KÍNH CHÀO QUÝ THẦY
CÔ GIÁO
CÙNG CÁC EM HỌC
SINH !
gv: Ph M Th Ng c Ph ngẠ ị ọ ươ
KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là khởi ngữ? (3 điểm)
2. Xác đònh khởi ngữ trong các câu sau: (4 điểm)
a Xây cái lăng ấy, cả làng phục dịch, cả làng
gánh gạch , đập đá, làm phu hồ cho nó.
b.Còn mắt tơi thì các anh lái xe bảo:“Cơ có cái
nhìn sao mà xa xăm!”
3. Chuyển câu sau đây thành câu có khởi ngữ. (3
điểm)
Lan học rất giỏi mơn Tốn.
Xác định cấu trúc ngữ pháp trong 2
VD sau
•
Ngoài đồng, lúa chín vàng.
•
Dường như, Lan đã quên tôi.
Thứ năm ngày 7 tháng 1 năm 2010
Tiết 98
Tiếng Việt:
CÁC THÀNH
PHẦN
BIỆT LẬP
I. THÀNH PHẦN TÌNH THÁI:
1. Ví dụ: I. SGK trang 18
-> Nhận xét:
a.Những từ in đậm: chắc, có lẽ nhằm thể hiện thái độ
nhận đònh của người nói đối với sự việc trong câu:
+ chắc: thái độ tin cậy cao.
+ có lẽ: thái độ tin cậy chưa cao.
b. Nếu không có các từ in đậm ấy thì ý nghóa cơ bản
của câu không thay đổi vì các từ in đậm chỉ thể
hiện sự nhận đònh của người nói đối với sự việc
trong câu , chứ không thể hiện nội dung sự việc.
=> Kết luận: TPTT được dùng để thể hiện cách nhìn
của người nói đối với sự việc được nói đến trong
câu (Ghi nhớ 1/18)
II. THÀNH PHẦN CẢM THÁN:
1. Ví dụ: II. SGK trang 18
-> Nhận xét:
a. Những từ ngữ in đậm: Ồ, Trời ơi, không chỉ các sự
vật, sự việc mà chỉ là phụ trợ cho cảm xúc.
Ồ -> cảm xúc vui sướng; Trời ơi -> cảm xúc tiếc rẻ
b. Phần câu tiếp theo từ ngữ in đậm đã giải thích cho
người nghe biết tại sao người nói có cảm xúc đó.
c.Các từ ngữ in đậm cung cấp cho người nghe một
“thông tin phụ”: Trạng thái tâm lí, tình cảm của
người nói.
=> Kết luận: TPCT được dùng để bộc lộ tâm lí của
người nói (buồn, vui, mừng, giận,…) - Ghi nh 2/18ớ
Trong câu, các bộ phận có vai trò (chức năng)
không đồng đều nhau. Ta có thể phân biệt 2
loại:
+Loại thứ nhất: (nằm trong cấu trúc cú pháp của
câu). Đó là những bộ phận trực tiếp diễn đạt ý
nghóa, sự việc của câu như: chủ ngữ, vò ngữ, bổ
ngữ, trạng ngữ….
+Loại thứ hai: (không nằm trong cấu trúc cú
pháp của câu). Đó là những bộ phận không trực
tiếp nói lên sự việc, mà được dùng để nêu thái
độ của người nói đối với người nghe, hoặc đối
với sự việc được nói đến trong câu. Ta gọi đó là
Thành phần biệt lập.
II. LUYỆN TẬP:
Bài 1: Xác đònh thành phần tình thái, cảm
thán: ( Thảo luận theo nhóm - 3 phút)
a. Thành phần tình thái:
(a) Có lẽ còn ghê rợn hơn….
(c) Hình như chỉ có tình cha con,…
(d) Chả nhẽ cái bọn ở làng,….
b. Thành phần cảm thán:
(b) Chao ôi, bắt gặp một con người,….
Bài 2: Sắp xếp các từ chỉ độ
tin cậy tăng dần:
Hình như, dường như -> có vẻ
như -> có lẽ, chắc là -> chắc
hẳn -> chắc chắn.
Bài 3: Trong nhóm từ: chắc, hình
như, chắc chắn.
+ Từ “chắc chắn”: có độ tin cậy cao nhất.
+Từ “hình như”: có độ tin cậy thấp nhất.
+Tác giả dùng từ “chắc”: vì sự việc ấy vẫn
nằm trong dự đoán (chọn từ “chắc” -> mức
độ trung gian là an toàn nhất)
Bài 4: Viết đoạn văn nói về cảm xúc của em
sau khi thưởng thức một tác phẩm nghệ
thuật, có chưa TP tình thái hoặc cảm thán:
Trong rất nhiều bộ phim đã trình chiếu trên
VTV3, em thích nhất bộ phim “Thần y Hơ-
Jun” của Hàn Quốc. Ơi! bộ phim thật hấp dẫn
và cảm động. Hơ- Jun là một chàng trai có
trái tim nhân hậu, v a là người thầy thuốc tài ừ
đức vẹn toàn. Là người không màng danh
vọng, Hơ-Jun tự nguyện chấp nhận cuộc sống
khó khăn, hết lòng chữa bệnh cho những
người nghèo khổ. Em tin rằng, tất cả những ai
đã xem bộ phim này, chắc chắn đều có cảm
nghó như em.
Baứi taọp c ng c
Tỡm thaứnh phan tỡnh thaựi vaứ caỷm
thaựn:
1. Mi vic dng nh ó n.
2. ễi k l v thiờng liờng Bp la!
3. Chc l ch y bun lm.
4. Cú l tri khụng ma na õu.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
1. Học bài, làm tất cả bài tập vào vở
BT.
2. Soạn: Nghò luận về một sự việc, hiện
tượng đời sống.
Đọc kĩ văn bản: “Bệnh lề mề” và tìm
hiểu các luận điểm chính và lí lẽ, dẫn
chứng minh họa