Tröôøng THPT An ThAÏNH
Tại sao thân cây lại cong về phía có ánh sáng?
Sinh häc 11
Ánh
sáng
Ánh
sáng
Auxin
+
-
-
+
1. Auxin
2. Giberelin
3. Xytokinin
4. Etylen
5. Axit Abxixic
Sinh häc 11
HOOCMÔN THỰC VẬT
I. Các loại Hoocmôn thực vật
Bµi 35:
Auxin
Xytokinin
Giberelin
Giberelin
Abxixic
Abxixic
Etilen
Etilen
Auxin
Giberelin
Abxixic
Xytokinin
Etilen
Sinh häc 11
Auxin
Auxin
Nơi hình thành chủ yếu các loại Hoocmôn thực vật
Auxin
Sinh häc 11
Nhận xét về ảnh hưởng của Auxin làm cong bao lá mầm?
Sinh häc 11
Auxi
n
KÍCH THÍCH QÚA TRÌNH NGUYÊN PHÂN
KÍCH THÍCH SINH TRƯỞNG DÃN DÀI CỦA TẾ BÀO
Auxin
Kích thích sự hình thành rễ
Kìm hãm sự rụng lá, hoa, quả
Hướng quang
Tạo quả không hạt
Gây hiện tượng ưu thế ngọn
1
Auxin
Không có auxin
2
3 4 5
Ánh
sáng
Ánh
sáng
Sinh häc 11
Auxin
+
-
-
+
6
Ánh
sáng
Ánh
sáng
Auxin
+
-
-
+
AUXIN
KÍCH
THÍCH
ỨC CHẾ (KHI
NỒNG ĐỘ QUÁ
CAO)
O
CH
2
O
OH
C
CƠ CHẤT
AUXIN
A
COOH
O
CH
2
O
OH
C
CH
2
– O –
CƠ CHẤT
AUXIN
B
Nhận xét gì về sự khác biệt giữa A và B ở các cây trên?
Theo em: Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác biệt trên?
A – Cây bình thường
B – Cây được xử lý Hoocmôn
Giberelin
Giberelin
Kích thích sự ra hoa
Kích thích sinh trưởng thân cây
lúa → Gây hiện tượng lúa von
Xytokinin
Chú ý: Xytokinin thể hiện tác động kích thích khi có mặt. của auxin
Hiện tượng gì xảy ra ở mô Callus khi nồng độ Auxin chiếm
ưu thế hoặc nồng độ Xitôkinin chiếm ưu thế?
Etylen
•
Với sự rụng: Etylen hoạt hoá sự hình thành các
Enzim Xellulase, Pectinase phân huỷ thành tế
bào tạo thành tầng rời.
•
Với sự chín của quả: Etylen làm tăng tính thấm
của màng nên giải phóng các Enzim liên quan
đến các quá trình chín (như Enzim hô hấp, biến
đổi độ mềm, mùi vị, sắc tố…)
A
B
Axit Abxixic (AAB)
A
B
A – Cây đối chứng.
B – Cây được xử lý AAB.
Gây hiện tượng hoá già.
Điều chỉnh sự đóng mở khi khổng.
Sinh häc 11
HM
CTSS
AUXIN GIBERELIN XYTOKININ AXIT ABXIXIC ETYLEN
NƠI HÌNH
THÀNH
TÁC
ĐỘN
G
SINH
LÝ
TẾ
BÀO
¦
CƠ
THỂ
ỨNG
DỤNG
NHÓM HOOCMÔN KÍCH THÍCH NHÓM HOOCMÔN ỨC CHẾ
Đỉnh của thân
và cành…
Lá và rễ.
Rễ.
Hoa già, quả
chín, lá già…
Lá, chóp rễ.
- KT quá trình
nguyên phân.
- KT ST kéo dài
của TB.
Làm tăng số lần
nguyên phân.
- KT ST dãn dài
của mọi TB
- KT sự phân
chia TB.
- Làm chậm quá
trình già của TB
- Ức chế sự
phân chia TB.
- Làm tăng quá
trình già của TB
-Ức chế sự
phân
chia,tăng
hoá già TB
- KT ra rễ phụ,
nuôi cấy mô ở
TB thực vật, tạo
ưu thế ngọn…
- KT nảy mầm
của hạt, chồi,
củ…
- KT sinh trưởng
của cây, tạo quả
không hạt…
- Phát sinh
chồi thân trong
mô callus…
- Ức chế sự
phát triển của
rễ…
-Ức chế sinh
trưởng chiều
dài của cây.
- KT sự rụng
lá.
.
Điều tiết trạng
thái ngủ và
hoạt động
của hạt
- KT ra rễ ở
cành giâm,
cành chiết.
- Tăng tỉ lệ thụ
quả ở cà chua.
- Nuôi cấy mô
ở TBTV.
- Tạo dưa hấu
không hạt…
- KT nảy mầm
ở hạt, chồi, củ
(khoai tây).
- KT chiều cao
cây (lấy sợi).
- Tăng tốc độ
phân giải tinh
bột…
- Sử dụng
trong công
nghệ nuôi cấy
mô thực vật.
- Bảo tồn
giống cây
quý…
- Thúc quả
chín ở cà
chua…
- Tạo quả
trái vụ…
-Giúp cây
chống chịu
được với
điều kiện
bất lợi…
Dựa vào tác động sinh lí, theo em các Hoocmôn được chia làm mấy nhóm chính?
