Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

LUẬN VĂN THIẾT KẾ PHÂN XƯỞNG GIA CÔNG PHỐI LIỆU VÀ TẠO HÌNH NHÀ MÁY SỨ VỆ SINH FULL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (487.95 KB, 106 trang )

GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHẦN1 : KHÁI QUÁT CHUNG
I. Vai trò của sứ vệ sinh trong nền kinh tế quốc dân :
Bước vào năm 2001, năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới, ngành xây dựng có được
nhiều thuận lợi; Đại Hội Đảng Cộng Sản Việt Nam lần thứ IX với chiến lược phát triển
kinh tế xã hội 10 năm (2001-2010) sẽ là luồn sinh khí mới thúc đẩy sự phát triển của nền
kinh tế đất nước. Việc xây dựng cơ sở hạ tầng , cải thiện đời sống nhân dân và chuẩn bò
tham gia hiệp đònh mậu dòch tự do AFTA sẽ tạo điều kiện phát triển cho ngành công
nghiệp Vật Lệu Xây Dựng nói chung và ngành công nghiệp Sản xuất sứ vệ sinh nói
riêng, đem lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế quốc dân
Cùng với sự phát triền của nền kinh tế quốc dân,vai trò của nghành gốm sứ nói chung
và sứ vệ sinh nói riêng ngày càng phát triển. Sản phẩm sứ vệ sinh ngày càng đóng vai
trò quan trọng trong mổi gia đình, ngoài việc đáp ứng nhửng nhu cầu thiết yếu cho mỗi
người nó còn tính thẩm mỹ,giá trò cho công trình đặt biệt trong thời điểm nền kinh tế nước
ta đang phát triển,chất lượng cuộc sống của nhân dân ngày càng cao. Thò trường trong và
ngoài nước đang đòi hỏi ngày càng có những sản phẩm có chất lượng cao ,giá thành hạ,đa
dạng về mẫu mã….
II. Tình hình và xu hướng phát triển của nghành gốm sứ xây dựïng :
Trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa và hiện
đại hóa, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, được sự quan tâm chỉ đạo của Chính phủ,
các Bộ, các ngành Trung ương và đòa phương, trong 10 năm qua ngành công nghiệp Gốm
sứ xây dựng cao cấp ở Việt Nam đã phát huy nội lực, khai thác tiềm năng trong nước, kết
hợp với hợp tác, liên doanh, liên kết với các công ty nước ngoài, đã nhập công nghệ tiên
tiến, thiết bò hiện đại, cải tạo cơ sở cũ, xây dựng nhiều nhà máy mới sản xuất sứ vệ sinh,
gạch men, granite nhân tạo lát nền, ốp tường, sứ dân dụng, sứ mỹ nghệ, sản phẩm chất
lượng cao, mẫu mã, màu sắc phong phú, phù hợp với thò hiếu người tiêu dùng, đáp ứng
nhu cầu trong nước và xuất khẩu nước ngoài
Theo những số liệu điều tra Chính phủ cho thấy tốc độ tăng trưởng của công nghiệp
vật liệu xây dựng nói chung và ngành sản xuất gốm sứ xây dựng nói riêng liên tục tăng
mạnh từ 1991 đến 1997 (tốc độ phát triển 15 - 18%). Cho đến năm 1998 do ảnh hưởng
của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực, cho nên tốc độ tăng trưởng có giảm


đi chút ít nhưng vẫn đạt tỷ lệ khá cao: năm 1999 tăng 16.2%; năm 2000 tăng 16.5%, và sự
tăng trưởng này tiếp tục phát triển trong những năm sắp tới.
Trước năm 1992, sản lượng gốm sứ xây dựng cao cấp không đáng kể. Trên phạm vi
cả nước chỉ có 2, 3 cơ sở sản xuất sứ vệ sinh và gạch men ốp tường với công nghệ và
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 1
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
thiết bò lạc hậu, chủng loại sản phẩm nghèo nàn đến năm 1999 cung cấp cho thò trường
1.5 triệu sản phẩm sứ vệ sinh.
Năm 2000 có 7 công ty sản xuất sứ vệ sinh với tổng công suất hơn 2 triệu sản
phẩm/năm, cao gấp hơn 50 lần so với năm 1992, gấp 7 lần so với năm 1995. Vềø gạch ốp
lát cao cấp ceramic, granite là hơn 70 triệu m
2
, cao gấp 350 lần so với năm 1992, cao gấp
2 lần so với năm 1999.
Năm 2002 sản lượng sứ vệ sinh là hơn 3 triệu sản phẩm/năm; sản lượng gạch ốp lát
cao cấp ceramic, granite là 95 triệu m
2
. Và hiện nay đang xem xét cho phép đầu tư xây
dựng thêm một số cơ sở sản xuất nữa.
Để lập phương án qui hoạch đònh hướng phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng
và ngành ở nước ta đến 2020, Bộ Xây dựng đã tiến hành những nghiên cứu về tình hình
phát triển của thò trường tiêu thụ vật liệu gốm sứ xây dựng, qua đó dự báo nhu cầu tiêu
thụ đến 2010 và 2020 như sau:
* Bảng dự báo nhu cầu tiêu thụ của thò trường vật liệu xây dựng
Qua đó, chúng ta thấy nhu cầu tiêu thụ các mặt hàng gạch gốm sứ xây dựng nói
chung và nghành sứ vệ sinh nói riêng tăng rất nhanh so với các mặt hàng khác, điều
này đã đặt ra cho các nhà quản lý một sự thách thức lớn. Để đạt được công suất
4.9÷5.8 triệu sp/năm trong 20 năm tới chúng ta cần phải nổ lực hơn nữa, phải phối hợp
đồng bộ tất cả các yếu tố để nhằm giải quyết được tất cả các yêu cầu của xã hội ,
đảm bảo ngày càng nâng cao đời sống nhân dân xây dựng đất nước ngày càng giàu

mạnh.
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 2
CHỦNG LOẠI ĐƠN VỊ SẢN
PHẨM
Năm 2000 Năm 2005 Năm 2010 Năm 2020
Gạch granite Triệu m
2
10.0 15.5 18.6 25.0
Gạch xây Tỷ viên 8.9 10.9 13.7 15.0 –16.0
Vật liệu lợp Triệu m
2
66.0 85.0 98.0 118 –120
Đá xây dựng Triệu m
2
20.2 25.0 30.0 42.0 –43.0
Cát xây dựng Triệu m
2
17.5 25.7 32.8 44.0 – 45.0
Gạch ốp, lát Triệu m
2
55.0 85.0 100 120 –130
Sứ vệ sinh Triệu sp 2.3 29.0 3.5 4.9 - 5.8
Kính xây dựng Triệu m
2
32.8 40.0 60.8 85.0 – 90.0
Gạch chòu lửa Nghìn tấn 57.5 86.0 115.5 160 –165
Đá ốp, lát Triệu m
2
1.3 1.5 2.0 2.2 - 2.5
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

