Kính chào quý thầy cô
đến dự giờ thăm lớp
Giaùo vieân: NGUYỄN THỊ HỒNG HẠNH
Tiết 112.
LUYỆN NÓI : BÀI VĂN
GIẢI THÍCH MỘT VẤN ĐỀ
* Đề:
Người xưa có câu :” Uống nước nhớ nguồn”.
Em hãy giải thích câu tục ngữ trên.
2.DÀN Ý:
a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa nêu lên đạo lí của con người.
b.Thân bài:
* Nghĩa đen:
+“Uống nước” là gì?
+” Nguồn” là gì?
+Tại sao “uống nước” phải “nhớ nguồn”?
* Nghĩa bóng:
+ Câu tục ngữ nêu lên đạo lí gì?
+ Nội dung của đạo lí đó là gì? ( Lòng biết ơn).
* Nghĩa sâu:
+ Liên hệ các câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”; “Ăn khoai nhớ kẻ cho
dây mà trồng”
+ Câu tục ngữ chẳng những nêu lên đạo lí mà còn là một lời khuyên của
người xưa đối với thế hệ ngày nay.
c.Kết bài: Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay.
a. Người nói:
* Nội dung:
+ Chính xác (2,5 đ).
+ Đầy đủ (2,5 đ).
*Hình thức:
+ Có lời giới thiệu, lời chào (1đ).
+ Nói chứ không phải đọc (1đ).
+ Chú ý đến người nghe (1đ).
+ Mạch lạc, các ý liên kết (1đ).
+ Trôi chảy (1đ).
b. Người nghe:
+ Lắng nghe.
+ Nhận xét theo mẫu sau:
Tên HS Ưu điểm Hạn chế
2. DÀN Ý:
a.Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa nêu lên đạo lí của con người.
b.Thân bài:
* Nghĩa đen:
+“Uống nước” là gì?
+” Nguồn” là gì?
+Tại sao “uống nước” lại phải “nhớ nguồn”?
* Nghĩa bóng:
+ Câu tục ngữ nêu lên đạo lí gì?
+ Nội dung của đạo lí đó là gì? (Lòng biết ơn).
* Nghĩa sâu:
+ Liên hệ các câu tục ngữ “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”;“Ăn khoai nhớ kẻ cho dây
mà trồng”
+ Câu tục ngữ chẳng những nêu lên đạo lí mà còn là một lời khuyên của
người xưa đối với thế hệ ngày nay.
c.Kết bài: Câu tục ngữ ngày xưa vẫn còn ý nghĩa đối với hôm nay.
* Công việc ở nhà:
- Tập nói ba đề còn lại (SGK trang 98).
- Bài mới “Ca Huế trên sông Hương”.
+ Đọc văn bản (SGK trang 99 -100).
+Trả lời câu hỏi (SGK trang 103).
+Tìm hiểu, sưu tầm các làn điệu dân
ca Huế; phong cảnh về xứ Huế (Bài
viết hoặc tranh ,ảnh).
CHÚC QUÝ THẦY CÔ VUI,
KHỎE, THÀNH CÔNG !
XIN CHÀO TẠM BIỆT !