Tải bản đầy đủ (.doc) (57 trang)

NHỮNG PHƯƠNG PHÁP, NHỮNG KĨ NĂNG NUÔI DƯỠNG, CHĂM SÓC, DẠY DỖ TRẺ EM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.6 KB, 57 trang )





 
 !"#$%& '&( )*+", -
./00123"04-2-+&
    Nuôi dạy con là hành trình vất vả và gian
khổ trong vô số những vấn đề làm các bà mẹ
phải suy nghĩ. Và có những sự thật chỉ đến khi
làm mẹ bạn mới biết
1. Sự thật là món món khoai tây chiên trở thành món ăn
khoái khẩu của bé mặc dù bạn đã nấu rất nhiều món ăn ngon
và bỗ dưỡng cho bé.
2. Bạn thấy nể mẹ mình khi mà bà có thể quán xuyến gia
đình trong khi người chồng thì rất hiếm khi giúp đỡ việc nhà.
3.Bạn sẽ có cảm giác trẻ ra vài tuổi khi có một thời gian nghỉ
không phải vướng bận con cái, ở 1 bãi biển tuyệt đẹp .
4.Bạn thường tự đặt câu hỏi các ông bố bà mẹ làm thế nào để
có thể đi làm ở cơ quan ban ngày, làm việc nhà vào buổi tối
và đêm về thì thức dậy đến 3 lần khi mà con họ quấy vì mọc
răng?
5.Khi bé ngã nếu bạn càng cưng nựng, dỗ dành bé lại khóc
càng to hơn.
6.Sự tập trung của bé càng giảm nếu bé có càng nhiều đồ
chơi.
7.Khi bé được khoảng 36 tháng tuổi thì bé làm quen với điện
thoại di động rất nhanh.
8.Bạn sẽ cực kì tức giận khi ai đó gây ồn ào làm đứa trẻ thức
giấc trong khi bạn đang mệt mỏi.
9.Bạn sẽ thấy mình trẻ lại khá nhiều khi thức dậy nếu bạn


ngủ được 8 giờ đồng hồ một đêm sau thời gian dài phải chỉ
ngủ được 6 tiếng mỗi đêm.
10. Dạy bé ngồi bô cũng cần đúng thời điểm. Có trẻ 1 tuổi
thích đi bô, nhưng có trẻ phải 3 tuổi. Nếu không đúng thời
ông hiểm, việc huấn luyện cho trẻ ngồi bô sẽ rất khó khăn vì
trẻ không hợp tác.
11.Ngày bạn cảm thấy đẹp nhất trong cuộc đời bạn là ngày
bé ngủ ngon giấc trong đêm chứ không phải là khi bé sinh ra.
12.Bạn thề rằng sẽ không bao giờ cho con ăn thức ăn sẵn
nhưng đã rất nhiều hôm ngại ngần nấu nướng trong khi trời
mưa tầm tã, bạn đã không thể giữ được lời thề đó.
13.Bạn sẽ trở thành người nói dối nếu bạn nói không bao giờ
cho con xem ti vi vì sợ con thụ động, không thích giao tiếp
bên ngoài…
14. Bạn có thể có đủ thời gian để pha một tách cà phê nếu
bạn đưa cho bé món đồ chơi đồng hồ cát.
56 7-89( ( :2;2<
Em mới làm mẹ lần đầu, con em mới 1 tháng rưỡi. Em muốn
hỏi về việc cho bé bú. Em có 2 câu hỏi.
1. Mỗi lần bú nên thay đổi bên vú hay bú 1 bên cho hết rồi
mới đổi bên. Hồi trước em có đọc thông tin nên cho bé bú 1
bên cho hết để bé nhận được cả sữa đầu lẫn sữa cuối. thông
tin đó có chính xác không?
2. Bé của em lúc đầu về có bú sữa bình ( do em đẻ mổ nên
không có sữa nhiều) Bây giờ thì em đã có sữa nhiều. Em
muốn cho bé bú hoàn toàn sữa mẹ. Nhưng mấy chị cùng cơ
quan bảo phải cho bú dặm thêm sữa bình chứ sợ bé quên bú
bình vì sau 4 tháng em phải đi làm lại điều kiện cho bé bú ít
nên phải bú sữa bình. Nhưng nếu bé quên thi rất khổ. Theo
bác sĩ em nên cho bé bú dặm mấy ngày 1 lần để bé khỏi