III. Mục đích thiết kế phân xưởng gia công phối liệu và tạo hình
Như trên chúng ta đã xác đònh rõ nhu cầu phát triển của nghành gốm sứ nói chung
và nghành sứ vệ sinh nói riêng là rất lơn ,do vậy việc mở rộng quy mô sản xuất ,đầu
tư xây dụng nhà xưởng và cơ sở hạ tầng là việc làm rất cần thiết trong giai đọan mà
nghành sứ vệ sinh đang trên đà phát triển như hiện nay.Do đó việc thiết kế nhà máy
và đặc biệt là phân xưởng gia công phối liệu,tạo hình như là nhửng bước đầu tiên làm
thỏa mãng những nhu cầu trên.
Bí quyết thành công của những thương hiệu gốm sứ hiện nay phần lớn được quyết
đònh bởi phân đoạn gia công phối liệu và tạo hình,nó được đánh giá như là phôi thai
của sự thành công sản phẩm.Nếu trong quá trình tạo sàn phẩm mà giai đoạn gia công
phối liệu không thực hiện tốt thì chất lượng sản phẩm sẽ kém chứ không muốn nói sẽ
tạo thành phế phẩm.
Trong hoàn cảnh đất nước ta hiện nay tuy nghành gốm sứ phát triển như vũ bảo có
thể trong một thời gian ngắøn không những đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất
khẩu ra nước ngoài, bởi vì trang thiết bò đa số phải nhập từ nươc ngoài rất hiện đại do
đó việc gia công phối liệu đạt chất lượng hơn .Tuy nhiên xét cho cùng dù thiết bò hiện
đại đến đâu nếu chúng ta không tính toán, bố trí sản xuất cho hợp lý thì việc sản xuất
cũng không đạt như mong muốn,vì vậy việc thiết kế phân xưởng gia công phối liệu
sao cho hợp lý là việc làm hết sức quan trọng nó ảnh hưởng đến toàn bộ dây chuyền
sản xuất về sau.
IV. Giới thiệu khái quát về sản phẩm cuả nhà máy:
Nhàmáy sản xuất sứ vệ sinh chuyên sản xuất các sản phẩm vệ sinh được làm bằng
sứ,sản phẩm chính của nhà máy là lavabô,bàn cẩu cao,bàn cầu thấp
Với công suất 300000 sp/năm trong đó gồm:
- Lavabô : 40 %
- Bàn cầu cao : 30%
- Bàn cầ thấp : 30%
Theo tiêu chuẩn TCVN 6073 :1995 :
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 3
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

• Khuyết tật cho phép trên bề mặt sản phẩm:
• Sai lệch kích thước cho phép của sứ vệ sinh như sau :
Kích thước Mức sai lệch cho phép
Nhỏ hơn 75mm
Lớn hơn và bằng 75mm
Chiều cao mực nước trong xi phông bệ xí
± 5% và ≤ 3,5 mm
± 2% và ≤ 3,5 mm
± 4mm
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 4
Tên khuyết tật Vò trí bề mặt
sản phẩm
Mức cho phép
Loại 1 Loại 2
1.Độ biến dạng(vênh)
2.loang màu
3.Bỏ men
4.Nứt men,bong men,rạn
khi làm lạnh
5.Vết cộm
6.Gợn sóng
7.Rạn xương
-Mặt nằm ngang
-Mặt lắp ráp
-Bề mặt nhìn thấy
-Ttrên bề mặt
nhìn thấy và bề
mặt làm việc
-Trên tất cả các
bề mặt

-Mặt nhìn thấy và
những chổ nhìn
thấy của bề mặt
làm việc
-Bề mặt không
nhìn thấy
-Mặt nhìn thấy
-Không nhìn thấy
-Mặt không nhìn
thấy
Không lớn hơn 2mm
Không lớn hơn 3mm
Không cho phép
Không cho phép
Không cho phép
Không cho phép
Không cho phép
Không cho phép
Không cho phép
Không lớn hơn 6mm
Không lớn hơn 6mm
Không cho phép
Không lớn hơn 2
vết,kích thước nhỏ
hơn 1mm
Không cho phép
Không lớn hơn
2vết,có đường kính
không lớn hơn 1mm
Không lớn hơn 2

vết, đường kính
không lớn hơn 2mm
Cho phép gợn sóng
mờ
Không hơn 1 vết
,rộng không lớn
1mm,dài không lớn
hơn 300 mm
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bàn cầu cao :
H
H
L
N
L
H
M
E
N
L N H E M
470 360 360 230 440
KÉT NƯỚC L N H
520 200 385
Bàn cầu thấp
H
E
L
N
D
J

M
75
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 5
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
L N H E M D J I
550 398 254 230 403 412 234 30
Lavabô:
L
H
F
K
D
N
C
B
L N H K B D C P
555 430 190 200 530 285 465 45
• Các chỉ tiêu cơ lí của sản phẩm sứ vệ sinh :
Tên chỉ tiêu Mức
Sứ Bán sứ
1Độ hút nước % không lớn hơn
2.Khảnăngchòu tải của sản phẩm,KN,không
nhỏ hơn:
- Bệ xí
- Chậu rửa
3.Độ bền nhiệt
4.Độ bền hoá học của men,so với mẩu
chuẩn
0,5
3

1,5
Không rạnmen
Đạt
5
3
1,5
Không rạnmen
Đạt
Theo tiêu chuẩn TCVN 5436:1991
1.Đối với xí bệt, sản phẩm đạt tiêu chuẩn độ bền chòu tải khi tất cả 3 mẩu không
xuất hiện rạn nứt dưới tải trọng 3,00 KN ± 0,01 KN
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 6
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
2.Đối với chậu rửa, sản phẩm đạt tiêu chuẩn độ bền chất tảikhi tất cả 3 mẩu thử
không xuất hiện vết rạn nứt dưới tải trọng 1,5 KN ± 0,05 KN
3.Đối với xí xổm,cách tiến hành giống như cách xác đònh đối với chậu rửa lắp
ráp trên công sôn.Độ bền của xí xổm được coi là đạt nếu các mẩu thử không xuất
hiệnvết rạn nứt dưới tác dụng của tải trọng 3,00 KN ± 0,01 KN
IV. Nguyên vật liệu sản xuất:
1.Nguyên liệu cho xương :
Trong sản xuất sứ vệ sinh ta thường sử dụng đất sét trắng,cao lanh, tràng thạch,cát
quác,các mảnh vở phế phẩm,các chất phụ gia,và các chất tạo men khác
 Đất sét
Đất sét dùng để sàn xuất sứ vệ sinh là đất sét trắng,yêu cầu đất sét trắng phải có:
Al2O3 > 23% ÷27%
Fe2O3 <1,3%
Đất sét là nuyên liệu cơ bản trong công nghệ Silicát.Là nguyên liệu cung cấp
đồng thời Al2O3 và SiO2 .Ngoài ra trong đất sét còn có lẩn cát đá vôi, tràng thạch và
các hợp chất khác …nhờ tính dẻo mòn, độ phân tán cao,màu sắc biến đổi từ trắng đến
xám rất thích hợp cho màu men sứ vệ sinh,ngoài rakhi thêm nước vào thì có khả năng

