Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ BIỆN LUẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (375.36 KB, 10 trang )

07/16/14
07/16/14
THPT TEN-LƠ-MAN
THPT TEN-LƠ-MAN
TRƯỜNG THPT TEN – LƠ –MAN
07/16/14 THPT TEN-LƠ-MAN
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ BIỆN LUẬN
SỐ NGHIỆM PHƯƠNG TRÌNH BẰNG ĐỒ THỊ
Ví dụ mở đầu:
Cho hàm số y = x
3
+3x
2
– 4 có đồ thị (C)
a. Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số (C).
b. Biện luận số nghiệm p.trình: x
3
+3x
2
– 4 – m = 0 (1)
Giải:
a. Một em lên giải trên bảng.
-Yêu cầu tóm tắt bài giải trên hình vẽ
07/16/14 THPT TEN-LƠ-MAN
f(x)=x^3+3x^2-4
Series 1
Series 2
Series 3
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-8
-6


-4
-2
2
4
6
8
x
y

CT
O

3 2
3 4y x x= + −
2
' 3 6y x x= +
( )C
0
' 0
2
x
y
x
=

= ⇔

= −

+


+
Dấu y'
m =0
m > 0
–4 <m<0
m< –4
m = –4
07/16/14 THPT TEN-LƠ-MAN
b. P.trình (1)  x
3
+3x
2
– 4 = m
Số nghiệm p.trình (1) là số giao điểm của (C) và
đ.thẳng d: y = m từ đó kết luận:

m< – 4 hoặc m >0, d cắt (C) tại 1 điểm =>
P.trình (1) có một nghiệm

m = – 4 hoặc m = 0, d cắt (C) tại hai
điểm => P.trình (1) có hai nghiệm.

– 4 <m< 0, d cắt (C) tại ba điểm =>
P.trình (1) có ba nghiệm.
07/16/14 THPT TEN-LƠ-MAN
QUY TẮC BIỆN LUẬN SỐ NGHIỆM
PHƯƠNG TRÌNH F(x;m) = 0 (I) BẰNG ĐỒ THỊ
1. Biến đổi (I) về dạng f(x) = g(m).
2. Khảo sát và vẽ đ.thị (C) của h.số y = f(x)

3. Số nghiệm của (I) là số giao điểm của
đ.thị (C) và đ.thẳng d: y = g(m).
4. Dựa vào đ.thị kết luận nghiệm của p.trình (I)
07/16/14 THPT TEN-LƠ-MAN
Ví dụ 2. Cho h.số y = x
4
– 2x
2
– 3 có đ.thị (C).
a. Khảo sát và vẽ đ.thị (C)?
b. Biện luận số nghiệm phương trình x
4
– 2x
2
– 2m –3 =0?
Giải:
a. Học sinh tự giải vào vở.
1.TXĐ:
2. Sự biến thiên
Cực trị
Giới hạn tại vô cực
Bảng biến thiên:
3. Đồ thị
Giá trị đặc biệt:
Vẽ:
07/16/14 THPT TEN-LƠ-MAN
f(x)=x^4-2x^2-3
Series 3
x(t)=-1 , y(t)=t
x(t)=1 , y(t)=t

f(x)=-4
-8 -6 -4 -2 2 4 6 8
-4
-2
2
4
x
y
3−
3
1−
1
Dấu y'
O

CT
CT
-3
4 2
3
2 3
' 4 4 0
1 0 1
y x x
y x x
x x x
= − −
= − =
⇔ = − ∨ = ∨ =



+ +
2m < – 4
2m = – 4
– 4< 2m<–3
2m = –3
2m > –3
07/16/14 THPT TEN-LƠ-MAN
b. Phương trình (2)  x
4
– 2x
2
– 3 = 2m
Do vậy số nghiệm của (2) là số giao điểm của (C) và
đ.thẳng d: y = 2m
Dựa vào đồ thị ta có kết luận:

m< – 2: d không có điểm chung với (C) =>
P.trình (2) VN

m= – 2 hoặc m > –3/ 2 : d có 2 điểm chung
với (C) => P.trình (2) có 2 nghiệm

– 2 < m < –3/ 2: d có 4 điểm chung với (C) =>
P.trình (2) có 4 nghiệm

m = –3/ 2: d có 3 điểm chung với (C) =>
P.trình (2) có 3 nghiệm
07/16/14 THPT TEN-LƠ-MAN
Luyện tập:

Bài 1. Biện luận số nghiệm các phương trình theo
tham số m.
a) x
3
+3x
2
+1 – m / 2 = 0
b) 2 + 3x – x
3
+ 3m = 0
c) -2x
2
– x
4
+ 3 + 2m = 0
Kết thúc bài học.
07/16/14
07/16/14
THPT TEN-LƠ-MAN
THPT TEN-LƠ-MAN

×