quên.
Mong nhân được câu trả lời sớm của bác sĩ.
56&=>.?-8
Chào em!
1. Đúng là mỗi lần phải cho bé bú hết một bầu vú, bú cả sữa
đầu lẫn sữa cuối. Vì sữa đầu nhiều nước, ít năng lượng nên
nếu chỉ bú sữa đầu bé sẽ trẻ tăng cân chậm. Sữa sau có màu
trắng đục hơn chứa nhiều chất đạm và chất béo giúp bé phát
triển thể chất tốt hơn. Nếu bú hết một bầu vú mà bé còn đòi
bú nữa thì cho bé bú tiếp bầu bên kia (bữa sau sẽ bú đổi
bên). Không nên bú một chút bên này, một chút bên kia vì
như vậy bé sẽ chỉ bú sữa trong, dễ bị đi ngoài phân lỏng và
chậm tăng cân.
2. Sữa mẹ là nguồn dinh dưỡng tốt nhất với trẻ sơ sinh và trẻ
nhỏ. Nếu có đủ sữa cho bé bú thì em không cần thiết phải tập
cho bé bú sữa công thức. Khi đi làm em vẫn có thể cho bé bú
mẹ hoàn toàn bằng cách vắt sữa mẹ bảo quản ở nhiệt độ
phòng hoặc trong tủ lạnh để người nhà cho bé bú khi em đi
làm
56 7-89( "@62A&( :(:"B
Em chào bác sĩị ạ.
Bé nhà em được 6,5 tháng tuổi và hiện giờ bé đang ăn dặm
bằng bột ăm dặm của vinamik được 3 tuần. Giờ em muốn
chuyển sang giai đoạn ăn bột cho bé bằng bột gạo nghiền
nhỏ nhưng không biết cách chế biến sao cho đúng và đầy đủ
dinh dưỡng. Đọc trên mạng thấy nói là ăn từ ngọt đến mặn,
từ loãng tới đặc nhưng cách chế biến thì toàn cho những bé
đã ăn thạo, ăn được bột mặn và đầy đủ 4 nhón chất.
Em muốn cho bé ăn ngọt bằng bột gạo thì chế biến như thế
nào ạ. có cần phải đầy đủ 4 nhón chất chưa hay phải để đến

khi nào bé ăn thạo rồi mới cho.
Tiện đây Ban quản trị hướng dẫn luôn cho em cách chế biến
bột mặn cho bé với ạ.
Em chân thành cảm ơn.
56&=>.?-8
Chào em, ở tháng tuổi hiện tại em có thể tập cho bé ăn bột
nấu có đủ 4 nhóm chất luôn được. Còn bột ngọt thường được
dùng để tập chuyển tiếp cho bé đang bú sữa sang ăn dặm.
Em có thể cho bé ăn một trong các loại bột sữa có bán trên
trị trường hoặc chế biến bột (gạo xay) với một số loại rau củ
như bí đỏ, khoai tây cà rốt… sau đó trộn thêm sữa công thức
của bé là được.
Và cách nấu bột mặn cho bé như sau: em cho 3/4 nước lã
chuẩn bị vào với thịt hoặc cá đã xay nhuyễn đánh tan cho lên
bếp đun lửa to, quấy đều tay cho đỡ vón. Sau đó hoà bột vào
1/4 nước còn lại đổ từ từ vào nồi bột trên bếp. Rau thái chỉ,
băm hoặc giã nhỏ, nếu là củ, quả thì luộc chín giã nhuyễn.
Khi bột chín mới cho rau vào, quấy thêm 1 chút nữa rồi cho
mỡ hoặc dầu ăn vào quấy đều và bắc ra. Từ lúc sôi đến khi
bột chín là 7-10 phút, bột chín tạo thành một khối kết dính,
không bám nồi là được.
56 7-8C0"C"#( :&=D& +"/:& E FG.HB
tôi có xem 1chương trình Tv nói rằng nên cho bé tăm nắng
bắt đầu từ ngày thứ 7 sau khi sinh.lại có tài liệu nói rằng bé
phải được 1 tháng mơí cho tăm năng.vậy khi nào tắm nắng
cho bé thì đúng?bé nhà tôi 16ngày,hay quấy khóc lúc 3 4h
sáng,ngày ngủ nhiều,hay giật mình,thỉnh thoảng đang ngủ bé
giật minh khóc như bị đánh.có phải bé bị thiếu vitaminD?
56&=>.?-8
Chào bạn, theo các chuyên gia về Nhi khoa thì nên cho bé

