Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Địa lý kinh tế xã hội đại cương (Chương mở đầu)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (962.47 KB, 14 trang )


®Þa lý
kinh tÕ - x· héi
®¹i c ¬ng
***

chơngi: mở đầu
I. Địa lý Kinh tế - Xã hội trong hệ thống khoa học
Địa lý.
II. Đối t ợng nghiên cứu của Địa lý Kinh tế - Xã hội.
III. Nhiệm vụ nghiên cứu của Địa lý Kinh tế - Xã hội.
IV. Quan điểm và ph ơng pháp nghiên cứu của Địa lý
Kinh tế - Xã hội.
V. Các giai đoạn phát triển Địa lý Kinh tế - Xã hội.


I. Địa lý Kinh tế-Xã hội trong hệ thống khoa học Địa lý.
1. Sự phát triển của khoa học Địa lý.
Địa lý Tự nhiên
Khoa học Địa lý Địa lý Kinh Tế
Địa đồ học
Địa lý thống nhất Hệ thống khoa học Địa lý
2. Địa lý Kinh tế - xã hội là một bộ môn Khoa học độc lập.
- Có đối t ợng nghiên cứu riêng.
- Có ph ơng pháp luận nghiên cứu độc lập.
- Có hệ thống lý thuyết bao gồm những khái niệm, quy luật
- Có nhu cầu từ xã hội.

Tr ớc một số ý kiến đòi thống nhất lại các khoa học Địa lý nh tr ớc kia,
có nghĩa là xoá bỏ vị trí của Địa lý Kinh tế - xã hội trong hệ thống khoa
học Địa lý; Anh ( chị ) có đồng ý không ? Nếu không vì sao ?


Không đồng ý vì những lý do sau:
- Sẽ đi ng ợc lại quy luật phát triển .
- Xoá bỏ những thành tựu đạt đ ợc của khoa học Địa lý nói chung và
của khoa học Địa lý kinh tế - xã hội nói riêng.

- Sẽ dẫn đến việc dùng quy luật tự nhiên để giải thích hiện t ợng kinh
tế - xã hội hoặc ng ợc lại.
* Địa lý Tự nhiên Tổng hợp thể tự nhiên Tuân
theo quy luật tự nhiên Tồn tại khách quan ngoài ý muốn của
con ng ời.
* Địa lý Kinh tế - xã hội Tổng hợp thể sản xuất lãnh
thổ
Tuân theo quy luật kinh tế - xã hội Tồn tại khách
quan ngoài ý muốn của con ng ời nh ng con ng ời có thể làm biến đổi.
Ví dụ: lấy quy luật phân bố vành đai khí hậu để giải thích chế độ đa
thê.

- Sẽ nhầm lẩm giữa sự hợp tác và sự thống nhất, sát nhập.

Địa Địa Vật
lý Vật lý

Khi nghiên cứu sự sạt lở bờ sông, ngoài những yếu tố tác động của
tự nhiên : tốc độ dòng chảy, l u l ợng n ớc, hình dạng mặt cắt ngang, nền địa
chất của lòng sông, địa hình hai bên bờ còn có các yếu tố kinh tế-xã hội
tác động nh việc xây dựng cầu, cống, đập; hoạt động của tàu thuyền; nuôi
cá bè;khai thác cát trên dòng sông;sự canh tác hai bên bờ; tình trạng khai
thác rừng đầu nguồn

3. ý nghĩa của việc xuất hiện Địa lý Kinh tế ã xã hội.

- Đối với đời sống xã hội.
- Đối với nền văn hoá dân tộc.

Quan hệ Quan hệ
Tự nhiên Con ng ời Con ng ời
ứng xử ứng xử

II.đối t ợng nghiên cứu của địa lý kinh tế - xã hội.
1.Quan niệm của các nhà Địa lý ph ơng Tây.
Những điểm cơ bản của các định nghĩa nầy ?