tạo hình theo ý muốn đề khô vẩn giử nguyên hình dạng.
Đất sét sử dụng trong việc sản xuất sứ vệ sinh là đất sét dẻo vì đất sét kém dẻo
dẩn đến khả năng tạo hình kém, tuy nhiên sản phẩm mọc sẻ co nhiều
 Tràng thạch :
Tràng thạch là chất trợ dung gồm co tràng thạch natri vàù kali .Nhiệt độ nóng chảy
thấp, chúng tạo ra pha lỏng hòa tan hoà tan các pha tinh thể khó nóng chảy và chúng
làm cho xương sản phẩm xít đặc hơn.
Tràng thạch cũng là nguyên liệu cung cấp Al2O3 và SiO2 ,các oxit natri,canxi ,kali…
Đối với xương sản phẩm tràng thạch có các yêu cầu sau:
- Kích thước : 43 ÷ 75 µm
- Hàm lượng : Fe2O3 ≤ 0,5%
- Hàm lượng : Na
2
O + Na
2
O ≥ 8%
- Hàm lượng : Al
2
O
3
≥ 15%
- Hàm lượng : SiO
2
=71÷ 73%
- Độ ẩm : ≤ 1%
Đối với men sản phẩm tràng thạch có các yêu cầu sau:
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 7
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Kích thước : 43 ÷ 75 µm
- Hàm lượng : Fe2O3 ≤ 0,3%

- Hàm lượng : Na
2
O + Na
2
O ≥ 9,5%
- Hàm lượng : Al
2
O
3
≥ 17%
- Hàm lượng : SiO
2
= 70%
- Độ ẩm : ≤ 1%
 cao lanh :cung cấp oxyt Al2O3 là oxyt rất quan trọng trọng thành phần phối liệu
sứ vệ sinh , oxyt Al2O3 góp phần tạo thành khoáng mulit sau khi nung tăng cưởng độ
cho sản phẩm,độ co sản phẩm ít , giảm phế phẩm khi nung .
Tuy nhiên, nhiệt độ nung của sản phẩm sẽ cao nếu trong thành phần phối liệu có
nhiều cao lanh
Thônh thường cao lanh có thành phần hóa học biến đổi trong phạm vi sau:
Al2O3 : 13% ÷27%
Fe2O3 : 1,2% ÷2,7%
TiO2 : 0,7% ÷1,1%
CaO : 0,05% ÷0,45%
MgO : 0,15% ÷0,48%
K2O : 2% ÷2,7%
Na2O : 0,3% ÷0,5%
SiO2 : 59% ÷68%
Lượng mất khi nung : 6% đến 8%
 Cát quắc : thành phần chủ yếu là SiO2 ,cung cấp bổ sung oxyt SiO2 cho thành

phần phối liệu ,ngoài ra cát còn đóng vai trò là nguyên liệu gầy làm giảm độ co ngót
của sản phẩm.
Hiện nay các nhà máy gốm sứ thường sử dụng là cát Cam Ranh ,vì cát Cam
Ranh tinh khiết có thành phần SiO2 cao ít lẩn tạp chất
2.Men
a) Sơ lượt về men
Men là một lớp thủy tinh mỏng có chiều dày từ 0,15 – 0,3 mm phủ trên bề
mặt xương gốm sứ. Lớp thủy tinh này được hình thành trong quá trình nung sản
phẩm, nó tạo cho sản phẩm có bề mặt chặt xít, nhẵn bóng, làm cho sản phẩm
tăng tính chất cơ lý rõ rệt. Đồng thời chúng ta có thể trang trí các hoa văn, màu
sắc lên bề mặt sàn phẩm, làm cho chúng trở nên hấp dẫn hơn.
Từ giữa thế kỷ 20 cho đến nay, các loại sản phẩm gốm sứ xây dựng
tráng men đã được sử dụng ngày càng rộng rãi:
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 8
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
* Các loại sứ vệ sinh : lavabor, bàn cầu, bồn tắm, bồn tiểu,
thùng lọc nước…
* Các loại tấm ốp tráng men : các loại gạch lát nền, gạch ốp tường
trong và ngoài công trình, nhờ có lớp men phủ bên ngoài mà nó làm cho các
loại sản phẩm trên có : độ hút nước giảm, cường độ xây dựng tăng, màu sắc đa
dạng … Các sản phẩm này góp phần làm tăng tính hấp dẫn của công trình cũng
như tính năng sử dụng của nó.
b) Phân loại men:
Các sản phẩm gốm sứ tùy thuộc theo đặc tính kỹ thuật của mỗi loại mà
người ta sử dụng các loại men khác nhau. Ví dụ : men gốm sứ công nghiệp
khác men dùng cho sứ dân dụng, khác men sứ cách điện… Qua đó, chúng ta
cũng thấy được các đặc trưng tính chất sản phẩm cũng như phạm vi sử dụng
của nó. Có rất nhiều cách phân loại men khác nhau nhưng hiện nay phân loại
theo một cách tổng quát đó là : phân loại theo phạm vi nhiệt độ nung. Theo
cách phân loại này đã thể hiện được đầy đủ tính chất công nghệ khi sản xuất

cũng như tính chất sản phẩm gốm sứ một cách rõ rệt. Theo cách phân loại này
người ta chia men gốm sứ thành 2 loại:
- Men khó chảy : nung ở nhiệt độ cao.
- Men dễ chảy : nung ở nhiệt độ thấp.
 Men khó chảy:
Loại men khó chảy có nhiệt độ nóng chảy khá cao (1250 –1450
0
C), có
độ nhớt lớn, thường là các loại men kiềm thổ, men fenspat, hoặc men đá vôi.
Các loại men này có hàm lượng SiO
2
khá cao.
Nguyên liệu thường sử dụng để sản xuất loại men này là : quắc,
fenspat, pecmatit, đá vôi, đá phấn, cao lanh, đất sét và một số loại oxit kim
loại màu khác để tạo màu sắc. Thành phần của loại men này thường dao động
trong phạm vi :
1,0RO 0,35-0,5Al
2
O
3
3,5-4,5SiO
2
: nhiệt độ nung t
0
= 1230-
1350
0
C.
Hay : 1,0RO 0,50-1,2Al
2