tắm nắng sớm, khoảng từ tuần thứ 2 (7-10 ngày) sau khi sinh
là tốt nhất.
56 7-8I"J"& CG*-K"$9"#( :2;$L$-"
Cháu nhà em mới sinh dược 1 tháng. Buổi tối em có nên để
điện sáng cho cháu không. E nge nói đêm để điện sáng sau
này cháu bị cận thị phải không? Mong bác sĩ tư vấn giúp .
56&=>.?-8
Chào bạn, nguyên nhân chính khiến trẻ thường hay thức vào
đêm là căn phòng đó quá sáng. Tuy nhiên với trẻ sơ sinh thì
ban đêm bé vẫn dậy vài lần để bú và thay tã do vậy bạn nên
cài đặt hệ thống chiếu sáng trong phòng bé đủ dịu giúp bé dễ
ngủ và bố mẹ cũng dễ dàng chăm sóc khi bé tỉnh giấc là tốt
nhất. Bạn nên tránh ánh sáng trực tiếp chiếu thẳng vào
giường khi bé ngủ và nếu là ánh sáng tự nhiên vào ban ngày
thì cũng nên che bớt ánh sáng cho hợp với giấc ngủ của bé.
56 7-8 M0$I(2;
Con gái tôi 19 tháng tuổi. Hiện tại cháu nặng 10.4kg cao
81cm, mỗi ngày cháu ăn 2 bát cháo vào hai bữa trưa và tối,
bũa sáng cháu uống 100ml sữa, buỏi chiều cháu uống 1 hộp
sữa chua. Cháu vẫn bú mẹ cho đến nay. Từ lúc nhỏ cho đến
nay cháu rất hay bị nôn, cháu rất lười ăn và hay bị táo bón
nữa. Thông thường cháu cứ 3 ngày mới đi đại tiện 1 lần và
rất khó đi. Tôi thường xuyên cho cháu uống bổ sung men
tiêu hoá thì tháy cháu cũng ăn được nhiều hơn nhưng cứ
dừng không uống nữa là cháu lại chán ăn, ngậm và không
chịu ăn. Bác sĩ cho tôi hỏi làm thế nào để cháu ăn dược
nhiều hơn và không bị táo bón nữa. Chiều cao và cân nặng
của cháu như vậy có dược coi là phát triển bình thường
không. Cháu hay bị nôn như vậy có ảnh hưởng gì tới sự phát
triển của cháu không.

56&=>.?-8
Chào bạn, hiện tại cân nặng và chiều cao của bé bằng với
cân nặng và chiều cao trung bình của lứa tuổi, như vậy bé
đang phát triển thể chất tốt.
Trẻ biếng ăn có thể do nhiều nguyên nhân, bạn có thể tham
khảo những nguyên nhân khiến bé biếng ăn và cách khắc
phục.
Ngoài những cách trên bạn nên cho bé dùng thêm sản phẩm
cung cấp enzyme tiêu hóa như amylase, protease, maltase…
cùng các vitamin nhóm B. Các dưỡng chất này sẽ có vai trò
giúp phân rã, tiêu hóa hết lượng thức ăn trong bụng bé, làm
trống ống tiêu hóa, bé sẽ chăm ăn hơn và hạn chế tình nôn
trớ cho bé.
56 7-8 M0$I(&=D
Con em được 6 tháng cân nặng 7,5kg, khi mới sinh cháu
được 4,2kg. Em thấy cháu càng ngày càng nhỏ, bé rất lười
bú mẹ. 4 tháng em tập cho cháu uống sữa ngoài nhưng 1
ngày chỉ được 30ml, cháu phun ra hết. Mà mẹ thì càng ngày
càng mập. Vậy em phải làm gì để bé mập mà mẹ gầy?
56&=>.?-8
Chào em, hiện tại cân nặng của bé nằm trong giới hạn cân
nặng trung bình của lứa tuổi, như vậy bé đang phát triển thể
chất tốt. Nếu hiện sữa mẹ còn nhiều thì em không cần thiết
phải cho bé bú thêm sữa công thức ngoài. Em không nên quá
lo lắng về cân nặng của bản thân vì sau khi cai sữa cân nặng
của em sẽ dần trở về bình thường.
Để bé phát triển thể chất tốt hơn em nên cho bé ăn uống hợp
lí.
Ngoài ăn uống như trên em nên cho bé dùng thêm sản phẩm
(như cốm Cansua3) để bổ sung thêm canxi, vitamin D và

một số thiếu hụt dinh dưỡng mà do việc ăn uống hoặc khẩu
phần ăn chưa cung cấp đủ giúp bé phát triển tốt hơn về chiều
cao và thể lực.
 
