Họ tên: Trịnh Phương Hoa
Lớp : Sinh – K33
1. Lời nói đầu
2. Tổng quan về số liệu
Rừng Việt Nam
3. Tổng quan về vai trò
4. Thực trạng về tài nguyên Rừng ở
Việt Nam
5. Nguyên nhân suy giảm
6. Các biện pháp bảo tồn đa dạng
Hệ sinh thái Rừng ở Việt Nam
MỤC LỤC
1. LỜI NÓI ĐẦU
•
Đa dạng hệ sinh thái rừng là tất
cả mọi sinh cảnh, mọi quần xã
sinh vật và mọi quá trình sinh thái
khác nhau cũng như những biến
đổi trong hệ sinh thái rừng.
1. LỜI NÓI ĐẦU
• Điều kiện địa lý tự nhiên của Việt Nam
- Việt Nam hình chữ S trải dài từ Bắc đến Nam với những đồng bằng
Châu thổ rộng lớn (ĐB sông Hồng và ĐB sông Cửu Long) nối với
nhau bởi miền Trung giáp biển.
- Chịu ảnh hưởng chính là khí hậu nhiệt đới gió mùa và với sự biến
đổi lớn về vĩ độ, độ cao và tính đa dạng về kiểu đất, thay đổi từ đầm
lầy, đồng bằng đến vỉa đá vôi và núi cao đã mang lại cho đất nước
sự biến đổi lớn về môi trường tự nhiên và tính đa dạng sinh học cao
đặc biệt là rừng
Bản đồ địa hình
Việt Nam
-
¾ lãnh thổ Việt
Nam là địa hình đồi
núi
-
¼ là đồng bằng và
rừng
-
Có đường bờ biển
kéo dài dọc chiều
dài đất nước
1. LỜI NÓI ĐẦU
-
Việt Nam có sự đa dạng về hệ sinh thái rừng
Có nhiều kiểu rừng đặc biệt:
Rừng ngập mặn là một loại rừng đặc biệt ở vùng ven
biển. Phân bố chủ yếu ở đồng bằng sông Cưu Long
Rừng chàm phát triển trên đất than bùn tập trung
nhiều ở đồng bằng sông Mê Kong
Rừng đầm lầy trên những vùng đất nước ngọt: những
khu rừng ngập nước theo chu kỳ ở những khu đất
thấp miền Nam Việt Nam.
Rừng mưa mùa: bao gồm rừng khộp cao nguyên
miền Trung cũng như một số rừng khô ven biển Đông
Nam Bộ
1. LỜI NÓI ĐẦU
Rừng lá rộng thường xanh: rừng nhiệt đới miền
nam, rừng á nhiệt đới ở miền Bắc Việt Nam
VD: Rừng Quốc gia Cát bà
Rừng thường xanh trên núi
Rừng trên hệ thống núi đá vôi: là loại rừng kết
hợp với đất pha đá vôi
Rừng thường xanh trên núi cao và rừng thông
hỗn giao: phần lớn phân bố ở cao nguyên Đà lạt,
vùng núi miền Trung và phía Bắc Dãy Hoàng Liên
sơn
Thực vật á kim: nằm xen kẽ ở đỉnh núi cao nhất
đặc biệt là dãy Hoàng Liên Sơn
Rừng chàm
Rừng ngập mặn
Ven biển (ven biển)
Rừng đầm lầy
Rừng khộp Tây nguyên
Rừng quốc gia Cát Bà
Rừng thường xanh trên
Núi( Mường Nhé)
Rừng trên núi đá vôi
(Rừng Cúc Phương)
Rừng thông Đà Lạt
Đỗ quyên trên dãy
Hoàng Liên Sơn
2. Tổng quan về số liệu
THỰC VẬT
Chi tiết đa dạng sinh học Thực vật ở một số
rừng quốc gia
Tên trung
tam
Quy
mô
km2
Độ
cao
m
Số loài
thực
vật
Những
cây có giá
trị kinh tế
Thảm thực
vật
Hoàng
Liên Sơn
2000 1000-
3142
3000 Cây gỗ,
cây dược
liệu, tinh
dầu
Rừng rụng
lá nhiệt
đới núi
cao
Cúc
Phương
300 100-
637
1800 Cây gỗ,
cây dược
Rừng trên
núi đá vôi
Cúc
