
) trë ra B¾c: Có mùa đông lạnh
ít mưa, nưa ci mïa ®«ng rÊt Èm ít . Mùa hè nóng mưa nhiều.
b) Khí hậu Đông Trường Sơn, tõ D. Hoµnh S¬n ®Õn mòi Dinh ( 11
0
B)
Có mùa mưa lệch hẳn vỊ thu đông.
c) Khí hậu phÝa Nam, ph¹m vi gåm vùng Tây Nguyên và Nam Bé.
- Lµ khu vùc cã khÝ h¹u cËn xÝch ®¹o: NhiƯt ®é quanh n¨m cao tb kho¶ng tõ
25 -> 27
0
C., víi 1 mïa ma 1 mïa kh« t¬ng ph¶n s©u s¾c .
d) Khí hậu biển Đông Việt Nam.
Mang tÝnh chÊt giã mïa nhiƯt ®íi h¶i d¬ng: Ma hÇu nh quanh n¨m; nhiƯt ®é
cao kho¶ng tõ 25 -> 27
0
C
2.2. TÝnh thÊt thêng ( Chđ u ë B¾c Bé & Trung Bé). ThĨ hiƯn:
+ NhiƯt ®é trung b×nh thay ®ỉi theo c¸c n¨m, lỵng ma mçi n¨m 1 kh¸c.
+ N¨m rÐt sím, n¨m rÐt mn; n¨m ma lín, n¨m kh« h¹n; n¨nm Ýt b·o,
n¨m nhiỊu b·o
+ A/h cđa giã T©y kh« nãng ë níc ta.
? T¹i sao, miỊn b¾c níc ta còng n»m trong vµnh ®ai nhiƯt ®íi nhng l¹i
cã mïa ®«ng l¹nh & Èm kh¸c víi nhiỊu l·nh thỉ kh¸c ë cïng vÜ ®é?
23
* Do ảnh hởng của VTĐL, địa hình
+ Phía Đông bắc VN giáp TQ kết hợp với địa hình vùng ĐB gồm 4 cánh
cung núi ( Đông Triều; Bắc Sơn; Ngân Sơn; Sông Gâm) tạo cho miền
Bắc Nớc ta có mùa đông lạnh nhất so với cả nớc và nhiều khu vực khác
+ Phía Đông VN giáp biển, tạo cho nớc ta có lợng ma nhiều độ ẩm lớn
Các nhân tố ảnh hởng đến khí hậu
?Khí hậu gồm có những nhân tố chính là gì?
- Là nhiệt độ và lợng ma
? Theo em các nhân tố ảnh hởng đến khí hậu ((ảnh hởng đến nhiệt độ
và lợng ma) là gì? Các nhân tố đó có ảnh hởng đến nhiệt độ và lợng ma
ntn ?
1.Nhiệt độ:
* Vĩ độ : Những nơi có vĩ độ khác nhau, sẽ có khí hậu khác nhau.
* Độ cao: Nhiệt độ không khí thay dổi theo dộ cao.
* Phụ thuộc bề mặt đệm: Chúng ta biết, mặt đất và mặt nớc hấp thụ và toả
nhiệt khác nhau. Có thể nói, nhiệt độ phụ thuộc vào tỉ lệ lục địa và đại d-
ơng: ở xích đạo không phải chỗ nóng nhất trên bề mặt TĐ mà nơi có nhiệt
độ cao phải là ở các hoang mạc, sa mạc Từ đó hình thành các khối khí
nóng, khối khí lạnh, khối khí lục địa, khối khí đại dơng
2.Ma.
* Các nhân tố ảnh hởng:
a. Vĩ độ: Lợng ma phân bố không đều từ xích đạo lên cực. Cụ thể :
- Vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ cao, lợng ma nhiều quanh năm.
-> Ma ít nhất là ở các vùng 2 chí tuyến B- N
- > Ma trung bình từ vĩ tuyến 40 độ đến 2 vòng cực, nhiệt độ ôn hoà.
b. khí áp:
- Vùng áp cao( K. áp > 760 mm.Hg) Có ma ít.
- Vùng áp thấp( K.áp < 760 mm. Hg), ma nhiều.
Nhng nơi nào nhiệt độ cao ma ít, nhiệt dộ thấp ma nhiều.
* ảnh hởng của địa hình: ở dới chân núi sẽ có ma nhiều hơn khu vực sờn và
đỉnh núi.
Sờn núi đón nắng, đón gió sẽ có ma nhiều hơn những sờn khuất nắng, khuất
gió ma ít
Sông ngòi Việt Nam
? Dựa vào lợc đồ hình thể Việt Nam trong át lát Địa Lý trang 4, em cho
biết VN có những hệ thông sông lớn nào? Từ đó, em cho biết: Sông ngòi
VNcó những đặc điểm cơ bản ntn?