1:*N2;, O"#
P6@Q, I(, -( /:
&302-K&01
Mỗi khi không thấy mẹ hay mẹ chuẩn bị đi
làm, bé nhà bạn thường quấy khóc. Vậy, để bé
cảm thấy an tâm và bạn không còn lo lắng vì bé
gào khóc, bạn phải chào tạm biệt con như nào?
1:( /:&302-K&2;RST&6U-
S-V:" -K0WX( :2;
Bạn có thể gợi ý hay nhờ bé giúp mình thực hiện một công
việc nhẹ nhàng như tìm đôi giàu hay đưa túi xách cho mẹ…
trước khi đi làm. Các bé khá hào hứng vì được giúp đỡ bố
mẹ và bé sẽ không sợ hãi hoặc căng thẳng nữa vì bạn đã cho
bé biết những tín hiệu thời điểm bạn phải rời nhà đi làm.
Bé nhà bạn thường quấy khóc khi bạn ra ngoài?
SY?-( /:56Q+0
Bạn hãy chào bé âu yếm rằng “Con ở nhà chơi ngoan. Mẹ đi
chợ mua thịt về nấu cháo cho Cún nhé.” trước khi ra khỏi
nhà.
S @"03" W4-2;=Z"#23"$[&=\W]
Đây cũng là cách bạn làm cho bé yên tấm, không mè nheo
kho bạn ra ngoài nữa. Bạn có thể nhấn mạng với bé rằng,
“Mẹ sẽ về con ạ”.
SY?- ^V_` -N6_/" ( :2;
Bạn có thể hứa và ước lượng chính xác khoảng thời gian của
công việc phù hợp với lịch sinh hoạt hàng ngày của bé như

bữa cơm hay thời gian bé bú sữa để có thể về ở bên cạnh bé
vào những thời điểm như dự định bằng cách nhấn mạnh:
“Mẹ sẽ về sau khi con ăn bữa cháo chiều xong” thay vì “Mẹ
sẽ về sau 3 tiếng nữa”. Bạn cũng cần gọi điện thoại về nhà
hỏi thăm bé khi có việc đột xuất.
1:( /:&302-K&2;TSa&6U-
S @6 -N6"b-2c"( c"(dV2;
Bạn có thể hôn má rồi chào bé: “Để xem nào, con yêu của
mẹ lớn rồi đấy, con ở nhà ngoan nhé”. Hành trình “chia tay”
với bé mới đi học mẫu giáo thì còn gian nan hơn nhiều.
Nhưng, chỉ trong vài ngày đầu, bé hoảng sợ khi bị bạn bỏ
lại ở lớp mẫu giáo, rồi sau đó, bé sẽ ngoan hơn khi quen dần
và không quấy khóc nữa. Khi đó, bạn cần thông cảm và nói
với bé rằng: “Chiều mẹ sẽ đón con nhé”.
SYJ".e( &=E" ( :2;
Bạn cần xây dựng và cùng bé thực hiện một thời gian biểu
hàng ngày cố định cho bé như Bé ngủ dậy 6h30; Bé đánh
răng 6h40; Bé ăn sáng vào lúc 7h; Tiếp đó, ông bà hoặc
người giúp việc sẽ đưa đến trường mầm non… Khi đó, bạn
chỉ cần nói nhẹ nhàng với bé: “Mẹ đi làm đây”, bé cũng
không quấy khóc bạn nữa vì bé đang bận bịu với những hoạt
động hàng ngày.
56 7-8( M0$I(( :2f, -2e :
Bé trai em 15 tháng tuổi.bé bị ho, sổ mũi và hắt hơi.tôi muốn
hoi Bs có cách nào chữa trị ho cho bé ko? liệu tôi có tắm cho
bé hằng ngay được không? Vì thời tiết nóng bức bé chơi ca
ngày rất nhiều mồ hôi.Và khi cho bé ăn có cần phải kiêng
những thực phẩm gì khồng a?Rất mong BS tư vấn giúp tôi,
cảm ơn BS.
56&=>.?-8