O
3
5,0-1,2SiO
2
: nhiệt độ nung t
0
= 0350-
1435
0
C.
Loại men này được tráng lên các loại sản phẩm sứ , sứ cứng, hoặc các
loại sành mòn hay sành dạng đá. Các loại men này khi sử dụng trong công
nghệ sản xuất thường dùng ở dạng men sống là chính do thành phần phối liệu
của nó hầu hết là các chất không tan trong nước.
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 9
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
 . Men dễ chảy:
Men dễ chảy là loại men có nhiệt độ nóng chảy thấp (dưới 1250
0
C), độ
nhớt của men khi nóng chảy nhỏ. Đây là loại men nghèo SiO
2
nhưng giàu oxyt
kiềm và các oxyt kim loại khác. Trong trường hợp nếu có nhu cầu, người ta
đưa vào thành phần của men các chất dễ nóng chảy, nếu khả năng hòa tan của
nó trong nước lớn hoặc độc hại thì ta phải tiến hành frit hóa trước khi sử dụng .
Các loại men này khi dùng frit thường có nhiệt độ thấp hơn men sống khoảng
60-80
0
C. Nhưng trong công nghệ sản xuất loại men này có một nhược điểm là

dễ lắng đọng cho nên thông thường phải cho thêm acid axêtic, HCl loãng hoặc
acid oxalic, hay dùng calcium borat.
Thành phần men dễ chảy có thể dao động trong phạm vi sau :
+1,0RO(0,1 – 0,4)Al
2
O
3
(0,0 – 0,5)B
2
O
5
1,5SiO
Trong đó : RO có thể chỉ là oxyt chì PbO hoặc thêm các oxyt bazơ.
Nhiệt độ nung khoảng 1000 - 1050ºC.
Chủ yếu sử dụng frite (90% ÷ 95%) và các loại nguyên liệu khác như Caolanh,
Fenspald, cát Thạch anh, chất điện ly.
 Các ôxýt cơ bản và ảnh hưởng của chúng lên các đặt tính của men
* CaO : Được đưa vào dưới dạng CaCO
3
và là ôxýt được sử dụng nhiều trong việc
chế tạo men. Khi men chảy, nó có tác dụng làm tăng bề dày của lớp trung gian giữa
xương và men, lớp trung gian này có tác dụng điều hòa ứng lực giữa xương và men,
nhờ đó mà hạn chế được sự nứt men và bong men. Nhưng ta cần phải khống chế hàm
lượng CaO để chống hiện tượng kết tinh bề mặt làm men bò đục.
* ZnO : Dạng bột xốp, có màu trắng hơi vàng, không tan trong nước. ZnO được
đưa vào phối liệu men có tác dụng làm tăng độ chảy láng, tăng độ bền nhiệt,bền hóa,
giảm hệ số giãn nở nhiệt, giảm nứt men. Ngoài ra ZnO còn có tác dụng gây đục men.
ZnO được sử dụng ở dạng Frit vì nó có tính hút ẩm cao.
* B
2

O
3
: Là thành phần quan trọng trong men nó có tác dụng hạ nhiệt độ chảy của
men. Ngoài ra B
2
O
3
còn có khả năng chống nứt men, tăng độ bóng láng do nó có hệ
số giãn nở nhỏ ( nhưng hàm lượng trên 12% thì lại làm cho men bò nứt.)
B
2
O
3
được đưa vào men dưới dạng Calcium Borat hoặc kẽm Borat.
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 10
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
* Al
2
O
3
: Được đưa vào men có tác dụng làm tăng giá trò độ nhớt, kéo dài khoảng
chảy, tăng nhiệt độ chảy, tăng độ bền uốn, giảm hệ số giản nở nhiệt và làm tăng độ
bền hóa của men.
Al
2
O
3
được đưa vào dưới dạng caolanh, đất sét, trường thạch.
* SiO
2

: Được đưa vào men dưới dạng cát Thạch anh. SiO
2
đóng vai trò như chất
chảy ở khoảng nhiệt độ rất rộng. Nếu men giàu SiO
2
sẽ cho độ bền chống ăn mòn hóa
học và độ cứng cao.
Ta cần chú ý là SiO
2
sẽ biến đổi thù hình khi nung ở nhiệt độ khoảng
573
0
C. Do đó ta cần điều chỉnh đường cong cho thích hợp.
* Na
2
O và K
2
O : Có tác dụng làm thay đổi các mạng, làm yếu cấu trúc mạng tinh
thể của men, hạ thấp điểm nóng chảy của men. Nhưng men chứa Na
2
O và K
2
O có hệ
số giãn nỡ lớn nên dễ tạo các vết nứt chân chim và bong men. Hơn nữa, nó còn có
khoảng chảy hẹp ( tức là độ nhớt giảm nhanh khi tăng nhiệt độ) cho nên nó sẽ gây
khó khăn cho công nghệ nung nhanh một lần (Monoporosa).
* ZrO
2
: Trong thành phần men nó có tác dụng gây đục, tạo màu trắng và độ bóng
cho men, cải tiến tính năng bền chắc, tăng tính bền Acid và làm ổn đònh các chất màu.

* PbO: Có tác dụng tạo độ bóng cao cho men và làm cho men bám chắc vào
xương vì thủy tinh do chì tạo ra có khả năng hòa tan mạnh các Oxýt màu vào phần
xương. Hơn nữa, PbO làm tăng tính đàn hồi của men, do đó nó làm cho men có khả
năng chảy lỏng tốt.
Tuy nhiên, ta cần hạn chế hàm lượng chì vì các hợp chất chứa chì rất độc,
nó dễ dàng tạo ra màu vàng không mong muốn, và men chứa chì rất dễ bò khử trong
môi trường kẽm và tạo nên những đốm trắng trong xương nổi rõ lên men.
* MgO : Được đưa vào với hàm lượng nhỏ nhằm làm tăng độ bóng của men. Nếu
được đưa vào với hàm lượng lớn, nó sẽ làm cho nhiệt độ chảy của men lên cao và có
tác dụng tạo đục.
MgO có tác dụng làm giảm hệ số giãn nở, chống nứt men vì nó có hệ số
giãn nở nhỏ. Ngoài ra, MgO có sức căng bề mặt lớn khi chảy nên thường được dùng
để tạo men co.
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 11
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
V ĐỊA ĐIỂM ĐẶT NHÀ MÁY
Để xây dựng một công trình thì vấn đề đặt ra đầu tiên là các đặc điểm về đòa hình
cũng như đòa chất khu đất. Đó là vấn đề quan trọng cần phải khảo sát, nghiên cứu kỹ
lưỡng, vì nó có liên quan trực tiếp đến quá trình thiết kế, thi công, khả năng làm việc
cũng như tuổi thọ của công trình về sau này. Đồng thời cũng cần phải nắm rõ những
vấn đề về vò trí đòa lý của khu đất để có thể khai thác được tối đa tiềm năng, tiềm lực
của nó, từ đó biện luận được tính hợp lý cũng như những thuận lợi, khó khăn trong quá
trình làm việc.
Qua nghiên cứu, khảo sát và tìm hiểu, nhà máy được dự đònh đặt tại Khu Công
nghiệp Biên Hòa 2, thuộc tỉnh Đồng Nai vì những điều kiện thuận lợi sau:
1. Về mặt kinh tế - xã hội :
Tỉnh Đồng Nai có tổng diện tích 5 867,93 km
2
. Trên cơ sở quy hoạch tổng thể kinh
tế - xã hội của tỉnh đến năm 2010:

- Năm 1999: gồm 17 khu công nghiệp với tổng diện tích 8367 ha, trong đó có 12
khu công nghiệp đã được phê duyệt của chính phủ với diện tích 7825 ha.
- Trong trương lai tỉnh Đồng Nai dành tổng diện tích khoảng 13.500 ha cho việc
hình thành các khu công nghiệp rất đa dạng về quy mô, phương thức đầu tư, công
nghệ và sản phẩm.
Do đó, việc nhà máy xây dựng tại đây sẽ hoạt động lâu dài và ổn đònh.
2. Về vấn đề giao thông vận chuyển:

- Đường bộ : tỉnh Đồng Nai có 1 mạng lưới giao thông đường bộ khá hoàn chỉnh.
Với hệ thống đường quốc lộ 1, 20, 51 và nhiều đường liên tỉnh nối tỉnh Đồng Nai với
các tỉnh lân cận. Đặc biệt quốc lộ 51 hiện nay là đường đi biển quan trọng nhất của
vùng kinh tế trọng điểm phía nam. Xa lộ cao tốc nối thành phố Hồ Chí Minh - Đồng
Nai - Vũng Tàu sẽ làm cho Đồng Nai trở thành tỉnh có mạng lưới giao thông đường bộ
đặc biệt phát triển ở Việt Nam. Từ đó, tạo điều kiện cho việc vận chuyển nguồn
nguyên liệu từ Bình Dương, Đà Nẵng … cũng như tiêu thụ sản phẩm đến các thò trường
lớn như Tp Hồ Chí Minh, Bà Ròa – Vũng Tàu và các tỉnh khác.
- Đường thủy: hệ thống các cảng ở thành phố Hồ Chí Minh chỉ cách thành phố
Biên Hoà khoảng 25km. Phú Mỹ là cảng nước sâu chỉ cách ranh giới tỉnh Đồng Nai
khoảng 13km, tàu 40 tấn có thể ra vào dễ dàng. Tạo điều kiện vận chuyển hệ thống
máy móc thiết bò từ nước ngoài, cũng như xuất khẩu sản phẩm đi các nước khi có thể.
- Đường hàng không: năm 2000 có thêm một sân bay quốc tế được xây dựng tại
huyện Long Thành, làm tăng thêm tiềm năng cho các khu công nghiệp tại Đồng Nai.
Mở ra các quan hệ hợp tác làm ăn với nhiều nước trên Thế giới.
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 12
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
3. Về điện nước:
- Tỉnh Đồng Nai có nhà máy thuỷ điện Trò An với công suất 420 MVA, dự kiến
xây dựng nhà máy điện Amata với công suất 160 MVA và nhà máy điện Nhơn Trạch
với công suất 1200 MVA. Các nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện có đường dây tải
12KV đi xuyên qua tỉnh Đồng Nai như thuỷ điện Đa Nhiêm công suất 160 MVA, nhiệt

điện Phú Mỹ công suất 300 MVA, nhiệt điện Bà Ròa công suất 360 MVA và trong
tương lai là nhà máy thuỷ điện Hàm Thuận - Đa Mi với công suất 475 MW và sản
lượng bình quân hàng năm là 1,6 tỉ kWh. Ngoài ra còn có các trạm phát điện với công
suất > 1000 KVA phục vụ cho một số nhà máy công nghiệp.
- Nguồn nước sạch khá dồi dào của sông Đồng Nai, lưu lượng nước ở mức thấp
nhất là 18 triệu m
3
/ngày có thể cung cấp nước cho các hoạt động sản xuất trong tỉnh
và các khu vực lân cận.
4. Về nguồn nhân lực:
Có đội ngũ kỹ sư, công nhân lành nghề được đào tạo chính quy tại TP Hồ Chí
Minh. Ngoài ra, nguồn nhân lực tại chỗ cũng đáng kể. Dân số Đồng Nai khoảng 2
triệu người, có trình độ văn hoá khá. Các trường trung học phổ thông dạy nghề, các
lớp đào tạo đại học, ngoại ngữ… phát triển khá nhanh sẵn sàng đáp ứng nguồn nhân
lực có kiến thức cơ bản phục vụ cho việc phát triển các ngành công nghiệp và dòch vụ.
Đội ngũ dòch vụ tư vấn đầu tư và xây dựng, tư vấn luật, dòch vụ vận tải, xuất nhập
khẩu hiện tại đủ đáp ứng nhu cầu cho sự phát triển của các ngành kinh tế - văn hoá -
xã hội của tỉnh.
5. Về điều kiện đòa chất thủy văn:
a) Đặc điểm khí hậu :
- Nhiệt độ không khí :
+ Nhiệt độ trung bình năm : 27
0
C.
+ Nhiệt độ cao nhất trung bình năm : 30
0
C.
+ Nhiệt độ thấp nhất trung bình năm : 24
0
C.

- Lượng mưa bình quân năm : 2200 mm.
Lượng mưa chủ yếu tập trung từ tháng 5 - 11 hàng năm.
- Độ ẩm tương đối dao động từ 62 - 84 %. trung bình là 79%.
- Gió : + Mùa mưa hướng gió chính là:
+ Mùa khô hướng gió chính là:
- Số giờ nắng trong năm : 3 000 giờ/năm.
- Các thời tiết khác : tình hình thời tiết ở vùng này rất thuận lợi, ổn đònh và hầu
như không có giông lớn, bão lớn và ngập lụt.
Đặc điểm đòa hình và đòa chất :
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 13
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Đòa hình phần lớn được nằm trên độ cao > 10m so với mực nước biển, đất có cường
độ từ 2 kg/cm
2
nên việc đầu tư kết cấu cơ sở hạ tầng không cao.
QUI HOẠCH VÀ XÂY DỰNG NHÀ MÁY
Hệ thống thoát nước bẩn:
+thiết kế hệ thống thoát nước bẩn riêng.
+xây dựng 2 trạm sử lý nước bẩn gồm 1 trạm gầv sông Đồng Nai công suất
7500 m
3
/ngày đêm.
Vệ sinh môi trường :
+Tăng số lượng công nhân và phương tiện chuyển rác.
+Xây dư6ng sử lý rác ở các xã rộng 81 ha.
Vận động tuyên truyền mọi nhà xây dựng bể tự hoại.
Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật:
- Qui mô dân số năm 2015(đô thò loại 3):
+Nội thò :100.000 người
+Ngoại thò :63.000 người

_Tỷ lệ tăng dân sốtrung bình :2,3%
+Tăng tự nhiên :1,3%
+Tăng cơ học :1%.
Tỷ lệ lao động đô thò năm 2015 :36%
Ù Các chỉ tiêu đất xây dựng đô thò :
Á +Đất xây dựng dân dụng :900 ha(90 m
2
/người)
+Đất công nghiệp + kho tàng : 80 ha
+Đất giao thông đối ngoại :27 ha
+Dất cơ quan không thuộc đô thò :133 ha
+Đất khác : 155 ha
+tồng công xây dựng đô thò :1300 ha
_Các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật khác :
+Giao thông :mật độ đường chính :3,58 km/km
2
+Cấp nước sinh hoạt : 150 lít /ngườ i/ ngày
+Điện sinh hoạt :70 Kw /ngườ i/ ngày
+Thoát nước bẩn :120 lít /ngườ i/ ngày
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 14
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VI. CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA NHÀ MÁY
1. Sơ đồ tổ chức nhà máy:
Vai trò của các Phòng, Ban và các Phân xưởng trong nhà máy :
* Phòng kỹ thuật & KCS :
Nghiên cứu phát triển sản xuất, kiểm tra quá trình sản xuất, đánh giá chất lượng,
sáng kiến cải tiến kỹ thuật nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm. Thực hiện thí
nghiệm kiểm tra tính cơ lý của sản phẩm, thành phần khoáng, hóa của nguyên liệu.
Đào tạo công nhân sản xuất,…
* Phân xưởng sản xuất :

