A. Ngành kinh tế
1. Nông nghiệp
2.Thủ công nghiệp
3. Thương nghiệp
B. Công việc
a. Chăn tằm, ươm tơ,
dệt vải, làm đồ gốm.
b. Cày tịch điền.
c. Làm đồ trang sức
bằng vàng bạc.
d. Trao đổi buôn bán
trong nước và nước
ngoài
Hãy sắp xếp các công việc ở cột B cho phù hợp với ngành
kinh tế ở cột A
Kiểm tra bài cũ:
1. Nh ng thay đ i v m t xã h iữ ổ ề ặ ộ
So sánh đời sống xã hội thời Lý với thời Đinh - Tiền Lê
theo các yêu cầu sau:
Nhà Đinh - Ti n ề Nhà Lý
• B máy th ng tr : ộ ố ị
•
Nh ng ng i b tr : ữ ườ ị ị
•……………………là l c l ng ự ượ
lao đ ng ch y u.ộ ủ ế
•B máy th ng tr : ộ ố ị
•
Nh ng ng i b tr : ữ ườ ị ị
•…………………… là l c l ng ự ượ
lao đ ng ch y u.ộ ủ ế
nông dân, thợ thủ công,
thương nhân, nô tì.
vua, quan lại, nhà sư.
nông dân, thợ thủ công,
thương nhân, địa chủ, nô tì.
Nông dân
vua, quan lại, hoàng
tử, công chúa, địa
chủ.
Nông dân
Địa chủ
Được cấp hoặc có ruộng
Nông dân
thường
Được nhận công của
làng xã
Tá điền
Nhận ruộng của địa chủ
Cày cấy, nộp tô cho
địa chủ
Các giai c p th i Lý đã có ấ ở ờ
s phân hoá sâu s c:ự ắ
Quan lại, hoàng tử,
công chúa, nông dân
giàu
Nông dân có
ruộng
Nông dân không
có ruộng
2. Giáo dục và văn hóa.
a. Giáo dục:
•
Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu.
•
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức
Sử cũ chép:Tháng
Tám năm Canh Tuất
(1070) vua Lý thánh
Tông cho lập Văn
Miếu, đắp tượng Chu
Công, Khổng Tử và
Tứ Phối ( bốn môn đệ
xuất sắc của Khổng
Tử) vẽ tượng Thất
Thập nhị hiền( 72 học
trò giỏi của Khổng
Tử). Các Hoàng Thái
Tử được đưa đến học
tại đây.
Văn Miếu
Cổng Văn Miếu
Khuê Văn Các
Nội thất văn miếu
Bia TiÕn sÜ
2. Giáo dục và văn hóa.
a. Giáo dục:
•
Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu.
•
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức
•
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
Thiªn Đ« ChiÕu- Lý C«ng UÈn
B n ch Hán “ Sông núi n c Nam”-Lý Th ng ả ữ ướ ườ
Ki tệ
2. Giáo dục và văn hóa.
a. Giáo dục:
•
Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu.
•
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức
•
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
b. Văn hóa:
•
Đạo Phật tiếp tục phát triển.
Tượng Phật A-di-đà ( Chùa
Phật tích- Bắc Ninh)
Tượng Phật A-di-đà
nằm trong chùa Phật
Tích thuộc Bắc
Ninh.Chùa được xây
dựng ở thế kỉ VII-X.
Bức tượng này được
vua Lý Thánh Tông
cho đúc bằng đá năm
1057.
Tam Thế Chư Phật - quá khứ, hiện tại,
tương lai trên điện thờ ở Chùa Thầy
•
Năm 1080 vua Lý Nhân Tông sai đúc một cái
chuông rất to, nặng một vạn hai nghìn cân, đặt tên
là "Giác thế chung" (Quả chuông thức tỉnh người
đời). Đây được xem là một trong tứ đại khí - bốn
công trình lớn của Việt Nam thời đó - là: tháp Báo
Thiên, chuông Qui Điền, vạc Phổ Minh và tượng
chùa Quỳnh Lâm. "Giác thế chung" đúc xong nặng
quá không treo lên được, để dưới mặt đất thì đánh
không kêu. Người ta đành bỏ chuông xuống một
thửa ruộng sâu bên chùa Nhất Trụ, ruộng này có
nhiều rùa, do đó có tên Quy Điền chuông (chuông
ruộng rùa). Đến thế kỷ XV, giặc Minh xâm lược,
chiếm thành Đông Quan. Lê Lợi đem nghĩa quân
Lam Sơn ra đánh, vây thành rất gấp. Quân Minh
thiếu vũ khí đạn dược, tướng Minh là Vương
Thông bèn đem phá chuông Quy Điền lấy đồng.
Quân Minh thua, nhưng chuông Quy Điền thì
không còn nữa
2. Giáo dục và văn hóa.
a. Giáo dục:
•
Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu.
•
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức
•
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
b. Văn hóa:
•
Đạo Phật tiếp tục phát triển.
•
Văn hóa dân gian rất phát triển.
Đấu vật
Đua thuyền
Hát chèo
Múa rối nước
Lễ hội Đền Đô-làng Đình Bảng- Bắc Ninh
2. Giáo dục và văn hóa.
a. Giáo dục:
•
Năm 1070, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu.
•
Năm 1075, khoa thi đầu tiên được tổ chức
•
Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.
b. Văn hóa:
•
Đạo Phật tiếp tục phát triển.
•
Văn hóa dân gian rất phát triển.
•
Kiến trúc và điêu khắc đạt nhiều thành
tựu lớn.
•
Chùa Một Cột hay Chùa Mật,
còn có tên khác là Diên
Hựu.Đây là ngôi chùa có kiến
trúc độc đáo nhất Việt Nam.
Chùa Một Cột nằm giữa lòng
thủ đô Hà Nội, có nguồn gốc
từ một giấc mơ lành của vua
Lý Thái Tông. Theo truyền
thuyết, một hôm nhà vua nằm
mộng thấy Phật Quan Âm dắt
Vua lên tòa sen. Tỉnh giấc, Vua
đem việc ấy hỏi các quần
thần , trong đó có các nhà sư
đạo cao đức trọng. Sư Thiền
Tuệ khuyên Vua xây chùa,
dựng cột đá giữa ao, đặt tòa
sen của Phật trên cột như đã
thấy trong chiêm bao. Chùa
xây chỉ có một gian gọi là Liên
Hoa đài (đài hoa sen) nằm trên
một cột đá ở giữa hồ nhỏ gọi
là Linh Chiểu tỉnh, nên được
gọi là chùa Nhất Trụ (một cột).
Chùa Một Cột
Tháp Báo Thiên
Hình rồng thời lý