Là hoạt động sản xuất, kinh tế gắn với lãnh thổ
2. Quan niệm của các nhà Địa lý Liên Xô.
Là sự phân bố nền sản xuất xã hội, là những điều kiện và những
đặc điểm phát triển của nó tại các n ớc và các vùng khác nhau.
ở đâu ? Tại sao ? Nh thế nào ?
3. Quan niệm hiện nay.
Kinh tế + Xã hội Kinh tế ã xã hội
- Gắn liền việc khai thác với bảo vệ môi tr ờng sống.
- Gắn liền nền sản xuất với hệ thống dân c .
- Gắn liền việc nghiên cứu hoạt động sản xuất với hoạt động
phi sản xuất.


III. Nhiệm vụ nghiên cứu của địa lý kinh tế ã xã hội.
Nhiệm vụ chung: Tổ chức lãnh thổ sản xuất.
Nhiệm vụ cụ thể: 6 nhiệm vụ.
IV. quan điểm và ph ơng pháp nghiên cứu của địa lý
kinh tế ã xã hội.
1.Quan điểm nghiên cứu.

- Quan điểm lãnh thổ.
- Quan điểm tổng hợp.
- Quan điểm hệ thống.
- Quan điểm lịch sử ã viễn cảnh.
- Quan điểm kinh tế ã sinh thái.

Vận dụng quan điểm hệ thống nhằm:
- Thấy đ ợc mối quan hệ trên lãnh thổ, đơn vị theo từng lĩnh vực.
- Bám sát với tình hình thực tiển để có những nghiên cứu phù hợp.
Ví dụ khi nghiên cứu nghành nông nghiệp một huyện:
- Phải đặt vấn đề sản xuất nông nghiệp của huyện trong tình hình
chung của tỉnh, cả n ớc, vùng Đông nam á và thế giới.
- Phải gắn vấn đề sản xuất nông nghiệp của huyện với các xã,
hợp tác xã và hộ gia đình trong huyện.

2.Ph ơng pháp nghiên cứu cụ thể.
- Ph ơng pháp bản đồ.
- Ph ơng pháp thực địa.
- Ph ơng pháp thống kê - mô tả.
- Ph ơng pháp so sánh.
- Ph ơng pháp mô hình hoá.
- Ph ơng pháp xã hội học.
- Ph ơng pháp tin học.
Trong các ph ơng pháp nghiên cứu, ph ơng pháp nào
quan trọng nhất ? Vì sao ?

Không có ph ơng pháp nào quan trọng nhất.
Phải kết hợp nhiều ph ơng pháp và mức độ sử dụng từng loại (hiện
đại, truyền thống, định l ợng, định tính ) tuỳ theo yêu cầu của việc nghiên
cứu.

Ph ơng pháp hiện đại tuy có nhiều u thế nh ng khi sử dụng đòi hỏi
điều kiện đáp ứng phải đầy đủ, khắt khe.
Ph ơng pháp định l ợng tuy khách quan, chính xác, cụ thể nh ng khi
sử dụng không khỏi mang tính chủ quan.
V. các giai đoạn phát triển địa lý kinh tế - xã hội.
1. Địa lý kinh tế - xã hội tr ớc thế kỷ XIX.
- Xuất hiện khoa học Địa lý kinh tế - xã hội.
- Dùng quan điểm duy vật để giải thích các hiện t ợng địa lý.
- Khía cạnh th ơng mãi và quan điểm Vùng bắt đầu xuất hiện.

2. Địa lý kinh tế - xã hội trong thế kỷ XIX và XX.
- Thời kỳ chủ nghĩa t bản phát triển: Tập trung vào sự ảnh h ởng của con
ng ời đến tự nhiên và đ a ra mô hình tổ chức lãnh thổ.
- Thời kỳ chuyển sang chủ nghĩa đế quốc: Bị khủng hoảng lý luận, nhiều
học thuyết phục vụ cho ý đồ chính trị ra đời.
- Thời kỳ chủ nghĩa xã hội xuất hiện : Theo hai h ớng tổng hợp và phân
tích.
3. Địa lý kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay:
- Xem xét quá trình đô thị hoá.
- Phân tích tổ chức không gian.
- Tiến hành công tác dự báo.
- Nghiên cứu sản xuất d ới tác động của kinh tế tri thức và công nghệ tin
học.

KÕt thóc ch ¬ng 1
KÕt thóc ch ¬ng 1

×