Sản xuất sản phẩm, kiểm tra quy trình sản xuất, bảo trì máy móc thiết bò, bảo
quản đóng gói sản phẩm,…
* Phân xưởng cơ điện :
Sửa chữa thiết bò máy móc hư hỏng, nghiên cứu chế tạo phụ tùng và thiết bò thay
thế nhỏ. Lắp ráp vận hành máy móc thiết bò,…
* Phòng vật tư :
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 15
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KỸ
THUẬT
và KCS
PHÂN
XƯỞNG
SẢN
XUẤT
PHÂN
XƯỞNG

ĐIỆN
PHÒNG
VẬT TƯ
PHÒNG TỔ
CHỨC
HÀNH
CHÍNH
PHÒNG KẾ
HOẠCH
MARKETING

PHÒNG
TÀI
CHÍNH
KẾ
TOÁN
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Mua hàng với số lượng nhỏ, mua sắm các trang thiết bò phục vụ sản xuất, cung
ứng vật tư phụ tùng thay thế, bảo quản kho, theo dõi tồn kho,…
* Phòng tổ chức hành chính :
Tổ chức nhân sự, hành chính quản trò. Quản lý cơ sở vật chất, nhà ăn, y tế, dòch
vụ vận tải,…
* Phòng Kế Hoạch Marketing :
Quảng cáo sản phẩm, kế hoạch sản xuất, bán hàng mua hàng theo hợp đồng.
Quản lý các đại lý, tìm kiếm mở rộng thò trường, chiếm lónh thò phần,…
* Phòng Tài Chính Kế Toán :
Thống kê, kế toán tài vụ,
2/.Tổ chức nhân sự
a). Tổ chức nhân sự
* Ban Giám đốc :
Gồm 1 Giám đốc + 1 phó Giám đốc.
* Phòng kỹ thuật & KCS :
Gồm 10 kỹ sư + 1 trưởng phòng.
* Phân xưởng sản xuất :
Phân xưởng sản xuất được chia làm 8 khâu dưới sự điều hành của 1 văn phòng
xưởng. Sau đây là số công nhân ở từng khâu :
+ Khâu gia công phối liệu :( số công nhân /ca)
• Gia công phối liệu xương :
+Nghiền phế phẩm : 2 công nhân
+ Vận chuyển nguyên liệu từ kho chứa dến cân đònh lượng : 1 công nhân
+Vận hành máy nghiền bi: 2 công nhân

+Khuấy trộn thành hồ các phế phẩm (từ khâu tạo hình) :2 công nhân
• Gia công phối liệu men:
+Vận hành máy nghiền bi : 2 công nhân
+Pha chế men : 2 công nhân
+Vận chuyển các nguyên liệu : 3 công nhân
Ngoài ra trong từng ca còn có 1 kỹ sư + 1 tổ trưởng,như vậy tổng cộng trong phân
xưởng gia công phối liệu có :16 công nhân x 3 ca = 48 công nhân
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 16
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
+ Khâu tạo hình:
+Lau chùi khuôn : 5 công nhân
+ Vận chuyển và xấp xếp khuôn lên giá : 6 công nhân
+Đổ khuôn : 2 công nhân
+Tháo khuôn và vận chuyển : 6 công nhân
+Gia công các sản phẩm mọc ( cắt tỉa phần thừa ): 4 công nhân
+Kiểm đònh phế phẩm : 2 công nhân
Ngoài ra trong từng ca còn có 1 kỹ sư + 1 tổ trưởng,như vậy tổng cộng trong phân
xưởng gia tạo hình có :27 công nhân x 3 ca = 81 công nhân

+ Khâu sấy : 6 công nhân + 1 tổ trưởng+1 kỹ sư
Tổng cộng : 8 công nhân x 3 ca =24 công nhân
+ Khâu tráng men : 9 công nhân + 1 tổ trưởng.
Tổng cộng : 10 công nhân x 3 ca =30 công nhân
+ Khâu lò nung : 6 công nhân + 1 tổ trưởng +1 kỹ sư
Tổng cộng : 8 công nhân x 3 ca =24 công nhân
+ Khâu thành phẩm : 6 công nhân + 1 tổ trưởng.
Tổng cộng : 7 công nhân x 3 ca =21 công nhân
+ Văn phòng xưởng : 3 đốc công + 1 quản đốc + 1phó quản đốc + 1 thư ký.
Tổng cộng : 6 công nhân x 3 ca =18 công nhân
* Phân xưởng cơ điện :

Gồm : 10 công nhân + 1 tổ trưởng.
* Phòng vật tư :
Gồm : 3 nhân viên + 1 trưởng phòng.
* Phòng tổ chức hành chính :
Gồm : 3 nhân viên + 1 trưởng phòng.
* Phòng kế hoạch Marketing :
Gồm : 5 nhân viên + 1 trưởng phòng.
* Phòng tài chính kế toán :
Gồm : 5 nhân viên + 1 trưởng phòng.
Vậy tổng số nhân viên toàn nhà máy : 289 người.
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 17
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
b). Chế độ làm việc của nhà máy
* Đối với các phân xưởng sản xuất :
Làm việc theo chế độ 3 ca mỗi ca làm việc 8 giờ. Riêng phòng kỹ thuật, phân
xưởng cơ điện, phòng vật tư phải cử người ở lại trực ngoài giờ hành chánh để phục vụ
cho phân xưởng sản xuất.
* Đối với các phòng ban :
Làm việc theo giờ hành chánh.
** Để đảm bảo tuổi thọ của các thiết bò sản xuất cho phân xưởng sấy – nung thì
đòi hỏi các thiết bò phải hoạt động liên tục trong năm. Do vậy số ngày làm việc trung
bình trong năm của các phân xưởng dự đònh chọn là 300 ngày.
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 18
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHẦN 2: THIẾT LẬP DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ :
I. GIỚI THIỆU SƠ BỘ VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP SẢN XUẤT :
1. Chuẩn bò phối liệu :
Trước khi chuẩn bò phối liệu , vật liệu sét được đập sơ bộ thành các cục có kích
thước không lớn hơn 300mm theo tiết diện ngang.Các được sàng qua sàng với kích
thước lổ 8 mm.