Chào em, những dấu hiệu như bé bị ho, sổ mũi là những
dấu hiệu cho thấy bé đang bị nhiễm khuẩn tại đường hô hấp.
Để khắc phục tình trạng này em cần cho bé đi gặp bác sĩ
chuyên khoa Nhi sớm, tại đây sau khi thăm khám trực tiếp
bác sĩ sẽ điều trị cho bé đúng phương pháp nhất.
Để phòng bệnh đường hô hấp hoặc giúp việc điều trị tốt hơn
thì em vẫn có thể tắm cho bé hàng ngày tuy nhiên không nên
cho bé tắm lâu, kể cả trong những ngày nắng nóng, tắm xong
nên lau ngay cho đầu tóc, mình mẩy thật khô và mặc quần áo
ngay. Chú ý không để gió quạt hoặc gió điều hòa chiếu thẳng
vào người bé nhất là khi bé ngủ. Cần vệ sinh răng miệng cho
bé hàng ngày. Khi ra đường nên đeo khẩu trang cho bé để
hạn chế hít phải nhiều bụi. Không cho bé ở trong môi trường
có khói thuốc lá, thuốc lào, bếp than Hạn chế cho bé tiếp
xúc với người bị sốt hoặc cảm lạnh, giữ cho nhà vệ sinh và
bàn bếp luôn sạch sẽ, vứt bỏ ngay giấy ăn đã dùng, không
dùng chung bát đũa cốc chén với người bị bệnh đường hô
hấp, người chăm sóc bé cần rửa tay thường xuyên
Với quan điểm tây y, người bị viêm đường hô hấp, ho không
cần phải kiêng ăn thứ gì. Chỉ riêng người bị ho do hen suyễn
thì cần tránh những thức ăn mà người bệnh hay bị dị ứng gây
ho nói riêng, lên cơn hen nói chung như trứng, tôm, cua, cá,
sữa bò Nếu không dị ứng thì không cần kiêng. Còn nếu
điều trị ho bằng Đông y thì việc kiêng khem tuỳ theo thang
thuốc, vị thuốc.
Ngoài ăn uống bình thường em nên cho bé dùng thêm sản
phẩm (như cốm Cansua3) để bổ sung thêm canxi, vitamin D
và một số thiếu hụt dinh dưỡng mà do việc ăn uống hoặc
khẩu phần ăn chưa cung cấp đủ. Khi bé phát triển tốt thì khả
năng miễn dịch cũng tốt hơn giúp bé ít bị các bệnh nhiễm

khuẩn.
g;0<&&VQ8Y/0$V:*5QB
Hãy hiểu cho con! Các bà mẹ có biết không,
bé con biết mút ngón tay để chơi từ lúc còn
trong bụng mẹ, bằng cách mút theo từng nhịp
để chuẩn bị trước cho việc được bú sữa mẹ. Khi
đã sinh ra bé sơ sinh vẫn thấy cảm thấy thoải
mái vui vẻ với việc nắm bắt, tiếp xúc với các
thứ, đưa chúng vào miệng cho đến việc mút
ngón tay của bản thân.


Không chỉ có thế, việc mút ngón tay có thể giúp cho bé học
hỏi và rèn luyện về thần kinh tiếp xúc được rất tốt, giúp giảm
sự sợ hãi, sự lo lắng hay những căng thẳng khác. Bởi trẻ con
thường hay mút ngón tay khi cảm thấy mệt, thấy đói, buồn
ngủ hoặc thấy buồn.
 >-./0& +"/:*5QB
Điều quan trọng là mẹ cần để ý xem bé mút tay vì muốn điều
gì đặc biệt ngoài việc mút tay đơn thuần để có thể đáp ứng
đúng yêu cầu của con ví dụ: nếu con mút tay vì đói thì ta sẽ
cho bé bú. Hay bé mút tay vì buồn ngủ thì ta nên cho con đi
ngủ v.v.
 h& +"/Q, O"#"J"./0
Việc mút ngón tay sẽ làm cho bé thấy thoái mái, nhưng nếu
bạn lo lắng sợ nó trở thành thói quen lâu dài của con, bạn
muốn con bỏ tật này thì bạn hãy cố gắng thật kiên nhẫn và
dịu dàng. Mỗi khi trẻ chuẩn bị đưa tay vào mồm hãy đánh
lạc hướng trẻ bằng những âm thanh lạ tai hoặc những đồ bắt
mắt. Tuyệt đối không nên kéo tay con ra khỏi miệng, hay