Bµi 35: HOOCMÔN THỰC VẬT
I. Các loại hoocmôn thực vật
1. Nhóm hoocmôn kích thích.
-Auxin
-Gibêrelin
-Xytôkinin
2. Nhóm hoocmôn ức chế.
-Axit abxixic
-Etylen
-Chất làm chậm sinh trưởng
-Chất diệt cỏ
II.Khái niệm
-Hoocmôn thực vật (Phitôhoocmôn) là gì?
Hoocmôn thực vật là các chất hữu cơ được sản sinh ra với một
lượng rất nhỏ có vai trò điều tiết hoạt động sinh trưởng của cây
(SGK)
(SGK)
1. Hoocmôn kích thích sinh trưởng
•
1.1. Auxin
•
- Đặc điểm: Auxin a, auxin b, heterôauxin
•
- Nơi sản sinh : Tế bào đang phân chia ở mô
phân sinh chồi, ngọn
•
- Tác dụng sinh lí: kéo dài tế bào, rễ mọc
nhanh, tạo quả không hạt, ức chế rụng lá và
rụng quả…
1.2. Giberelin
•
- Đặc điểm: Axit Giberelic
•
- Nơi sản sinh : Lục lạp, phôi hạt, chóp rễ
•
- Tác động sinh lí: làm tăng sự phân chia tế
bào mô phân sinh, kéo dài tế bào thân, kích
thích sự phát triển quả và sự nảy mầm
1.3. Xitôkinin
•
- Đặc điểm: dẫn xuất ênin
•
- Nơi sản sinh: Tế bào đang phân chia ở rễ hạt
quả
•
- Tác động sinh lí:
•
+ Tăng sự phân chia tế bào mô phân sinh
•
+ Kích thích sự phát triển chồi bên
•
+ Làm chậm sự hoá già của lá
2. Hoocmôn ức chế sinh trưởng
•
2.1. Axit abxixic: (AAB, C
14
H
19
O
4
)
•
- Đặc điểm: chất gây ngủ
•
- Nơi sản sinh: lá già, thân, quả, hạt
•
- Tác động sinh lí:
•
+ Kích thích sự rụng lá, rụng quả, đóng lỗ khí
trong điều kiện khô hạn
•
+ Làm chậm sự kéo dài của rễ
•
+ Gây trạng thái ngủ của chồi
2.2. tilen (CH
2
=CH
2
)
•
- Đặc điểm: Dạng khí
•
- Nơi sản sinh: Phần lớn các cơ quan, thời gian
rụng lá, quả chín
•
- Tác động sinh lí:
•
+ Kích thích sự chín ở quả
•
+ Làm rụng lá, quả
•
+ Làm chậm sự sinh trưởng của các mầm,
thân, củ
2.3. Chất làm chậm sinh trưởng và chất
diệt cỏ
•
- Chất làm chậm sinh trưởng: CCC, MH, ATIB
•
+ Đặc điểm: tổng hợp nhân tạo
•
+ Tác dụng sinh lí: Ức chế sinh trưởng
•
+ Ứng dụng: Làm cỏ ở công viên, sân đá bóng mọc
chậm
•
- Chất diệt cỏ: 2,4D; 2,4,5T…
•
+ Đặc điểm: Tổng hợp nhân tạo
•
+ Tác dụng sinh lí: chỉ diệt cỏ, các cây trồng không bò
hại
•
+ Ứng dụng: làm chất diệt cỏ ở ruộng ngô, đậu…
III.Sự cân bằng hoocmơn thực
vật
Mỗi hoocmôn thực vật có tác động kích thích
bộ phận, cơ quan này, có tác động ức chế
hoạt động khác, do đó trong cây các hoạt
động kích thích và ức chế diễn ra trạng thái
cân bằng, sự sinh trưởng ở cây trở nên hài
hoà
I. Các loại hoocmôn thực vật
II.Khái niệm
III.Sự cân bằng hoocmôn thực vật
IV. Ứng dụng trong nông nghiệp
Nêu những nguyên tắc cần chú ý khi sử dụng các
hoocmôn thực vật trong nông nghiệp?
Bµi 35: HOOCMÔN THỰC VẬT
-Nồng độ thích hợp
-Chú ý tính chất đối kháng hỗ trợ giữa các hoocmôn
thực vật
-Thỏa mãn nhu cầu dinh dưỡng
-Nguyên tắc đúng lúc
Bµi 35: HOOCMÔN THỰC VẬT
Khuyến cáo:
Không nên dùng các
chất kích thích sinh
trưởng tổng hợp đối với
nông phẩm được sử
dụng trực tiếp làm thức
ăn.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
HOOCMÔN
ỨNG DỤNG
a. Thúc quả chín, tạo quả trái vụ
b. Nuôi cấy mô, tế bào và
kích thích tạo chồi
c. Phá ngủ nghỉ cho củ khoai tây
d. Kích thích cành giâm ra rễ
e. Đóng khí khổng
1. AUXIN
2. GIBERELIN
3. XYTOKININ
4. ETYLEN
5. AXIT ABXIXIC
Ghép tên hoocmôn với ứng dụng của nó.