Trường thạch (ở dạng cục) có thể phân loại bằng mắt ,chúng được rưả sạch và
đem nung sơ bộ ở nhiệt độ 950 ÷ 1000
oC
sau đó đem đập trên máy đập hàm và nghiền
trong máy begun .Sau khi nghiền trong máy nghiền bi bột khô có lượng sót trên sàng
4900 lổ /cm
2
không lớn hơn 20% .
2. Nghiền phối liệu:
Trong sản xuất sản phẩm sứ vệ sinh hồ dược chuẩn bò theo hai phương pháp : ép
lọc và không ép lọc với quá trình nghiền chung hay riêng các cấu tử của phối liệu
a) Phương pháp ép lọc :
Phương pháp này chế tạo hồ bằng cách nghiền đồng thời các vật liệu sét và vật
liệu gầy,tất cả các cấu tử của phối liệu được nghiền trong máy nghiề bi ướt và sau đó
đưa đi ép lọc.
Các cấu tử cùa phối liệu được nạp hai lần,trong lần nạp đầu tiên :cát quác, fenfat,
mảnh vở bi cầu (để bù trừ lượng hao mòn ) và đất sét ( 3 ÷5% ,đất sét được đưa vào
để tránh sự phân lớp của hồ trong máy nghiền bi) được đưa vào máy nghiền bi trước.
Hệ số chấ tảicùa máy nghiền bi là 0.75 ÷0.95,thời gian nghiền là 4 ÷5 giờ.Quá
trình nghiền ở lầ nạp liệu thứ nhất hồ có độ mòn bằng lượng sót trên sàng 6400 lổ /cm
2
không lớn hơn 18.5 %
Lần nạp thứ hai:gồm đất sét ,cao lanh, nước tới độ ẩm 60%.Thời gian nghiền 30
÷45 phút. Sau đó hồ được rót ra máng ,trong máng có đặt các nam châm.Sau đó hồ
dược đưa qua máng rung rồi tới máy khuấy chân vòt.Hồ được bơm màng đưa vào bể
chứa có cánh khuấy và đốt nóng đến nhiệt độ 40 ÷45
oC
rồi đưa đi tách nước trong các
thiết bò ép lọc.Tiếp theo các tảng ép lọc có độ ẩm 21 ÷22
oC

được đưa vào máy trộn
ngang hay máy nghiền bi để đánh tan phối liệu .Nước và chất điện giải cũng được cho
thêm vào hồ .
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 19
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Phương pháp ép lọc đảm bảo chất lượng hồ cao,tuy nhiên nó phức tạp và tiêu tốn
nhiều sức lao động.
b) Phương pháp không ép lọc:
Phương pháp không ép lọc để chuẩn bò hồ được thực hiện bằng cách nghiền riêng
hay chung các nguyên vật liệu.
Khi chuần bò hồ,các mảnh sản phẫm được nghiền trên các máy đập hàmvà nghiền
begun,sau đó được cho vào máy nghiền bi cùng cát quác , fenfat hạt nhỏ ,xa và
20% đất sét và cao lanh so với khối lượng chung ( ở lần nạp liệu thứ nhất ). Ở lần nạp
liệu thứ hai ,người ta nâp hết đất sét và cao lanh còn lại cùng với lượng thủy tinh tính
toán .Tỷ lệ giửa vật liệu nghiền với bi nghiền là 1 ÷1,3 .Sau mỗi chu kì nghiền người
ta thêm vào máy nghiền một lượng bi nghiền khoảng 1% khối lượng các vật liệu đưa
vào.Sau đó hồ được rót vào bể chứa tối thiểu là 24 giờ và qua bể xử lý sau khi đã qua
sàng rung
Cách chuẩn bò hồ theo phương pháp không ép lọc không những tạo hồ tốt có độ
mòn và các tính chất khác theo yêu cầu mà còn đơn giản và đây cũng là cách phổ biến
để chuẩ bò hồ tại các nhà máy sứ vệ sinh trong nước ta.
2. Tạo hình sản phẩm :
Hiện nay người ta sử dụng phương pháp tạo hình chủ yêú là phương pháp hồ đổ
rót trong khuôn thạch cao. Cơ sở cùa phương pháp này là dựa trên khả năng của đất
sét tạo ra các huyền phù ồn đònh ,dựa vào t1inh chất lưu biến của hồ và quá trình hấp
thụ các hạt phân tán bời các ống mao dẩn trong khuôn thạch cao dể hình thành trên bề
mặt khuôn lớp xương mộc.
a) Phương pháp đúc rót hồ đầy :
Người ta ghép các khuôn và kẹp chặt bằng đai kẹp các đường ranh giới của khuôn
được xoa bột nhẳn.Ngưới ta rót hồ vào khuôn qua ống dẩn mền và hướng ho àtheo

htành phểu.Việc rót hồ được thực hiện một lần với thời gian 1,5 ÷ 2 phút.Đầu tiên
người ta rót hồ vào khuôn ,để chưà lại 10 ÷20 mm cho không khí tự do thoát ra
ngoài.Sau 10 ÷ 15 phút đổ phần hồ còn lạicho tơí khi phối liệu được điền đầy , quá
trình bám khuôn tạo xương mộc xày ra giửa hai thành của khuôn thạch cao. Sản phẩm
được giử trong khuôn 7÷ 16 giờ để mộc đủ cứng ,sau đó lấy ra khỏi khuôn rửa sơ bộ
và gắn các phần đúc riêng.
Sản phẩm có độ ẩm 20 ÷22,5% , các khuôn thạch cao sau 5÷7 lần đổ phải đem đi
sấy để độ ẩm xuống còn 5 ÷ 6%.Tuổi thọ của khuôn là 30 ÷40 lần quay vòng đổ
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 20
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
rót.Bằng phương pháp đổ rót đầy ,người ta còn tạo hình các sản phẩm từ phối liệu
sành samốt có chiều dầy từ 25 ÷45 mm.
Nhược điểm chủ yếu của phương pháp nàylà phải chế tạo khuôn tháo ráp được và
có hình dáng phức tạp.
b) Phương pháp đúc rót hồ thừa :
Phương pháp này được dùng để đúc rótcác chậu rửa và các sản phẩm có thành
mỏng khác.Ở phương pháp này,các khuôn đã được rót đầy hồ, giữ yên từ 1÷3 giờ ,dến
khi việc bám khuôn tạo nên xương mọc có chiều dày của thành xương mộc ttong
khuôn theo yêu cầu (9 ÷ 11 mm).
Thời gian bám khuôntạo chiều dày xương mộc phụ thuộc vào thành phần phối
liệu,chất lượng hồ , độ ẩm của khuôn thạch cao và nhiệt độ trong xưởng.
Sau khi bám khi bám khuôn ,chiều dày thành xương mộc đã đạt theo yêu cầu,
phần hồ thừa được rút ra vào bể chứa sạch.Sản phẩm được giử trong khuôn 6 ÷ 16 giờ
để tăng độ bền và giảm độ ẩmxuống đến 22 ÷24% sau đó được tháo ra khỏi khuôn và
được làm sạch.
Ở phương pháp này thành của sản phẩm mộc được tạo từ một phía ,do đó phương
pháp này đơn giản hơn cả, nhưng có nhược điễm không đảm bảo đủ chiều dày đồng
đều của thành xương mộc.phương pháp đúc rót hồ thừa được s73 dụng đề chế tạo sản
phẩm trên băng chuyền và để tạo hình các sản phẩm thành mỏng.
c) Phương pháp liên hợp :