dùng các loại thuốc đắng bôi vào ngón tay của con. Điều đó
không chấm dứt được việc mút tay mà sẽ ảnh hưởng đến tinh
thần của con, gây ra sự căng thẳng nhiều hơn và có thể dẫn
đến hành vi khác như đái dầm, mút ngón chân hoặc cắn
móng tay vv.
Thói quen mút ngón tay thường gặp ở trẻ sơ sinh cho đến 2
tuổi là chuyện bình thường rồi sẽ tự hết. Bởi khi có nhiều
hoạt động khác thú vị hơn bé sẽ quan sát, tìm hiểu và quên
dần thói quen “sơ khai” kia. Và người giúp cho bé làm việc
này thành công chính là cha mẹ.
<0W<(V:$6(I#-<G*hF(, O"#B
Nếu con nhỏ vẫn say sưa với việc mút ngón tay đến mức đầu
ngón tay toét ra, việc dùng núm vú cao su sẽ cho kết quả
không tốt vì hình dáng của răng xấu đi mà bé thì vẫn không
thể bỏ hẳn thói quen mút. Nếu cần thiết bà mẹ nên hỏi ý kiến
bác sĩ để tìm ra nguyên nhân chính và có cách điều chỉnh
hành vi của con.
9( ( :01
- Tăng cường nói chuyện và chơi với con, đặc biệt là nưhnxg
trò chơi cần trẻ giơ tay ra nắm, bắt. Khi mải mê với trò chơi
và hai tay luôn bận rộn trẻ sẽ không nghĩ đến mút tay nữa.
- Đưa quả bóng nhựa màu mè, đồ chơi có phát ra âm thanh
để bé cầm chơi.
- Thời gian con mọc răng (từ 6-7 tháng tuổi) tìm cho con loại
cao su chuyên dụng (hiện tại các shop baby có bán rất nhiều
mẫu mã, màu sắc) để cắn cho đỡ ngứa răng.
- Đưa con đi chơi để con chú ý đến những điều mới lạ xung
quanh như vậy bé cũng sẽ dần quên đi việc mút ngón tay.
1: VQ, -( M0
(:"i0

Lần đầu tiên bé đi nhà trẻ, khi thay đổi thời
tiết hay lúc bé mọc răng… bé đều có thể bị ốm.
Trong khi một núi công việc bận rộn đang chờ
bạn giải quyết, bạn sẽ mệt mỏi hơn rất nhiều.
Bạn phải làm gì để giải quyết công việc và chăm
sóc bé. Bạn có thể tham khảo những hướng dẫn
dưới đây để chăm con ốm.
YJ",+ :3(  FG.H
Bạn có nhiều kế hoạch cho công việc phải làm trong ngày,
chăm con ốm sẽ khiến công việc của bạn bận rộn hơn. Trong
tình huống này thì bạn nên biết cách sắp xếp, gác công việc
của mình sang một bên. Bạn có thể sử dụng thời gian này để
gắn kết tình cảm mẹ con, người thân trong gia đình. Bạn sẽ
viết lên giấy những công việc bạn cần giải quyết trong ngày
và lên thời gian biểu cho mình bằng cách sắp xếp công việc
theo thứ tự ưu tiên, việc nào nên làm trước và việc nào có
thể làm sau. Bạn sẽ tránh được những áp lực do công việc và
sự thiếu kiên nhẫn khi làm việc làm này.
-<G2;2E" &j" W6-WD
Bạn nên gợi ý cho bé những công việc, lựa chọn khác nhau
mà bé có thể làm, bạn hãy cùng bé tham gia cùng con trong
các hoạt động của bé. Cơn mệt của bé sẽ nhanh chóng bị
lãng quên và đẩy lùi khi bé tham gia các trò chơi.
g/Q&=k( L-( :2;
 L-&=k29($jW4-2;
Bạn hãy chơi cùng bé và giả vờ rằng những con búp bê và
thú bông yêu thích của bé bị ốm và bé cần chăm sóc các bạn
để giúp chúng mau khỏi bệnh. Bạn có thể hướng dẫn cho bé
cách đo nhiệt độ cho bạn cún hay đặt ống nghe giả vào ngực
bạn thỏ, bạn hỏi bé xem tình trạng bệnh của con vật đó thế