Trả lời:
1. Các hệ thống sông lớn ở VN: VN có mạng lới sông ngòi dày đặc, phân
bố rộng khắp cả nứơc với nhiều hệ thống sông lớn bao gồm nhiều phụ lu &
chi lu. Tiêu biểu có các hệ thống sông lớn là:
a. Hệ thống sông Hồng. e.Hệ thống sông Cả.
b. Sông Thái Bình. h sông Thu Bồn.
c. sông Kì Cùng - Bằng Giang. g. sông Ba ( Đà Rằng)
d. sông Mã. m. sông Đồng Nai.
n. sông Mê Kông ( Chín cửa: Tiểu, Đại, Ba Lai, Hàm Luông, Cổ
Chiên, Cung Hầu, Định An, Trần Đề, Bát Sắc)
24
2. §Ỉc diĨm chung:
a. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp trên cả
nước.
b. Sông ngòi nước ta chảy theo 2 hướng chính là: T©y B¾c- §«ng Nam và
vòng cung.
c. Sông ngòi nước ta có 2 mùa nước: mùa lũ và mùa cạn khác nhau rõ
rệt.
d. Sông ngòi nước ta có hàm lượng phù sa lớn.
3. §Ỉc ®iĨm c¸c hƯ thèng s«ng níc ta:
a. S«ng ngßi B¾c Bé:
+ Mạng lưới sông dạng nan quạt, chế độ nước thất thường, Hệ thông
sông lớn nhất là sông Hồng.
b. Sông ngòi Trung bộ:
+ Ngắn, dốc, lũ lên nhanh và đột ngột, mùa lũ vào thu đông.
c. Sông ngòi Nam bộ. Chế độ nước khá điều hoà, ảnh hưởng của thuỷ
triều lớn, mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
Qn ®¶o Hoµng Sa vµ Trêng Sa
? H·y tr×nh bµy hiĨu biÕt cđa em vỊ 2 qn ®¶o Hoµng Sa vµ Trêng Sa
?
1. Qn ®¶o Hoµng Sa : Q§. Hoµng Sa ( Hun ®¶o Hoµng Sa ) thc
tØnh §µ N½ng n»m trong kho¶ng kinh ®é lµ 111
0
-> 113
0
§ vµ vÜ ®é lµ
15
0
45
/
B ®Õn 17
0
15
/
B, ngang víi vÜ ®é cđa H vµ §µ N½ng. Qn ®¶o
Hoµng Sa gåm > 30 ®¶o n»m r¶i r¸c trong vïng biĨn réng kho¶ng 15000
km
2
.
2. Qn ®¶o Trêng Sa ( Hun ®¶o Trêng sa ) thc tØnh Kh¸nh Hoµ,
n»m ë kinh ®é 111
0
20
/
§ ®Õn 117
0
20
/
§ vµ t¹i vÜ ®é 6
0
50
/
-> 12
0
B .Q§ Trêng
Sa gåm kho¶ng 100 hßn ®¶o ®¸, cån san h« & b·i san h« n»m r¶i r¸c trong
vïng biĨn réng kho¶ng 160.00 ®Õn 180.000 km
2
; trong ®ã cã 23 hßn ®¶o
®¸, cån, b·i thêng xuyªn n»m nh« khái mỈt níc víi diƯn tÝch tỉng céng
kho¶ng 10 km
2
.
Tµi nguyªn kho¸ng s¶n ViƯt Nam
? Dùa vµo ¸t l¸t §L. VN trang 6 vµ kiÕn thøc ®· häc, em h·y CMR:
Níc ta cã ngn tµi nguyªn kho¸ng s¶n rÊt phong phó, ®a d¹ng?
( Gỵi ý: CM theo 2 ý chÝnh lµ c¸c lo¹i kho¸ng s¶n hiƯn cã vµ sù ph©n bè
cđa chóng )
* Tr¶ lêi:
+ Níc ta cã ngn tµi nguyªn kho¸ng s¶n rÊt phong phó, ®a d¹ng. Ngµnh
®Þa chÊt VN ®· kh¶o s¸t, th¨m dß ®ỵc kho¶ng 5000 ®iĨm qng & tơ
kho¸ng cđa gÇn 60 lo¹i kho¸ng s¶n kh¸c nhau víi ®Çy ®đ c¶ 3 nhãm lo¹i
KS lµ nhãm kim lo¹i; phi kim lo¹i vµ nhãm n¨ng lỵng. Trong ®ã, c¸c
kho¸ng s¶n tËp trung chđ u ë vïng Trung du & MiỊn nói B¾c Bé. Cơ thĨ:
25