Phương pháp liên hợp dùng để đồ rót các chậu rửa,các chậu tiểuvà các sản phẩm
khác.Khi đúc rót bằng phương pháp liên hợp,một phần sàn phẩm đïc tạo bằng
phương pháp đúc rót đầy,và một ssố các chi tiết được tạo hình bằng phương pháp đúc
rót hồ thừa.Các phần riêng biệt được ghép lại với nhau khi sửa chửavà hợp nhất sản
phẩm khi hoàn thiện.
Sau khi các sản phẩm được tháo ra khỏi khuôn sẽ được tiến hành sửa chửa.tiếp
theo các sản phẩm được đặt trên các giàn chứa hoặc đem vào các phòng chuyên dùng
để hong khô sơ bộ ( w = 14% ÷18%),sau đó sản phẩm mộc được đưa đi sửa chửa lần
hai và đem sấy hay hong phới cho độ ẩm còn 12% ÷14% .
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rải nhất vì nó được khắc phục nhược điễm
của các phương pháp đúc rót ho àthừa và đúc rót hồ đầy mang lại hiệu quả kinh tế cao
và tạo ra sản phẩm có hình dáng phức tạp trong khi chiều dày thành sản phẩm đồng
đều theo yêu cầu.
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 21
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
3. Sấy sản phẩm (sấy cưởng bức) :
Người ta đưa sản phẩm đi sấy sau khi đã hong phơi sơ bộ và gia công tinh chúng
lần cuối .Người ta sấy sản phẩm trong các thiết bò sấy băng tải ,sấy tuynen hay sấy
buồng.
a) Sấy buồng :
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 22
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THUYẾT MINH DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ:
Nguyên liệu sau khi vận chuyển đến nhà máy được đưa vào kho chứa (có phân
loại).
Đối với nguyên liệu làm xương bao gồm nguyên liệu dẻo và nguyên liệu gầy:
+Nguyên liệu dẻo: Đất sét,cao lanh
+ Nguyên liệu gầy : trường thạch,cát thạch anh,bột talc,sản phẩm bỏ sau khi nung
Sau khi được đưa vào cân đònh lượng,chúng được băng tải đưa vào máy nghiền bi
gián đoạn .Sau thời gian nghiền,hồ được kiểm tra một số thông số kỷ thuật:

+ Tỷ trọng :D =1.78 ÷1,8 kg/l
+ Độ nhớt : V =310 ÷ 325 G
+Thixotropi = 65 ÷ 75
+Lượng sót trên sàng 63 µm : 2,5÷ 3% (1)
Sau đó được bơm vận chuyển theo ống dẩn đến sàng rung để loại bỏ nhửng hạt có
kích thước lớn, nhửng tạp chất có trong nguyên liệu và oxýt sắt rồi xuống hầm để ủ.
Thêm một lượng chất điện giải ( hổn hợp sô đa và natri silicát ) đề giúp hồ được
linh động và duy trì độ lỏng cần thiết cho quá trình đổ rót,thời gian ủ tối thiểu là 24
giờ.Trong quá trình ủ để ổn đònh tính chất hồ,người ta dùng các cách khuấy chậm và
liên tục để ngăn ngừa sự sa lắng và giải phóng bọt khí trong hồ
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 23
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
TÍNH TOÁN THÀNH PHẦN PHỐI LIỆU
I. Tính toán thành phần phối liệu cho xương
Theo các nghiên cứu cũng như các kinh nghiệm của các nhà sản xuất gốm sứ
trong đó có sứ vệ sinh nguyên liệu đầu là vật chất sét ( cả cao lanh),ký hiệu T được
quy về caolinit nguyên chất(2SiO
2.
Al
2
O
3
2H
2
O

:258), thạch anh (Quarz) ký hiệu
là(SiO
2
),trường thạch kali ký hiệu là F.Tỷ lệ thành phần khoáng hợp lý T –Q –F là

45 –25 –30 Xét phối liệu xương trong đó có 45 ptl caolinit,30 ptl tràng
thạch, 25 ptl cát quác ,từ đó ta tính hàm lượng các oxýt chính trong phối liệu xương
• Caolinit: :(2 SiO
2.
Al
2
O
3
2H
2
O

:258)
Khối lượng phân tử SiO
2
: 60 , Al
2
O
3
:102
Hàm lưọng SiO
2
có trong 45 ptl caolinit:
45*60*2 / 258 = 20.93 ptl
Hàm lượng Al
2
O
3
có trong 45 ptl caolinit :
45*102 / 258 =17.79b ptl

• Tràng thạch kali ( K 2 O . Al
2
O
3.
6 SiO
2
:556) :
Khối lượng phân tử K2 O :94 , Al
2
O
3
:102 , SiO
2
: 60
Hàm lượng K2 O có trong 30 ptl tràng thạch :
30 * 94 / 556 = 5.07 ptl
Hàm lượng Al
2
O
3
có trong 30 ptl tràng thạch :
30*102 / 556 = 5.51 ptl
Hàm lượng có trong SiO
2
30 ptl tràng thạch :
30*6*60 / 556 =19.42 ptl
• Cát quác :
Hàm lượng có trong SiO
2
25 ptl cát : 25ptl

Vậy hàm lượng SiO
2
cần phải có trong phối liệu :
SiO
2
= 20.93 +19.42 + 25 = 65.35 ptl
hàm lượng Al
2
O
3
cần phải có trong phối liệu :
Al
2
O
3
=17.79 +5.51 = 23.3 ptl
hàm lượng K2 O cần phải có trong phối liệu :
K2 O = 5.07 ptl
Thành phần phối liệu cho xương có thể lấy từ :
- Đất sét trắng :Trúc Thôn,Tam Bố…
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 24
GVHD: ThS NGUYỄN HÙNG THẮNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Cao lanh: Quảng Bình, Đà Lạt, Đại Lộc…
- Tràng thạch:Đại Lộc ,Đắc Lắc, Phú Thọ,
- Cát trắng :Cam Ranh
- Xương sản phẩm,phụ gia…
Đất sét
OXYT SiO
2
Al

2
O
3
Fe
2
O
3
+TiO
2
CaO MgO K
2
O Na
2
O MKN TỔNG
PTL % 56.23 25.8 1.14 1.23 1.37 0.95 0.12 13.16 100
Cao lanh
OXYT SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
+TiO
2
CaO MgO K
2

O Na
2
O MKN TỔNG
PTL % 54.2 31.89 0.52 - 0.13 2.89 0.95 9.42 100
Tràng thạch
OXYT SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
+TiO
2
CaO MgO K
2
O Na
2
O MKN TỔNG
PTL % 65.66 18.56 0.72 0.13 0.2 12.36 1.97 0.4 100
Cát quắc :
OXYT SiO
2
Al
2
O
3

Fe
2
O
3
+TiO
2
CaO MgO K
2
O Na
2
O MKN TỔNG
PTL % 98,2 1,29 0.5 0,01 100
SVTH:ĐOÀN MINH TỨ trang 25

×