nào, có nguy hiểm không và đã đỡ nhiều chưa. Với trò chơi
này, bé có thể gián tiếp nói ra những điều mà bé đang trải
qua, và bạn có thể biết được mình nên làm gì.
g/Q&=k( L-W/=V(56*i*L"#->"( :2;
Bạn nên bày các trò chơi đơn giản, dễ chơi, ít tính cạnh tranh
và dễ đoán cho bé. Bạn hãy giúp bé thư giãn, thoải mái khi
tham gia trò chơi này. Tránh không để bé chán nản, thất
vọng, khó chịu, khóc lóc, buồn bực, giận dữ vào lúc này.
l[&=V"
Vẽ tranh sẽ giúp bé trút ra được ít nhiều sự khó chịu, mệt
mỏi trong người. Vẽ tranh cũng sẽ làm cho tâm trạng của bé
tốt hơn cả. Bạn chỉ cần chuẩn bị một hộp bút chì màu tươi
hoặc bút đánh dấu và giấy vẽ là bạn có thể cùng bé vẽ tranh
rồi.
 :2;"# )"#L-\" !"#"L-, 9(" V6
Khi bé bị ốm, bạn thường ép bé nằm lỳ một chỗ trên giường,
điều này sẽ không ổn chút nào, nó sẽ khiến bé mệt mỏi hơn.
Bạn có thể cho bé nằm trên băng ghế dài ở phòng khách
hoặc có thể cho bé ngồi tựa lưng trên một chiếc ghế mềm.
 +*A_-" _hm"#( :(:"
Điều chỉnh chế độ dinh dưỡng khi bé bị ốm cũng góp một
phần không nhỏ để bé nhanh khỏi bệnh. Lúc này, cơ thể các
bé thường rất mệt mỏi, lười ăn và khó tiêu hoá hơn bình
thường, nhu cầu ăn uống của bé sẽ bị ảnh hưởng, việc ép ăn
liên tục cho đúng bữa, đủ bữa là không nên. Vì vậy, bạn nên
chọn mua những thực phẩm con thích, đầy đủ chất dinh
dưỡng, giàu sinh tố A, giàu chất kẽm và sắt loại thịt bò, gà,
trứng, rau có màu xanh, sữa chua… để chế biến cho con và
bạn nhớ nấu thức ăn mềm và loãng hơn bình thường để giúp


 !"#(9( *L"#->"#-<G
(:", O"#2e06b-*i&
Trong thời gian giao mùa này, thời tiết,
nắng mưa thay đổi liên tục là điều kiện thuận
lợi để các loài muỗi sinh sôi, nảy nở. Vì vậy, các
sản phẩm kem thoa chống muỗi bị lạm dụng
càng trở nên phổ biến. Một số biện pháp đơn
giản sau có thể giúp bạn giảm thiểu việc bị
muỗi và côn trùng đốt mà không cần dùng đến
các loại kem thoa chống muỗi.
Những chất có khả năng tiêu diệt hoặc làm muỗi tránh xa
thường là những chất hóa học có độc tính. Vì vậy,da có thể
bị mẩn đỏ, viêm nhiễm, kích ứng da, nhất là đối với trẻ em,
khi sử dụng quá nhiều kem thoa chống muỗi. Hệ thần kinh
và da của trẻ của trẻ chưa phát triển, nên trẻ có thể gặp nguy
hiểm khi bạn sử dụng kêm thoa chống muổi cho trẻ quá
nhiều. Bên cạnh đó, do trẻ chưa ý thức được việc mình đang
bôi thuốc, trẻ có thể quệt lên mắt, ảnh hưởng đến giác mạc,
bôi lên mũi, gây kích ứng mũi, hoặc gây ảnh hưởng đến hô
hấp nếu trẻ nuốt kem vào. Nếu không muốn sử dụng kem
thoa chống muỗi, một số biện pháp đơn giản sau có thể giúp
bạn giảm thiểu việc bị muỗi và côn trùng đốt mà không còn
sợ bị tác dụng phụ.

×