Phương
300 100-
637
1800 Cây dược
liệu, 4 loài
song mây,9
loài tre,cây
cảnh
Rừng
thường
xanh đất
thấp
Bạch Mã 600 0-
1450
2500 200 loài cây
gỗ,108 cây
dược liệu ,
50 loài cây
cảnh, 30
loài có sợi
và song
mây, 40
cây ăn quả
Rừng
thường
xanh núi
thấp, rừng
thường
xanh nhiệt
đới gió
mùa
Yok
Đôn
650 200-
482
1500 150 loài cây
gỗ, 10 loài
có dầu, 20
loài có ta
nanh, 40
loài cây
cảnh
Rừng khộp,
rừng thường
xanh nửa
rụng lá, rừng
thường xanh
đầu nguồn
Cát
Tiên
1376 60-
754
2500 200 loài cây
gỗ, 120 loài
dược liệu,
10 loài song
mây, 59 loài
phong lan,
7 loài tre
Rừng thường
xanh đất
thấp, rừng
nửa thường
xanh đất
thấp, đầm lầy
nước ngọt
ĐỘNG VẬT
Nhóm Số loài ở Việt
Nam
Số loài trên thế giới
Thú
Chim
Bò sát
Lưỡng cư
Cá
276
800
180
80
2470
4000
9040
6300
4184
19000
Tham khảo thông tin
-
Việt Nam được đánh giá là quốc gia có tính đa dạng
loài cao nhất thế giới với nhiều kiểu rừng tạo điều kiện
môi trường sống cho khoảng 10% loài chim và thú
hoang dã trên thế giới
+ Có 3 trong 200 vùng sinh thái toàn cầu
+ Có 5 loài chim thuộc loài đặc hữu
+ Có 6 trung tâm đa dạng về thực vật
- Hệ sinh thái rừng phong phú gồm 27 vườn quốc gia,
57 khu bảo tồn thiên nhiên, 37 khu bảo vệ cảnh quan
- Hệ sinh thái rừng của Việt nam rất phong phú
trong đó có:
+ 11458 loài động vật
+ 21017 loài thực vật
+ Hơn 3000 loài vi sinh vật
Nhiều loài được sử dụng để làm vật liệu di truyền
sự đa dạng về loài ngày càng phong phú
-
Trong 30 năm qua nhiều loài động thực vật đã
được bổ sung và được ghi nhận là loài đặc hữu
của Việt Nam
VD: Cá cóc Tam Đảo
Vooc đầu trắng Cát Bà
-
Ngoài ra Việt Nam còn phát hiện ra thêm những
loài mới như: sao la, mang Trường Sơn,
3 loài chim mới như: khướu vằn đen
khướu Ngọc Linh
khướu Kon Ka Kinh
Những hình ảnh về tầng thực vật ở
rừng Cúc Phương
Rừng Cúc Phương có cấu trúc của một rừng mưa nhiệt đới điển
Hình với các tầng: tầng rừng cao, tầng rừng tán, tầng rừng giữa,
Tầng cây bụi và tầng thảm mục
Tầng rừng cao gồm những cây đại
thụ nổi bật giữa toàn bộ khu rừng
Với cây chò chỉ thân gỗ thẳng đứng
VD: Cây chò ngàn năm
Tầng rừng tán tập trung những cây thân gỗ cỡ
trung bình như cây Vàng anh và Nhò vàng
Đây là tầng rừng đón ánh
nắng nhiều nhất có nhiều
loài hoa trái rực rỡ, cung
cấp một lượng oxi dồi dào
đóng vai trò điều hòa sinh
Quyển
Mimosa tím – thuộc phân họ
Trinh nữ - Họ đậu
Tầng rừng giữa đón nhận ít
ánh sáng hơn tập trung nhiều
cây thân gỗ nhỏ và nhiều loại
cây dây leo khổng lồ
Các loại phong lan và các cây
bì sinh mọc phổ biến ở tầng
Rừng giữa
Tầng cây bụi hấp thụ lượng ánh sáng còn lại. Là nơi phân bố
Của các loài cây to bản hấp thụ ánh sáng tốt như cây ráy